5. Tự do hóa viễn thông đối với phát triển kinh tế và đời sống ng−ời dân Việt
5.5 Công nghệ viễn thông đối với khu vực nông thôn
Việt nam có gần 75% dân số sống ở khu vực nông thôn. Phát triển nông nghiệp và nông thôn là một trong những định h−ớng quan trọng của Nhà n−ớc. Hàng loạt dự án triển khai gần đây nhằm mở rộng khả năng tiếp cận viễn thông ở khu vực nông thôn. Tiếp cận viễn thông của khu vực nông thôn Việt nam đã tăng với 93% số xã đ−ợc nối mạng điện thoại. Chính phủ Việt nam phát triển mạnh mẽ mạng viễn thông hiện tại đến các vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh và xây dựng 5.000 trong số 10.000 b−u cục thành “trung tâm văn hoá thông tin” kết hợp với b−u chính với truyền thông. Kết hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) thực hiện thí điểm việc lắp đặt một máy tính để truy cập Internet tại mỗi trung tâm b−u điện - văn hóa xã ở 6 tỉnh. VNPT đã hoàn thành Dự án lắp đặt 2000 máy tính tại các trạm b−u điện- văn hóa xã, dự kiến thêm 2000 nữa sẽ đ−ợc lắp đặt vào năm 2005.
VNPT hợp tác với Bộ NNPTNT đang áp dụng mức phí thuê bao Internet rẻ tại các trung tâm cũng nh− xây dựng những trang Web chuyên cung cấp thông tin về nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng phong cách sống mới, y tế công, giáo dục - đào tạo và xóa đói - giảm
39
Quyết định 21/2001/QD-UB về các chính sách khuyến khích phát triển đối với Khu trung tâm phát triển phần mềm Quang Trung. Quyết định số 128/2000 của Thủ t−ớng ban hành những giải pháp, chính sách khuyến khích đầu t− phát triển công nghiệp phần mềm
40 Trung tâm phát triển phần mềm Quang Trung tại Tp. Hồ Chi Minh là lớn nhất.
41
Một số nghiên cứu cho thấy giá nhân công ở Việt nam chỉ bằng khoảng 1/20 mức giá ở Mỹ và 1/7 ở ấn
nghèo cho ng−ời dân nông thôn ở các vùng sâu, vùng xa. Giảm giá là hết sức quan trọng để có thể tăng mức tiếp cận mạng viễn thong ở vùng nông thôn.
Do thị tr−ờng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ngày càng cạnh tranh nhiều, giá cả giảm xuống thấp hơn, ngày càng có nhiều ng−ời đ−ợc kết nối Internet và sử dụng mạng dịch vụ viễn thông. Kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng gần đây cho thấy 40% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn có chi phí cho các dịch vụ viễn thông 10-15% thu nhập của họ. Tuy vậy, chi phí Internet và dịch vụ viễn thông nhìn chung còn đắt đối với phần lớn ng−ời tiêu dùng do thu nhập còn thấp. Những nỗ lực thực hiện đã giúp cho ng−ời nông dân có thêm cơ hội tiếp cận với thông tin thị tr−ờng, trẻ em có cơ hội tiếp cận với giáo dục và các cơ sở y tế có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật và tri thức mới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tốt hơn. Hành chính công và dịch vụ hành chính công tới các xã vùng sâu, vùng xa có thể thực hiện có hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng công nghệ viễn thông. Nh− đã phân tích trong những phần tr−ớc của báo cáo, mặc dù đã tiến hành hàng loạt những nỗ lực cải cách trong lĩnh vực môi tr−ờng thể chế cho ngành viễn thông nh− tăng c−ờng tính cạnh tranh và phổ cập tiếp cận mạng, mức sử dụng dịch vụ của Việt nam vẫn còn rất thấp. Việt nam vẫn tụt hậu xa so với các n−ớc láng giềng, chẳng hạn nh− Thái Lan về số l−ợng ng−ời truy cập mạng Internet. Mức chi phí dịch vụ của Việt nam vẫn cao vào hàng thứ ba trên thế giới, chỉ thấp hơn Cu Ba và Guyana.
Những trở ngại cho ứng dụng công nghệ viễn thông ở vùng nông thôn
Còn rất nhiều trở ngại để tận dụng hết tiềm năng công nghệ viễn thông. ở nông thôn và vùng núi, máy tính cá nhân vẫn còn ít và chủ yếu chỉ sử dụng để đánh văn bản và có thể còn ch−a nối mạng Internet. Những nỗ lực phát triểndịch vụ viễn thông ở khu vực nông thôn chủ yếu tập trung đầu t− cho trang thiết bị vì điều kiện và khả năng tiếp cận dịch vụ ở nông thôn còn rất hạn chế. Mạng cố định ở khu vực nông thôn thấp xa 2% và mạng di động phủ sóng thấp, chỉ khoảng 25%.
Điều quan trọng là nội dung vẫn còn ch−a đáp ứng nhu cầu, nhất là những nhu cầu thông tin và tri thức phù hợp với đối t−ợng sử dụng vùng nông thôn. Thiếu trình độ tiếng Anh và thiếu các trang thông tin tiếng Việt cũng là những trở ngại.
Để tăng c−ờng ứng dụng công nghệ viễn thông cho phát triển nông thôn, cần có sự phối hợp nỗ lực của mọi cấp ngành đ−a viễn thông tin học vào mọi hoạt động có liên quan đến phát triển nông thôn và đ−a những ứng dụng viễn thông tin học tiên tiến đến với ng−ời nông dân .