NGUYÊN tắc NIÊN độ và NGUYÊN tắc cân đối NGÂN SÁCH TRONG QUẢN lý NHÀ nước. Liên hệ nhà nước Việt Nam

12 37 0
NGUYÊN tắc NIÊN độ và NGUYÊN tắc cân đối NGÂN SÁCH TRONG QUẢN lý NHÀ nước. Liên hệ nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên Mã sinh viên Lớp tín chỉ (Niên chế) STT ID phòng thi Ngày thi Ca thi BÀI THI MÔN LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Hình thức thi Tiểu luận Thời gian thi BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NIÊN ĐỘ VÀ NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2 1 1 Khái niệm ngân sách nhà nước 2 1 2 Nguyên tắc niên độ 2 1 2 1 Quá trình hình thành 2 1 2 2 Nội dung 3 1 2 3 Các trường hợp phá vỡ nguyên tắc 3 1 3 Nguyên tắc cân đối ngân sách 3 1 3 1 Quá trình hình thành 3.

Họ tên Lớp tín STT Ngày thi : : : : Mã sinh viên (Niên chế) ID phòng thi Ca thi : : : : BÀI THI MÔN: LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: … BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước kế hoạch tài khổng lồ cần quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điểm nàu cho thấy việc thiết lập ngân sách nhà nước không vấn đề kĩ thuật nghiệp vụ kinh tế (lập dự toán khoản thu định thực năm) mà vấn đề mang tính kĩ thuật pháp lí) nghĩa phải trải qua giai đoạn xem xét, biểu thông qua quốc hội giống việc ban hành đạo luật để làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lí định cho chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách) Do ngân sách nhà nước bắt buộc phải quốc hội biểu thông qua kĩ thuật pháp lí nên ngân sách nhà nước khác hẳn với loại ngân sách thông thường Trong đó, loại ngân sách chủ thể khác phản ánh hành vi túy kinh tế (mang tính chất kĩ thuật tài chính) lập dự tru kế hoạch thu chi tiền tệ mà không cần phải đệ trình cho quan lập pháp phê chuẩn trước đem thực thực tế Bài tiểu luận ba phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận nguyên tắc niên độ nguyên tắc cân đối ngân sách quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng nguyên tắc Việt Nam kể từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực thi hành Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Việt Nam kể từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực thi hành CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NIÊN ĐỘ VÀ NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Từ "ngân sách" lấy từ thuật ngữ "budjet" từ tiếng Anh thời Trung cổ, dùng để mô tả túi nhà vua có chứa khoản tiền cần thiết cho khoản chi tiêu công cộng Khi giai cấp tư sản lớn mạnh bước khống chế nghị viện đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ nảy sinh khái niệm ngân sách Nhà nước Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định Một bảng tính tốn chi phí để thực kế hoạch, chương trình cho mục đích định chủ thể Nếu chủ thể Nhà nước gọi ngân sách Nhà nước 1.2 Nguyên tắc niên độ 1.2.1 Quá trình hình thành - Quốc hội Anh muốn củng cố ảnh hưởng với quân chủ, để dễ bề kiểm soát nhà vua Quốc hội Anh địi hỏi năm nhà vua phải đệ trình thu chi để quốc hội phê chuẩn - Quốc hội đòi hỏi nhà vua phép thực kế hoạch thu chi năm, sau lại phải trình thu chi để Quốc hội phê chuẩn thực thu chi tiếp - Nguyên tắc niên làm cho tài cơng quốc gia mang màu sắc dân chủ, nhân dân có quyền tham gia vào việc quản trị tài đất nước thông qua người đại diện Quốc hội (hoặc nghị viện) Vì thế, sau hình thành nước có dân chủ phát triển sớm áp dụng trở thành nguyên tắc tài cơng khắp quốc gia giới 1.2.2 Nội dung - Mỗi năm quốc hội (cơ quan nắm quyền lập pháp) biểu qụyết ngân sách lần theo kỳ hạn luật định; - Bản dự toán ngân sách nhà nước sau Quốc hội định có giá trị hiệu lực thi hành năm phủ (cơ quan nắm quyền hành pháp) phép thi hành năm Ở Việt Nam, nguyên tắc ngân sách niên quy định Điều Điều 14 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Theo đó, NSNN quan có thẩm quyền định thực năm, ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch 1.2.3 Các trường hợp phá vỡ nguyên tắc Nguyên tắc niên độ (hay gọi nguyên tắc niên) nguyên tắc tài quốc gia Tuy nhiên việc định thực ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác mà pháp luật dự tốn ngân sách quốc gia khơng thể dự liệu hết được, ln ln tồn trường hợp phá vỡ nguyên tắc nguyên tắc ngoại lệ Đối với nguyên tắc niên, tồn số trường hợp phá vỡ nguyên tắc trường hợp Quốc hội họp năm lần Ví dụ trường hợp có chiến tranh, thiên tai gây ảnh hưởng nghiêm trọng kéo dài số nguyên nhân đặc biệt khác 1.3 Nguyên tắc cân đối ngân sách 1.3.1 Quá trình hình thành Cùng với nguyên tắc khác Luật NSNN, nguyên tắc ngân sách thăng xuất tồn sớm tài cơng quốc gia giới Song qua giai đoạn, phạm vi nội dung nguyên tắc có khác Trước kia, nhà tài học quan niệm: “Thăng ngân sách tức tổng số thu phải cân với tổng số chi ngân sách” Quan niệm khơng khách quan xác nhiều trường hợp khoản thu có tính chất hoa lợi thuế, phí, lệ phí lại khơng đủ trang trải cho khoản thu có tính chất phí tổn chi cho quốc phịng, an ninh vấn đề văn hóa, xã hội khác Chính lý mà nhà tài học đương đại đưa quan niệm ngân sách thăng mang tính khách quan xác đáng 1.3.2 Nội dung Ở Việt Nam, thừa nhận quan niệm nội dung nguyên tắc cân đối ngân sách (hay cịn gọi ngun tắc thăng bằng) thăng tổng khoản thu thuế, phí, lệ phí khoản chi thường xun tổng thu thuế, phí, lệ phí phải lớn chi thường xuyên Nguyên tắc thể qua văn pháp luật nhà nước đặc biệt qua Luật Ngân sách nhà nước 2015 Qua Điều Luật thấy, khoản thu, chi phải hạch toán, toán đầy đủ, kịp thời, tiến đọ Cũng Điều khẳng định: “Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng thu thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thằng thu, chi ngân sách” 1.3.3 Các trường hợp phá vỡ nguyên tắc Trong thực tế xảy tình trạng phá vỡ nguyên tắc ngân sách thăng Đó trường hợp tổng thu từ thuế lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên (bội chi ngân sách) nhà nước vấn tốn thơng qua cho chi thường xun Các khoản chi chưa thực để sang năm sau chi tiếp Từ dẫn đến việc cân nhắc việc hoàn thành khoản thi năm trước khoản chi năm (tiếp tục hay dừng lại khoản chi năm trước) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NGUYÊN TẮC Ở VIỆT NAM KỂ TỪ KHI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH 2.1 Thực trạng thi hành nguyên tắc niên độ Có thể thấy việc thực ngân sách niên nước ta tuân thủ chặt chẽ theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Hiệu lực pháp lý ngân sách ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch việc đề năm ngân sách có vai trị quan trọng, giúp cho ngân sách nhà nước năm thực hiệu quả, giới hạn thời gian định nên việc thu, chi ngân sách trở nên cân đố, không lạm dụng vào ngân sách tránh trường hợp thâm hụt ngân sách tăng them gánh nặng cho quốc gia.Vì năm ngân sách diễn khoảng thời gian định theo luật định nên điều đương nhiên năm quốc hội biểu ngân sách lần, thấy nguyên tắc đề cao vai trò làm chủ Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao đất nước thông qua biểu năm tạo điều kiện cho Quốc hội thực vai trò giám sát,tổng kết rút kinh nghiệm năm thực hiên ngân sách nhà nước,tránh lạm dụng ngân sách nhà nước quan có quyền hạn q trình chấp hành ngân sách nhà nước khơng có quan giám sát Ngoài nguyên tắc niên hiểu dự toán ngân sách nhà nước quốc hội thơng qua có hiệu lực pháp lý vòng năm – với tư cách quan nắm quyền hành pháp phủ phép thi hành năm quy định nằm nhằm nâng cao vai trị điều hành phủ năm ngân sách, việc thu chi phủ cần tính tốn kỹ lưỡng, tránh trường hợp không cân đối thu chi gây thâm hụt ngân sách khó khăn cho ngân sách năm sau thu vào lại bù thiếu hụt, vịng trịn luẩn quẩn khơng với chức vai trò ngân sách nhà nước bảo đảm chức nhiệm vụ nhà nước,ngồi tránh trường hợp có quan lợi dụng ngân sách nhà nước vào việc tư cá nhân Có thể thấy nguyên tắc niên tạo điều kiện cho việc đánh giá tính hiệu ngân sách nhà nước từ giúp quan có liên quan rút kinh nghiệm cho năm Thực tiễn cho thấy nguyê tắc nước ta sử dụng có hiệu quả,hằng năm kỳ họp quôc hội họp biểu thông qua dự tốn ngân sách nhà nước, thấy nguyên tắc phát huy hiệu 2.2 Thực trạng thi hành nguyên tắc cân đối ngân sách Theo nguyên tắc cân đối ngân sách, tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu chi ngân sách Nội dung nguyên tắc cân đối phân định ranh rới chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Theo đó, khoản thu thường xuyên sử dụng để trang trải chi thường xuyên phần thu thường xuyên với thu bù đắp sử dụng để chi đầu tư phát triển, chi đầu tư phát triển trọng làm tăng khả thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước phải đảm bảo cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, lẽ chúng có mối quan hệ mật thiết với tiêu công Nhà nước Chi đầu tư phát triển hoạt động cần thiết phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội đất nước, giúp nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Theo khoản Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2015: “Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên” Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương (theo khoản Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2015) Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, tình trạng bội chi ngân sách nước khơng thể tránh khỏi kinh tế quốc gia nào, nhiên điều không đồng nghĩa với biểu kinh tế yếu kem, mà cách thức tạo cân đối hoạt động ngân sách nhà nước dài hạn, đảm bảo cho kinh tế- xã hội phát triển ổn định Khi xảy tình trạng bội chi ngân sách nhà nước bù đặp khoản vay nước nước Tuy nhiên, việc vay bù đắp bội chi ngân sách nà nước cần đáp ứng nguyên tắc sử dụng cho chi đầu tư phát triển mà không dùng cho chi thường xuyên Nguyên tắc vay bù đắp bội chi nên dành cho mục đích phát triển đảm bảo bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn cần thiết để đảm bảo ngân sách nhà nước cân đối, tận dụng nguồn vốn vay cách có hiệu Chi cho tiêu dùng hoạt động chi khơng mang tính chất thu hồi vốn khơng tạo thặng dư, nguồn vay bù đắp bội chi để dành cho mục đích phát triển CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC Ở VIỆT NAM KỂ TỪ KHI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH Thứ nhất, bổ sung thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo hướng tạo chủ động cho địa phương: Việc tìm kiếm thu nguồn thu khác tạo thêm địa phương khoản thu mới, từ giúp cho địa phương tự đảm bảo cân đối thu chi, phụ thuộc vào ngân sách cấp Việc phân định thêm thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải theo hướng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền quy định thu nguồn thu khác, phù hợp với tình hình địa phương Bên cạnh đó, tạo chủ động định cho địa phương việc cân đối nguồn thu để đảm bảo nhiệm vụ chi, giảm phụ thuộc vào ngân sách cấp Thứ hai, bổ sung mức hỗ trợ cụ thể quy định số thu bổ sung có mục tiêu hỗ trợ khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh: Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định rõ số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách cấp khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh Thứ ba, sửa đổi/bổ sung quy định tăng thu từ nguồn thu phát sinh từ dự án hoạt động: Trên thực tế số tăng thu từ dự án vào hoạt động lĩnh vực như: điện tử, luyện thép, lọc dầu, điện hạt nhân… đem lại số thu lớn cho NSĐP, nhiên, địa phương thường xuyên có dự án vào hoạt động Do vậy, để quy định không mâu thuẫn với quy định khác Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 văn hướng dẫn thi hành phân cấp nguồn thu cần phải quy định rõ theo hướng có quy định riêng biệt nội dung KẾT LUẬN Trong giai đoạn hội nhập phát triển nay, vấn đề quản lý cân đối ngân sách có vai trị, vị trí vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phải để cân đối khoản thu, chi có ngân sách tốn nan giải cần có vào chuyên gia kinh tế, nhà khoa học nước giới 10 tham gia cộng đồng xã hội Xác định vị trí, tầm quan trọng Việt Nam cần phải có nhiều giải pháp việc quản lý cân đối ngân sách nhà nước Với số giải pháp nêu hy vọng thời gian tới hạn chế phần bội chi ngân sách, vấn đề nợ công số vấn đề trở thành gánh nặng ngân sách nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Giáo trình Luật ngân sách nhà nước 2008, Nxb Cơng an nhân dân TS Hồng Thị Thúy Nguyệt – TS Đào Thị Bích Hạnh, Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng 2016, Nxb Học viện Tài Bàn phân cấp ngân sách Việt Nam, Bài đăng Tạp chí Tài số – 2020 Nghị 01/NQ-CP Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2015 Chính phủ 11 12 ... chính: Chương 1: Cơ sở lý luận nguyên tắc niên độ nguyên tắc cân đối ngân sách quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng nguyên tắc Việt Nam kể từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu... hoàn thiện nguyên tắc Việt Nam kể từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực thi hành CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NIÊN ĐỘ VÀ NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1... phá vỡ nguyên tắc Nguyên tắc niên độ (hay gọi nguyên tắc niên) nguyên tắc tài quốc gia Tuy nhiên việc định thực ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác mà pháp luật dự tốn ngân sách

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan