1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

133 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tổng Hợp Nghiệm Thu Chính Thức Đánh Giá Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Tới Hoạt Động Thương Mại Hàng Hóa Tại Việt Nam
Tác giả Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Tường Vy
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Ánh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Đánh giá tác động của CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM TS LÊ THỊ ÁNH TUYẾT TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU C.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM: TS.LÊ THỊ ÁNH TUYẾT TP.Hồ Chí Minh, Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Ánh Tuyết Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Lan Anh (Thư ký) Nguyễn Thị Tường Vy TP.Hồ Chí Minh, Năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN C/O : Giấy Chứng nhận xuất xứ CPTPP : HĐ đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu EVFTA : Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định thương mại tự MFN : Nguyên tắc Tối huệ quốc NAFTA : Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NT : Nguyên tắc Đối xử Quốc gia NTB : Hàng rào phi thuế quan RCA : Chỉ số lợi so sánh thể ROO : Quy tắc xuất xứ SHTT : Sở hữu trí tuệ TBT : Hàng rào kỹ thuật thương mại DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung phân tích nghiên cứu 10 Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước CPTPP 39 Biểu đồ 3.3 Cân đối xuất nhập Việt Nam với nước CPTPP 40 Biểu đồ 3.4 Tỉ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – CPTPP so với giới 41 Biểu đồ 3.5 Cán cân thương mại Việt Nam nước CPTPP 41 Bảng 3.1: Tỉ trọng xuất Việt Nam sang nước CPTPP theo mã sản phẩm danh mục HS giai đoạn 2001 - 2018 44 Bảng 3.2: Tỉ trọng nhập Việt Nam từ nước CPTPP theo mã sản phẩm danh mục HS giai đoạn 2001 - 2018 46 Bảng 3.3 Lợi so sánh tương đồng xuất Việt Nam nước thành viên CPTPP 49 Bảng 3.4 ES tương đồng Việt Nam với nước thành viên CPTPP… 57 Biểu đồ 3.6 Tính bổ sung thương mại Việt Nam nước CPTPP giai đoạn 2001 – 2018 66 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 73 Bảng 4.1 Mô tả biến, dấu kỳ vọng nguồn liệu 74 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 77 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình 78 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình FEM sau khắc phục khuyết tật 79 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2.2 Nghiên cứu quốc tế 1.2.3 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP 11 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 11 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 11 2.1.2 Khái niệm Hiệp định Thƣơng mại tự 13 2.1.3 Phân loại FTA 14 2.1.4 Nội dung FTA 16 2.1.5 Những loại tác động FTA 18 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tác động FTA 23 2.1.7 Các phƣơng pháp đánh giá tác động FTA 25 2.2.1 Quá trình hình thành 28 2.2.2 Nội dung Hiệp định CPTPP 29 2.2.3 Các cam kết Việt Nam số lĩnh vực Hiệp định CPTPP 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THƢƠNG MẠI HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM – CPTPP THEO NGÀNH HÀNG 35 3.1 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp phân tích thƣơng mại theo ngành hàng 35 3.2 Tổng quan thƣơng mại Việt Nam – CPTPP 38 3.3 Tác động ngành CPTPP: Tiếp cận từ số thƣơng mại 42 3.3.1 Tác động ngành nhìn từ cấu thƣơng mại 42 3.3.2 Tác động ngành nhìn từ hệ số lợi so sánh hữu (RCA) 49 3.3.3 Tác động ngành nhìn từ số chun mơn hóa xuất (ES) 56 3.3.4 Tác động ngành nhìn từ Chỉ số bổ sung thƣơng mại 61 3.4 Thực trạng số ngành hàng có lợi bất lợi Việt Nam CPTPP 67 3.4.1 Ngành dệt may 67 3.4.2 Ngành giày dép 71 3.4.3 Ngành đồ gỗ 74 3.4.4 Ngành thủy hải sản 77 3.4.5 Ngành rau 79 CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG CPTPP 80 4.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu tác động Hiệp định CPTPP tới thƣơng mại Việt Nam - CPTPP 80 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 83 4.2 Kết nghiên cứu 86 4.2.1 Thống kê mô tả biến 86 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng mô hình 86 4.3 Bình luận kết ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu 90 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐẦY MẠNH THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - CPTPP 93 5.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 93 5.1.1 Cơ hội 93 5.1.2 Thách thức 95 5.2 Giải pháp theo ngành hàng 98 5.2.1 Nhóm giải pháp cho ngành dệt may 98 5.2.2 Nhóm giải pháp cho ngành giày dép 101 5.2.3 Giải pháp cho ngành chế biến xuất gỗ 104 5.2.4 Giải pháp cho ngành thủy hải sản 107 5.2.5 Giải pháp cho ngành rau 113 5.3 Giải pháp chung 117 PHỤ LỤC 128 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự đàm phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12 nước thành viên Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam TPP thức ký ngày 4/2/2016 dự kiến có hiệu lực từ 2018 Tuy nhiên, đến tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP, khiến TPP đáp ứng điều kiện có hiệu lực dự kiến ban đầu Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên cịn lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) Hiệp định CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 CPTPP giữ nguyên gần toàn cam kết TPP ngoại trừ (i) cam kết Hoa Kỳ với Hoa Kỳ; (ii) 22 điểm tạm hỗn (có Danh mục chi tiết) (iii) số sửa đổi Thư song phương Bên CPTPP Là kinh tế mở với quy mô xuất, nhập cao, việc ký kết CPTPP với thị trường lớn, Nhật Bản, Canada, Australia, New Zealand, Mexico với lộ trình giảm thuế xuất xuống cịn 0% - 5% giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh giá sản phẩm Việc giảm thuế sang quốc gia nhập giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để mở rộng việc cung cấp sản phẩm vào thị trường quốc gia thành viên Giảm thuế nhập cho sản phẩm Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm chủng loại hàng hóa để mở rộng quy mơ hàng hóa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương tạo “sân chơi” công bằng, minh bạch, sở, tảng để doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững Tham gia CPTPP hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ phát triển sản xuất, bắt kịp xu hướng phát triển giới, từ tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế từ 90%, chí lên đến 95% Lợi ích từ CPTPP khơng tăng xuất mà cịn bao gồm tăng hàm lượng cơng nghệ hàng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn, Nhật Bản, Canada, Úc Mexico Tuy vậy, đánh giá cách khách quan, bên cạnh thuận lợi, CPTPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam nhiều điều khoản có lợi cho nước cơng nghiệp phát triển cho nước phát triển Việt Nam Thực tế cho thấy nước có nhiều nghiên cứu tác động CPTPP tới thương mại quốc gia cụ thể Tiêu biểu kể tới nghiên cứu Lu (2018), Maliszewska, Olekseyuk Osorio-Rodarte (2018), Cooper Manyin (2013), Armstrong (2011),Trung (2017), Oanh (2019), Hội (2015), Hội (2014), Phúc (2017), Lê (2015), Thịnh (2019), Phương (2016), Thúy (2015), Thu (2016), Ngân (2014), Dung (2016)… Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung phân tích hội thách thức chung CPTPP tới kinh tế quốc gia thành viên, hay ngành hàng cụ thể quốc gia Mà chưa có nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể Hiệp định CPTPP tới quan hệ thương mại Việt Nam với thành viên CPTPP, tìm ngành hàng lợi bất lợi cho Việt Nam thực thi CPTPP Đồng thời chưa có nghiên cứu ước lượng mức độ thay đổi kim ngạch xuất nhập quốc gia cụ thể CPTPP cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định thực thi Về bản, cam kết xóa bỏ thuế quan mạnh mẽ CPTPP góp phần tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu, nhập quốc gia thành viên quốc gia có mức độ thay đổi khác Do đó, việc phân tích thương mại Việt Nam - CPTPP để thấy xu hướng vận động cấu thương mại bên đánh giá tác động theo ngành CPTPP có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Bài nghiên cứu góp phần làm rõ tranh chung quan hệ thương mại Việt Nam - CPTPP, xác định ngành hàng Việt Nam có lợi so sánh, yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất nhập sở dự báo xu hướng xuất nhập Việt Nam với thị trường CPTPP 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc Châu (2014) nghiên cứu TPP với ý nghĩa hiệp định thương mại tự hệ từ đề xuất phương án đàm phán Việt Nam khuôn khổ Hiệp định TPP, nhận diện hội thách thức nói chung Việt Nam Quỳ (2014) phân tích bối cảnh đời, đặc điểm Hiệp định TPP với tư cách hiệp định tự thương mại hệ mới, phân tích số nội dung đàm phán Hiệp định TPP đề xuất giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu vịng đàm phán Thành Hằng (2015) mô ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự kiểu TPP AEC, lên kinh tế Việt Nam, đồng thời xem xét tác động tới cấp độ ngành, bao gồm yếu tố thương mại, giá cả, sản lượng phúc lợi kinh tế Trong đó, sách trọng vào ngành chăn nuôi, vốn coi ngành khơng có nhiều lợi chịu nhiều tác động tiêu cực từ Hiệp định thương mại tự Hiệp (2015) cho kinh tế Việt Nam nhận nhiều lợi ích hai mặt kinh tế chiến lược đối mặt với nhiều thách thức đáng kể Nghiên cứu ước đoán với tác động hiệp định kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng GDP khoảng 11% kim ngạch xuất tăng trưởng 28% vòng thập kỷ Các ngành sản xuất hàng xuất dệt may, thủy sản, sản phẩm nơng lâm nghiệp có nhiều hội tiếp cận thị trường lớn, đặc biệt Hoa Kỳ Nhật Bản ngành chăn nuôi sản phẩm sữa, đậu nành, bắp đầu tư vào thức ăn gia súc đối diện với nhiều tác động tiêu cực HIệp định thúc đẩy dòng vốn đầu tư FDI, thúc đẩy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Các quy định sở hữu trí tuệ bảo vệ mơi trường TPP làm gia tăng chi phí cho doanh nghiệp nước nhiên dài hạn thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sáng tạo bền vững Hoàng (2015) tập trung nghiên cứu phân tích bước đầu (dự báo) tác động Hiệp định TPP đến lĩnh vực dịch vụ Thành phố HCM tài chính-ngân hàng, phân phối bán lẻ thương mại điện tử Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Canada chưa có FTA với Việt Nam Do đó, CPTPP tạo lợi đáng kể cho rau Việt Nam thị trường Mexico: Mexico thị trường xuất tiềm rau Việt Nam Mặc dù mức mở cửa thị trường rau Mexico CPTPP hạn chế, so với mức thuế MFN mà nước áp dụng sản phẩm rau Việt Nam trước đây, CPTPP tạo lợi lớn Peru: Peru thị trường nhỏ từ trước đến không nhập rau Việt Nam Thị trường trì thuế MFN mức trung bình sản phẩm rau Do đó, hy vọng với việc xóa bỏ thuế quan sau CPTPP, sản phẩm rau Việt Nam có hội xuất sang thị trường Australia, New Zealand, Brunei, Malaysia, Singapore, Chile: Đây đối tác có nhiều FTA với Việt Nam trước CPTPP có cam kết cắt giảm thuế quan rau Việt Nam tương tự CPTPP Do đó, rau Việt Nam hưởng lợi xuất sang thị trường theo FTA trước Việc có thêm CPTPP giúp doanh nghiệp có thêm lựa chọn sử dụng FTA mức cam kết thuế quan tương tự quy tắc xuất xứ khác Tuy nhiên, việc có ý nghĩa trường hợp mà quy tắc xuất xứ CPTPP linh hoạt dễ áp dụng cho doanh nghiệp CPTPP với cam kết quy tắc, thể chế, đặc biệt thủ tục xuất nhập môi trường kinh doanh góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, qua giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp Ngoài ra, cải cách thể chế sức ép, đòi hỏi từ CPTPP tạo điều kiện thu hút thêm đầu tư nước nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có lĩnh vực nơng nghiệp nói chung rau nói riêng Ngành rau ngành thâm dụng lao động Nhóm lao động chủ yếu ngành rau phần lớn lao động nông thôn, lao động nữ Do đó, việc tăng cường hội xuất rau Việt Nam sang nước CPTPP tăng cường hội việc làm thu nhập cho người lao động khu vực này, đặc biệt là: Góp phần giải tình trạng thiếu việc làm khu vực nơng thơn, từ giảm tình trạng lao động di cư; Cải thiện việc làm thu nhập cho người lao động nữ nơng thơn, qua nâng cao tiếng nói vai trị nhóm giảm tình trạng phân biệt đối xử giới 114 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Bên cạnh hội tiếp cận thị trường nước CPTPP, ngành rau Việt Nam gặp thách thức từ việc Việt Nam phải mở cửa thị trường rau cho đối tác CPTPP Đối với nguồn rau từ Canada, Mexico Peru: Do thuế MFN Việt Nam áp dụng với sản phẩm rau tương đối cao, sau CPTPP, rau từ nước có hội lớn xuất sang Việt Nam Đối với nguồn rau từ thị trường lại: Cam kết cắt giảm thuế quan với rau Việt Nam CPTPP cao FTA có với đối tác này, rau từ nước có thêm hội vào thị trường Việt Nam Trong CPTPP, Mexico, Canada, Australia Chile nước mạnh sản xuất xuất rau Năm 2017, Mexico nước đứng thứ giới xuất rau quả, Canada Australia đứng thứ giới xuất rau, Chile đứng thứ giới xuất Người tiêu dùng Việt Nam ngày ưa chuộng số loại rau nhập khẩu, đặc biệt từ thị trường có uy tín an tồn thực phẩm (ví dụ Canada, Australia) CPTPP có nhiều cam kết có lợi cho doanh nghiệp xuất rau Việt Nam Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nội dung liên quan CPTPP để tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định: Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương – Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng rau Việt Nam doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể Ngoài ra, cần ý với nhiều thị trường, Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương – Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Hiệp định 115 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Tìm hiểu vấn đề liên quan khác Hải quan Tạo thuận lợi thương mại (Chương 5), Phòng vệ thương mại (Chương 6), Các biện pháp SPS (Chương 7), TBT (Chương 8) Để xuất vào thị trường CPTPP, thuế quan, rau Việt Nam phải đối mặt với vấn đề khác mà CPTPP không can thiệp hay làm thay đổi, đặc biệt là: Các yêu cầu SPS TBT nước nhập (ví dụ định mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định dán nhãn, ghi nhãn hàng hóa…); Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước nhập Vì vậy, để thực tiếp cận thị trường nước CPTPP, doanh nghiệp rau Việt Nam cần: Tìm hiểu chi tiết cập nhật thường xuyên quy định pháp luật nội địa thị trường nhập bảo đảm tuân thủ đầy đủ; Nghiên cứu thị trường, đặc biệt thị trường ngách, tìm hiểu kỹ thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng; Tìm hiểu chế, cách thức tiếp cận kênh/nhà phân phối rau thị trường; Nghiên cứu, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm rau Việt Nam Tăng cường lực cạnh tranh giải pháp bền vững để ngành rau Việt Nam phát triển thị trường nước xuất Để làm việc này, ngành rau cần đặc biệt ý số giải pháp sau: Bảo đảm an toàn thực phẩm; Nghiên cứu nâng cao chất lượng, mẫu mã, thương hiệu… sản phẩm; Đầu tư cho cải tiến kỹ thuật, tăng hàm lượng công nghệ sản xuất chế biến rau (thông qua liên doanh, liên kết với nhà nghiên cứu, doanh nghiệp nước nước ngoài; nâng cấp, mua lại quy trình cơng nghệ sản xuất nông nghiệp đại…) Trong số thành viên CPTPP, Nhật Bản, Canada, Australia New Zealand nước có ngành nơng nghiệp đại phát triển, Việt Nam học hỏi từ nước Nơng nghiệp nói chung rau nói riêng ngành nhạy cảm, sách Nhà nước lĩnh vực có vai trị quan trọng Vì ngành rau cần ý khía cạnh sách thích hợp để bảo đảm lợi ích thị trường nước nước ngoài: Ở thị trường nước ngoài: Vận động quan chức Việt Nam để (i) có hỗ trợ thiết thực cho ngành rau xuất thông tin thị trường, kết nối với nhà nhập tiềm năng; (ii) làm việc với nước CPTPP để cấp phép nhập với sản phẩm rau yêu cầu phải cấp 116 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam phép Ở thị trường nước: (i) Nhận diện tượng rau nhập bán phá giá, rau trợ cấp phủ nước nhập khẩu…và sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ) phù hợp với WTO CPTPP để bảo vệ lợi ích đáng mình; (ii) Đề xuất biện pháp SPS, TBT thích hợp để ngăn chặn sản phẩm rau chất lượng nhập cạnh tranh không công với doanh nghiệp Việt Nam 5.3 Giải pháp chung Kết nghiên cứu định lượng cho thấy nhân tố thuế quan độ mở thương mại có tác động tích cực vào hoạt động thương mại, xuất hàng hóa Việt Nam nước CPTPP Do vậy, Việt Nam cần chủ động tận dụng lợi từ cam kết cắt giảm thuế quan CPTPP để đẩy mạnh thương mại Việt Nam với quốc gia khối Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Doanh nghiệp (DN) Việt Nam xuất (XK) hàng hóa sang thị trường nước thành viên Hiệp định hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi Theo kết nghiên cứu, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng ưu đãi để XK từ CPTPP thực tế cịn thấp Ví dụ, năm 2020 hàng xuất theo mẫu CPTPP đạt 190 triệu USD tổng số 16.400 triệu USD hàng hóa XK, tương ứng với việc tận dụng 1,17% Hầu hết ngành không tận dụng lợi ích từ CPTPP Ngành tận dụng nhiều giày dép 10%, lại ngành thuỷ sản, hạt điều, hồ tiêu, may mặc… tận dụng – 4% Cản trở lớn DN đưa hầu hết doanh nghiệp thiếu thông tin cam kết cách thức thực hiện; Doanh nghiệp gặp bất cập tổ chức thực thi quan nhà nước; vấn đề lực cạnh tranh thấp hay quy tắc xuất xứ khó… Mặt khác, thời gian đầu CPTPP có hiệu lực, nhiều thơng tin đưa ra, hội thảo tổ chức nhiều đến lại khơng có Vì vậy, cần đổi tăng cường trước hết việc tuyên truyền Hiệp định Với quan nhà nước, chủ động chưa cao, kế hoạch hành động bộ, ngành địa phương chậm nửa năm so với yêu cầu Các đầu mối thông tin, phổ biến tuyên truyền CPTPP cho cán nhà nước, DN chậm Hành trình cải thiện lực 117 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam cạnh tranh DN cịn nhiều chơng gai sách thuế, thủ tục hải quan nhiều bất cập Để tận dụng lợi ích khắc phục khó khăn nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý số giải pháp Trước hết cần chủ động tìm hiểu thông tin CPTPP để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác quan tâm, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan theo hiệp định mặt hàng ta mạnh có nhiều tiềm xuất thời gian tới Doanh nghiệp cần có nhìn bao qt hiệp định, khơng tìm hiểu thơng tin lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển CPTPP chắn mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy hàng hóa vào thị trường đối tác tiềm nêu Cuối cùng, doanh nghiệp cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác nêu để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn lớn Đồng thời, hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung Bên cạnh thuận lợi, bối cảnh quốc tế khu vực chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường, tạo nhiều thách thức mơi trường chiến lược đất nước, tác động trực tiếp tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế giới hồi phục bước vào chu kỳ phát triển Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2017 đạt 3,6% tiếp tục tăng năm 2018; thương mại toàn cầu tăng 4,6%, cao từ năm 2011 đến Tuy nhiên, rủi ro tài chính, chủ nghĩa bảo hộ nguy chiến tranh thương mại cường quốc, khu vực tác động không thuận đến đà phát triển kinh tế giới Việt Nam Sự điều chỉnh sách nước, nước lớn, việc xem xét lại vai trò chế đa phương tác động khó dự đốn kinh tế nước ta Trong Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng kinh tế tri thức Đây vừa hội để 118 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa thách thức khơng bắt kịp nguy tụt hậu hữu Bối cảnh tình hình quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế tồn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Về phương hướng chung, cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập ứng khu vực toàn cầu 119 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, nhiều lý do, đẩy mạnh thương mại quốc tế, thúc đẩy hoạt động xuất nhập đặt cấp bách số lượng chất lượng công việc, việc triển khai thực thời gian qua đạt kết chưa kỳ vọng Chính vậy, đề tài “Đánh giá tác động Hiệp định CPTPP tới hoạt động thƣơng mại hàng hóa Việt Nam”, mong muốn góp phần hồn thiện lý thuyết đánh giá thực tiễn tác động thực thi Hiệp định CPTPP tới hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Đề tài thực câu hỏi nghiên cứu tác động thực thi Hiệp định trị giá WTO đến nguồn thu hải quan Việt Nam sở phương pháp số thương mại mơ hình trọng lực Đề tài cho thấy thực thi Hiệp định CPTPP yêu cấu tất yếu cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc thực thi Hiệp định CPTPP ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động thương mại hàng hóa nói chung số ngành hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam dệt may, giầy dép, đồ gỗ, thủy hải sản rau củ Bên cạnh kết đạt được, việc triển khai quy tắc Hiệp định vào đầy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam nhiều hạn chế Đề tài tổng hợp lý thuyết kinh tế mơ hình nghiên cứu thực nghiệm tác động thực thi Hiệp định CPTPP đến thương mại hàng hóa quốc gia Từ đó, xây dựng mơ hình định lượng tác động thực thi Hiệp định CPTPP thương mại hàng hóa Việt Nam phương pháp số thương mại mơ hình trọng lực với liệu bảng theo thời gian từ 2001 đến 2018 Kết nghiên cứu cho thấy việc thực thi Hiệp định CPTPP có tác động tích cực tới hoạt động xuất nhập Việt Nam Xét cách tổng thể, đề tài thực đầy đủ mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiên đề tài hạn chế giải pháp chưa dựa khảo sát ý kiến chuyên gia ngành hải quan, doanh nghiệp quan quản lý liên quan nên giải pháp đưa chưa tồn diện sâu sắc Vì vậy, tác giả mong muốn có nghiên cứu khác hoàn thiện hạn chế đề tài hay tiếp tục cập nhật khám phá yếu tố mối quan hệ thực thi Hiệp định CPTPP thương mại hàng hóa từ lý thuyết đến thực nghiệm thời gian tới, làm gia tăng hàm lượng khoa học vấn đề 120 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam 121 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Amjadi, A., Schuler, P., Kuwahara, H., & Quadros, S (2011) WITS: user’s manual UNCTAD, UNSD, WTO, WB, Washington Armstrong, S P (2011) Australia and the Future of the Trans-Pacific Partnership Agreement Trade Working Papers 23135, East Asian Bureau of Economic Research http://www.eaber.org/node/23135 Baker, P., Vanzetti, D., & Pham, L H (2014) Sustainable impact assessment: EUVietnam FTA Hanoi: MUTRAP IV Balassa, B (1961) Patterns of industrial growth: comment The American Economic Review, 51(3), 394-397 Balassa, B (1965) Trade liberalisation and “revealed” comparative advantage The manchester school, 33(2), 99-123 Benedikter, R., & Karolewski, I P (2017) The European Union at 60: Why There Is Hope Challenge, 60(4), 375-385 Bhagwati, J (1993) The case for free trade Scientific American, 269(5), 42-49 Bình, G T Đ Đ., & Lạng, P T N T (2012) Trường ĐH Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế quốc tế Phúc, B T K (2017) Legal solutions to enforce Vietnam's commitments to trade in goods when joining the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) Doctoral dissertation, Tra Vinh University Capling, A., & Ravenhill, J (2011) Multilateralising regionalism: what role for the Trans-Pacific Partnership Agreement? The Pacific Review, 24(5), 553-575 Cassing, J., Trewin, R., Vanzetti, D., Truong, D T., Nguyen, A D., Le, Q L., & Le, T D (2010) Impact assessment of free trade agreement on Vietnam’s economy Hanoi, Vietnam: MUTRAP Châu, H V (2015) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Kết đàm phán, hội thách thức cho Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), 77(Số 77), 1-21 Ciuriak, D., Xiao, J., & Dadkhah, A (2017) Quantifying the comprehensive and progressive agreement for trans-pacific partnership East Asian Economic Review, 21(4), 343-384 122 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Cooper, W H., & Manyin, M E (2013) Japan Joins the Trans-Pacific Partnership: What Are the Implications De Scitovszky, T (1942) A Reconsideration of the Theory of Tariffs The Review of Economic Studies, 9(2), 89 –110 Dung, T V (2016) Assess the impact of the TPP on the food production and processing industry in Vietnam Finger, J M., & Kreinin, M E (1979) A Measure ofExport Similarity'and Its Possible Uses The Economic Journal, 89(356), 905-912 Friel, S., Ponnamperuma, S., Schram, A., Gleeson, D., Kay, A., Thow, A M., & Labonte, R (2016) Shaping the discourse: What has the food industry been lobbying for in the Trans Pacific Partnership trade agreement and what are the implications for dietary health? Critical Public Health, 26(5), 518-529 Hoàng, N.T (2015) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): hội thách thức doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM Hoi, H V (2015) Participation in TPP - Opportunities and challenges for Vietnam's rice exports VNU Journal of Science: Economics and Business, 31(1) Hoi, H V (2014) Study and compare the effects of joining the ASEAN economic community (AEC) and the agreement of the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) on Vietnam's international trade Journal of Economic Research, 12(2014) Hùng, D N (2015) Ảnh hưởng TPP đến kinh tế Việt nam Hội thảo đánh giá tác động Hiệp định TPP Trường ĐH Kinh tế - Luật phối hợp Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố tổ chức TPHCM, Việt Nam Kehoe, P J., & Kehoe, T J (1994) A primer on static applied general equilibrium models Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 18(1), 2-16 Kelsey, J., & Kilic, B (2014) Briefing on US TISA Proposal on E-Commerce, Technology Transfer, Cross-Border Data Flows and Net Neutrality Public Services International Karingi, S., Lang, R., Oulmane, N., Perez, R., Jallab, M S., & Hammouda, H B (2005) Economic and welfare impacts of the EU-Africa Economic Partnership Agreements 123 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Khan, M A., Zada, N., & Mukhopadhyay, K (2018) Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach Journal of Economic Structures, 7(1), 1-20 Krueger, A O (1997) Trade policy and economic development: how we learn (No w5896) National Bureau of Economic Research Krueger, A O (1999) Are preferential trading arrangements trade-liberalizing or protectionist? Journal of Economic Perspectives, 13(4), 105-124 Laffer, A B (2004) The Laffer curve: Past, present, and future Backgrounder, 1765, 1–16 Lakatos, C., Maliszewska, M., Ohnsorge, F., Petri, P., & Plummer, M (2016) Potential macroeconomic implications of the Trans-Pacific Partnership World Bank Global Economic Prospects Hiệp, L H (2015) The TPP's Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment Institute of Southeast Asian Studies Lu, S (2018) Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential? In; International Textile and Apparel Association Annual Conference Proceedings (Vol 75, No 1) Iowa State University Digital Press Maliszewska, M., Olekseyuk, Z., & Osorio-Rodarte, I (2018) Economic and distributional impacts of comprehensive and progressive agreement for transpacific partnership: the case of Vietnam (No 124022, pp 1-92) The World Bank Mikic, M (2005) Commonly used trade indicators: a note In ARTNeT Capacity Building Workshop on Trade Research, UNESCAP (pp 1-22) Nam, B T (2014) Những tác động Hiệp định thương mại tự Tạp chí Lý luận trị, số 9, 2014 Nhớ, P V., & Hương, V T (2014) Analyzing the Determinants of Service Trade Flows between Vietnam and the European Union: A Gravity Model Approach VNU Journal of Science: Economics and Business, 30(5E) Ngan, N T K (2014) Factors affecting trade flows of Vietnam and the countries participating in the TPP agreement negotiation 124 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Nguyen, B X (2010) The determinants of Vietnamese export flows: Static and dynamic panel gravity approaches International Journal of Economics and Finance, 2(4), 122–129 Oanh, N T (2019) Participating CPTPP: Opportunities and Challenges for Vietnam’s Exports of Goods VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(1), https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4209 Petri, P A., & Plummer, M G (2016) The economic effects of the Trans-Pacific Partnership: New estimates Peterson Institute for International Economics Working Paper, (16-2) Philip, M J., Laurenza, E., Pasini, F L., Dinh, V A., Nguyen, H S., Pham, A T., & Minh, N L (2011) The free trade agreement between Vietnam and the European Union: quantitative and qualitative impact analysis Hanoi: MUTRAP III Phuong, B T H (2016) Compare partner countries' markets in TPP and RCEP Export opportunities for Vietnam Journal of International Economics and Management, 88(88) Plummer, M G., Cheong, D., & Hamanaka, S (2011) Methodology for impact assessment of free trade agreements Asian Development Bank Quỳ, L X (2014) Việt Nam Hiệp định xuyên Thái Bình Dương Tạp chí Phát triển Hội nhập 24 (14), 32 -34 Thai, T D (2006) A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries Department of Economics and Society, Dalarna University, Sweden Thành, N Đ Hằng, N T T (2015) Tác động TPP AEC lền kinh tế Việt Nam Nhà xuất Thế giới Thinh, D Q (2019) The Trans-Pacific Partnership (TPP) and its effects on the development of the Vietnamese economy Thu, P T (2016) The impact of the Trans-Pacific Partnership Agreement on Vietnam's auto industry Thuy, N T T (2015) Technical barriers in countries participating in the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP); and the effects on Vietnam's exports 125 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Trung, N X (2017) Vietnam Joins Trans-pacific Partnership Agreement (TPP): Opportunities and Challenges Seaps, 40 Tu, M T C., & Giang, H T T (2018) Estimating the impact of trade cost on export: A case study Vietnam Journal of Asian Finance, Economics and Business, 5(3), 43–50 https://doi.org/10.13106/jafeb.2018.vol5.no3.43 United States International Trade Commission (2016) Trans-Pacific Partnership Agreement: Likely impact on the US economy and on specific industry sectors United States International Trade Commission (Washington) Available from: https://www usitc gov/publications/332/pub4607 pdf [accessed 20 May 2016] Urata, S., & Okabe, M (2010) The impacts of free trade agreements on trade flows: An application of the gravity model approach Free trade agreements in the Asia Pacific, 11, 195 Uysal, O., & Mohamoud, A S (2018) Determinants of export performance in East Africa countries Chinese Business Review, 17(4), 168–178 VCCI (2015) Hỏi đáp Hiệp định thương mại tự http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/hoi-dap-ve-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-fta Viet, P Q (2016) Opportunities and challenges when Vietnam joins TPP Issues in Economics and Business, 2(1), 28-46 Yang, S., & Martinez-Zarzoso, I (2014) A panel data analysis of trade creation and trade diversion effects: The case of ASEAN–China Free Trade Area China Economic Review, 29, 138–151 126 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI (BÀI BÁO) Lê Thị Ánh Tuyết (2020), Phân tích thương mại Việt Nam – Nhật Bản CPTPP: sử dụng số thương mại, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, Số 133 Lê Thị Ánh Tuyết (2021), The Impact of Tariffs on Vietnam's Trade in the CPTPP, The Journal of Asian Finance, Economics and Business (ISSN: 2288-4637 (print) 2288 - 4645 (online)), Volume.8 Issue March 2021 127 Đánh giá tác động CPTPP đến hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam PHỤ LỤC 128 ... NGÂN HÀNG TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP). .. có tác động tích cực đến bất bình đẳng thu nhập nói chung Pakistan Lu (2018) tiến hành đánh giá định lượng tác động tiềm tàng việc thực Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). .. tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San Diego, Chile Tóm lại, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại giữa Việt Nam và các nước CPTPP  - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
ghi ên cứu sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại giữa Việt Nam và các nước CPTPP (Trang 15)
Bảng 3.1: Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc CPTPP theo mã sản phẩm trong danh mục HS giai đoạn 2001- 2018 - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 3.1 Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc CPTPP theo mã sản phẩm trong danh mục HS giai đoạn 2001- 2018 (Trang 49)
Bảng 3.2: Tỉ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ các nƣớc CPTPP theo mã sản phẩm trong danh mục HS giai đoạn 2001- 2018 - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 3.2 Tỉ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ các nƣớc CPTPP theo mã sản phẩm trong danh mục HS giai đoạn 2001- 2018 (Trang 51)
Bảng 3.3. Lợi thế so sánh và sự tƣơng đồng xuất khẩu giữa Việt Nam và các nƣớc thành viên CPTPP STT  Mã sản  - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 3.3. Lợi thế so sánh và sự tƣơng đồng xuất khẩu giữa Việt Nam và các nƣớc thành viên CPTPP STT Mã sản (Trang 54)
Bảng 3.4. ES và sự tƣơng đồng của Việt Nam với các nƣớc thành viên CPTPP - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 3.4. ES và sự tƣơng đồng của Việt Nam với các nƣớc thành viên CPTPP (Trang 62)
Đề xuất mô hình và phương pháp nghiên cứu - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
xu ất mô hình và phương pháp nghiên cứu (Trang 88)
Bảng 4.1. Mô tả các biến, dấu kỳ vọng và nguồn dữ liệu - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.1. Mô tả các biến, dấu kỳ vọng và nguồn dữ liệu (Trang 89)
Bảng 4.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình (Trang 91)
Bảng 4.3. Kết quả ƣớc lƣợng của mô hình - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.3. Kết quả ƣớc lƣợng của mô hình (Trang 92)
Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình FEM sau khi khắc phục khuyết tật Biến độc lập  LnTrade LnEXP LnIMP  - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình FEM sau khi khắc phục khuyết tật Biến độc lập LnTrade LnEXP LnIMP (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w