Tiểu luận Giao tiếp trong quản lý: Giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh Bảo

36 5 0
Tiểu luận Giao tiếp trong quản lý: Giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh Bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Giao tiếp trong quản lý Giải pháp nhằm hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh Bảo nhằm góp phần nâng cao các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức. Bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ năng giao tiếp sau khi được học tập và chỉ giáo của giảng viên nhằm học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân trong giao tiếp tại cơ quan, đơn vị. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT  *** TIỂU LUẬN  MƠN: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CÁC KỸ NĂNG  GIÁO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG CƠ  QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI UBND PHƯỜNG VĨNH  BẢO Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang KIÊN GIANG ­ 2022    A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ của nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục của tiểu luận B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP  CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Kỹ năng giao tiếp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN  THIỆN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG  CƠ QUAN QUẢN LÝ 1. Khái qt chung về UBND phường Vĩnh Bảo 1.1. Địa vị pháp lý của cơ quan 1.2. Đặc điểm tình hình của cơ quan 2. Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của cơ  quan, quy trình  làm việc và cách thức tổ chức thực hiện cơng việc trong cơ quan 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan  3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan khối UBND phường 3.2.Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu đơn vị và các cán bộ,   cơng chức phường 4. Đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ quan 4.1. Số lượng nhân sự 4.2. Chất lượng nhân sự 5. Xây dựng mối quan hệ trong cơ quan 5.1 xây dựng hình ảnh của người cán bộ    5.2. Hợp tác cùng đồng nghiệp để hồn thành nhiệm vụ được giao CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆ CÁC  KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC C. KÊT LN ́ ̣    A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giao tiếp là một phưng thức tồn tại cơ  bản của con ngừoi, do đó, những   nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạm vi tương  đối rộng, từ  lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từu nhiều  quan điểm, quan niệm khác nhau. Trong cuộc sống hằng ngày lun tồn tại các  mối quan hệ giao tiếp, vì mỗi con người là tổng thể các mối quan hệ xã hội như  Ngạn ngữ Latinh có câu “Người nào cịn sống được một minh thì hoặc là Thánh   nhân, hoặc là quỷ sứ”. Phàm đã là người thì ai cũng phải sơng trong một xã hội  nhất định, sinh hoạt trong những nhóm ngừoi, tập thể và những cộng đồng khác  nhau. Trong q trình sống và làm việc chung với mọi người, con ngừoi có rất  niều nhu cầu cần phải được thỏa mãn. Đó là nhu cầu trao đổi thơng tin, trao đổi  những kinh nghiệm giữa mình với ngừơi khác; nhu cầu thổ lộ tâm tư, tình cảm,  suy nghĩ và mong muốn được người khác chia sẽ  những niềm vui, nỗi buồn   trong cuộc sống. Đó là nhu cầu tâm lý xã hội của chúng ta và chúng ta có thể  thỏa mãn thơng qua giao tiếp Văn hóa ứng xử là một vấn đề vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của  chúng ta. Ngày nay, với thơng điệp tồn cầu hóa càng khẳng định hơn nữa ai trị  giao tiếp nói chung và mơi trường quản lý nói riêng Trong mơi trường cơng sở bao gồm tổng hịa nhiều mối quan hệ khác nhau  giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng  nghiệp với nhau, hay là mối quan hệ  với những người ngồi cơng sở  như  nhân dân hay doanh nghiệp nào đó… Việc   điều hịa các mối quan hệ  này sao cho phù hợp là việc vơ cùng cần thiết. Tuy  nhiên, hiện nay việc dùng các kỹ năng trong ứng xử, giao tiếp trong mơi trường  cơng sở dường như đang bị lơ là và xem nhẹ. Vì vậy để giao tiếp và điều hịa tốt     các mối quan hệ  đó là cả  một nghệ  thuật và sự  cố  gắn của mỗi cán bộ, cơng  chức. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “Các giải pháp nhằm hồn thiện các kỹ năng  giao tiếp của cán bộ, cơng chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh  Bảo” để làm tiểu luận kết thúc mơn học Giao tiếp trong quản lý nhằm để  bản   thân nắm vũng hơn lý luận và hiểu rõ thực tiễn hơn 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề  tài “Các giải pháp nhằm hồn thiện các kỹ  năng giao tiếp   của cán bộ, cơng chức trong quản lý nhà nước tại UBND phường Vĩnh Bảo”  nhằm góp phần nâng cao các kỹ  năng giao tiếp của can bộ, cơng chức. Bồi   dương thêm kiến thức chun mơn, nghiệp vụ về kỹ năng giao tiếp sau khi được  học tập và chỉ giáo của giảng viên nhằm học tập và  rút kinh ngiệm cho bản thân  trong giao tiếp tại cơ quan, đơn vị 3. Nhiệm vụ của nghiên cứu Để  đạt được mục đích nêu trên,  cần  tập trung thực hiện các nhiệm vụ  sau: Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về  “Các giải pháp nhằm hồn thiện  các kỹ năng giao tiếp của cán bộ, cơng chức trong quản lý nhà nước tại UBND  phường Vĩnh Bảo” Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng “Các giải pháp nhằm hồn thiện các  kỹ  năng giao tiếp của cán bộ, cơng chức trong quản lý nhà nước tại UBND   phường Vĩnh Bảo” Ba là, đề  xuất giải pháp nhằm tăng cường  “Các giải pháp nhằm hồn  thiện các kỹ  năng giao tiếp của cán bộ, cơng chức trong quản lý nhà nước tại   UBND phường Vĩnh Bảo”  trong thời gian tới 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề liên quan đến đè tài, bản thân tơi đã  vận dụng các phương pháp sau:    ­Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và phương   pháp luận của mơn học ­ Phương pháp quan sát và phương pháp phân tích tổng hợp từ lý luận đến  thực tiễn và từ thực tiễn rút ra nhận xét 5. Bố cục của tiểu luận Tiểu luận gồm Mở  đầu, kết luận,tài liệu tham khảo, tiểu luận được bố  cục gồm 2 chương: Chương I: Tổng quan lý luận về kỹ năng giao tiếp của cán bộ, cơng chức  trong cơ quan quản lý Chương II: Thực trạng và các giải pháp nhằm hồn thiện các kỹ năng giao   tiếp của cán bộ, cơng chức trong cơ quan quản lý           Chương III: một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiệ các kỹ  năng giao   tiếp của cán bộ, cơng chức    B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP  CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm liên quan *Khai niệm về giao tiếp Theo Ĩgood C.E, nhà tâm lý xã hội người Mỹ  thì giao tiếp bao gồm các  hành động riêng lẻ nữa mà thực chất là chuyển giao thơng tin và tiếp nhận thơng   tin. Đối với các nhà quản lý thì giao tiếp được xem là sự  trao đổi thơng tin; là  chuyển tải ý tưởng từ người này sang nguời khác; là chia sẽ  thơng tin tạo dựng   mối quan hệ. Giao tiếp của con người là một q trình có chủ định hay khơng  chủ định, có ý thức hay khơng ý thức mà trong đó các cảm xúc và tư tưởng được  biểu đạt trong các thơng điệp bằng ngơn ngữ hoặc phi ngơn ngữ. Giao tiếp của  con người được diễn ra ở các mức độ: trong con người, giữa con người  với con  ngươi và cơng cộng. Giao tiếp của con người là một q trình năng động, liên  tục, bất thuận nghịch tác động qua lại và có tính chất ngữ cảnh    Trong từ  điển tâm lý của Việt   Nam: giao tiếp được định nghĩa: “ Giao  tiếp là q trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa các cá nhân xuất phát từ nhu  cầu phối hợp hành động” Có thể hiểu một cách khác “Giao tiếp là q trình chuyển giao, tiếp nhận  và xử lý thơng tin giữa người này với người khác để đạt được mục tiêu” Tóm lại có thể khái niệm Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tỉnh đa chiều và  đồng chủ  thể  giữa người với người được qưy định bởi các yếu tố  văn hóa, xã  hội và đặc trưng tâm lý cả  nhãn. Giao tiếp có chức năng thỏa mãn cảc nhu cầu  vật chất và tinh thần của con người, trao đồi thơng tin, cảm xúc; định hưởng và  điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân và của nhau, tri giác lẫn nhau, tạo  dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau * Khái niệm chung về cơng sở Trên phương diện lịch sử, thuật ngữ  “cơng sở” được sử  dụng rộng rãi  ở  Châu Âu từ cuối thế kỷ thứ XVIII cùng với thuật ngữ “cơ quan ” Ở Việt Nam cũng tồn tại những quan niệm khác nhau về cơng sở, trong đó  đa số  quan niệm  “cơng sở”  đồng nghĩa với  “cơ  quan”.  Trên thực tế, hai khái  niệm “cơng sở” và “cơ  quan ” tuy có chỗ  tương đồng về nội hàm nhưng khơng  hồn tồn giống nhau, khơng thể  thay thế  cho nhau trong mọi trường họp. Khái  niệm “cơ quan ” chủ yếu gắn liền quyền lực nhà nước do luật định và các mối   quan hệ quyền lực. Trong đó, khái niệm “cơng sở” cịn gắn với cơ sở vật chất,  địa điểm hoạt động của một cơ quan, nơi tồ chức cơng việc tham mưu phục vụ  nhà nước. Khơng thể nói đến cơng sở  mà khơng nói đên vị trí của nó trong một  khơng gian xác định và các điều kiện vật chất khác. Hoạt động của một cơ quan,  một tổ chức có thể diễn ra tại cơng sở nhung cũng có thể diễn ra ngồi cơng sở.  Cịn khi nói đến hoạt động của cơng sở thi điều dó có nghĩa là nó phải diễn ra   tại địa điểm mà cơng sờ đóng *Khái niệm giao tiếp trong cơng sở Giao tiếp trong cơng sở (tổ chức) là hoạt động xảc lập và sự tiếp xúc giữa  10    con người với nhau trong phạm vi tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất   định trong quản lý xã hội 1.2 Kỹ năng giao tiếp *Khái niệm kỹ năng giao tiếp Kỹ  năng giao tiếp là sự  thể  hiện trên thực tế  năng lực con người trong  việc vận dụng có hiệu q những tri thức về q trình giao tiếp, về  những yếu  tố tham gia và tác động tới q trình này cũng như sừ dụng có hiệu quả và phối   hợp hài hịa các phương tiện giao tiếp ngơn ngữ, phi ngơn ngữ  và phương tiện  kỹ  thuật trong các mối quan hệ  giao tiếp, phù họp với tình huống giao tiếp cụ  thể để đạt được mục đích đã định trong giao tiếp Kỹ  năng giao tiếp có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống cá nhân   nói chung, trong hoạt động của nhà quản lý nói riêng. Kỹ  năng giao ti ếp phát  triển là một trong những yếu tố giúp cho cá nhân nói chung, nhà quản lý nói riêng  thành đạt và tạo dựng hạnh phúc. Càng ở vị trí cao trong xã hội, nhà quản lý càng  cần đến kỹ  năng giao tiếp để điều phối cơng việc và kích thích lao động sáng  tạo của nhân viên dưới quyền. Trong quan hệ liên nhân cách, kỹ  năng giao tiếp  tốt giúp nhà quản lý tạo dựng hình  ảnh tốt về  bản thân, xây dựng thiện chí và   các mối quan hệ họp tác ở đối tác Kỹ năng giao tiếp là một chuỗi liên quan đến sự sắp xếp theo trật tự và sự  phối kết hợp của rất nhiều q trình, hành động khác nhau. Đi từ  cảm nhận ­>  nhận thức ­> hành động và cần phải được học tập, rèn luyện và trải nghiệm. Kỹ  năng giao tiếp là cấp bậc cao của góc độ  hành động con người ((là một trong   góc độ  cấu thành năng lực của nhà quản lỷ  (góc độ  cảm xúc, góc độ  tư  duy và   góc độ hành động)) Trong hoạt động quản lý xã hội, các kỹ  năng giao tiếp có vai trị quan   trọng nói lên mức độ đạt hiệu quả đối với từng hoạt động quản lý của chủ  thể  quản lý. Trên thực tế, khi giao tiếp trong họạt động quản lý xã hội, nhà quản lý  có thể sử dụng rất nhiêu kỹ năng giao tiếp cụ thể. Nhà quản lý sử dụng kỹ năng  22    + Trưởng Ban Chỉ đạo và các Chủ  tịch Hội đồng khác thuộc khối văn hố ­  xã hội; ­ Thực hiện một số cơng việc khác theo sự phân cơng, ủy quyền của Chủ  tịch UBND phường.  * Trưởng Cơng an phường ­ Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn   của Ủy ban nhân dân phường trong các lĩnh vực: an ninh, trật tự, an tồn xã hội  trên địa bàn theo quy định của pháp luật; ­ Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ  theo quy định của pháp luật về  cơng  an phường và các văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền; ­ Theo dõi và chỉ đạo tồn diện khu phố 4 * Chỉ huy trưởng Ban CHQS phường ­ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về Quốc phịng và  các quy định khác có liên quan; ­ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND phường giao; ­ Theo dõi và chỉ đạo tồn diện khu phố 2 * Cơng chức Văn phịng ­ Thống kê ­ Kế hoạch  Chủ động phối hợp và theo dõi và đơn đốc các ngành về việc thực hiện kế  hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội; tổng hợp, thống kê kết quả  thực hiện các chỉ  tiêu phát triển kinh tế  ­ xã hội theo quy định của pháp luật; thực hiện cơng tác  bảo vệ bí mật nhà nước; theo dõi cơng tác cán bộ, thi đua, khen thưởng, kỷ luật;   giúp  Ủy ban nhân dân thực hiện nghiệp vụ  công tác bầu cử  theo quy định của  pháp luậtt; quản lý công văn, sổ  sách, giấy tờ, quản lý việc lập hồ  sơ  lưu trữ;   tổng hợp, theo dõi, báo cáo việc thực hiện quy chế làm việc; theo dõi biến động  số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, những người hoạt động không chuyên  trách phường và khu phố; thống kế các loại biểu mẫu, số liệu của phường; theo   dõi, báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng, kê khai tài sản; nâng lương   thường xun đến niên hạn và trước thời hạn đúng theo quy định; thanh quyết   23    tốn kinh phí hoạt động của Thường trực UBND phường; xây dựng chương   trình, lịch làm việc và theo dõi việc thực hiện chương trình, lịch làm việc đó;   giúp Chủ  tịch UBND phường tổ  chức tiếp dân; cơ  chế  “một cửa” và “một cửa  liên thơng”, theo dõi họp thư  điện tử, hồ  sơ  cơng việc; kiểm sốt thủ  tục hành  chính, thống kê và quản lý cơ sở dữ liệu theo các lĩnh vực; giúp Chủ tịch UBND   phường tổ  chức các cuộc họp và họp tồn thể  cán bộ  cơ  quan; nhận đơn thư  khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh và chuyển đến Thường trực UBND, xem  xét giải quyết theo thẩm quyền; tham mưu thực hiện cơng tác phịng, chống,  khắc phục hậu quả do thiên tai, lụt bão gây ra; tham mưu thực hiện Quy chế dân   chủ và phường văn minh đơ thị của UBND phường * Cơng chức Địa chính ­ Xây dựng ­ Đơ thị và Mơi trường  Tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn   của UBND phường trong các lĩnh vực: đất đai, xây dựng, địa giới hành chính, đo  đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật; tham mưu UBND quản lý nhà nước   việc bảo vệ mơi trường trên địa bàn phường; tham mưu thực hiện cơng tác  quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phối hợp các cơ quan thực hiện việc giao đất,  cho th nhà đất, chuyển quyền sử  dụng đất, sở  hữu nhà, chuyển mục đích sử  dụng đất; triển khai, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi cấp có thẩm  quyền; quản lý đất cơng trên địa bàn;  chủ  động phối hợp với cơng chức khác  thực hiện các thủ  tục hành chính trong việc tiếp nhận hồ  sơ  và thẩm tra xác  minh nguồn gốc, hiện trạng đăng ký sử  dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất  đai và biến động về đất đai trên địa bàn phường; tham mưu giúp UBND phường  hịa giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về lĩnh vực nhà, đất và lĩnh vực   xây dựng; kiểm tra, đề nghị xử lý các các trường hợp vi phạm về đất đai và xây   dựng; cơng tác giải tỏa, bồi thường, hỗ trợ tái định cư  các dự  án; tham gia giám  sát về  kỹ  thuật các cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý của UBND   phường; chịu trách nhiệm trước UBND phường và pháp luật về việc khơng phát  hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng, đất đai.  24    * Cơng chức Tài chính ­ Kế tốn  Xây dựng dự  tốn thu­chi ngân sách trình cấp thẩm quyền phê duyệt, tổ  chức thực hiện dự  tốn thu, chi ngân sách; tổ  chức thực hiện các hoạt động tài   chính, ngân sách theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên; quyết tốn ngân  sách và thực hiện báo cáo tài chính, ngân sách theo quy định của pháp luật; thực   hiện cơng tác kế tốn chi ngân sách (kế tốn chi ngân sách, kế tốn các loại quỹ,   kế  tốn tiền mặt, tiền gửi, kế  tốn thanh tốn…); thực hiện chi tiền theo lệnh  chuẩn chi, thực hiện theo quy định về quản lý quỹ và giao dịch đối với kho bạc   nhà nước về  xuất nhập quỹ; theo dõi, quyết tốn các dự  án đầu tư  xây dựng   thuộc thẩm quyền quản lý của UBND phường; kiểm tra, nhắc nhở  các ngành,  đồn thể quyết tốn đúng, đủ, kịp thời theo quy định; đơn đốc kiểm tra, giám sát  việc thực hiện sử  dụng kinh phí các ngành, đồn thể, khu phố  đảm bảo đúng  ngun tắc, chế  độ  tài chính theo quy định; k iểm tra các hoạt động tài chính,  ngân sách đúng quy định, tổ  chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ  quan tài   chính cấp trên đúng theo quy định; cân đối quỹ tiền mặt ­ nhật ký sổ; cân đối thu   ­ chi quỹ tiền mặt, cập nhật đầy đủ sổ sách kế tốn theo quy định;  khai thác các  nguồn thu, thực hiện các hoạt động tài chính ngân sách đúng theo quy định; quản   lý tài sản cơ  quan, khu phố; tham mưu theo dõi việc thu thuế, thu hồi nợ  thuế  tồn đọng và khai thác các nguồn thu trên địa bàn; tập tờ khai thuế, phí lệ phí hàng  tháng, quyết tốn thuế  thu nhập cá nhân hàng năm; quản lý và thực hiện hồ  sơ  liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; chế độ thai sản cho cán bộ, cơng   chức đúng quy định; khai thác các loại quỹ, phí theo quy định; lập bản kê thanh   tốn tiền lương và các khoản phụ cấp hàng tháng * Cơng chức Tư pháp ­ Hộ tịch  Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, xây dựng phường  đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; tổ chức phục vụ nhân nhân nghiên cứu pháp luật;  theo dõi việc thi hành pháp luật; trợ giúp pháp lý và tổ chức lấy ý nhân dân trên  địa bàn phường trong việc tham gia xây dựng pháp luật; thẩm định, rà sốt các  25    văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hành chính và xử  lý vi phạm của  UBND phường; phối hợp với Cơng chức Văn hóa ­ Xã hội hướng dẫn xây dựng  hương  ước, quy  ước   khu phố, tổ  NDTQ; theo dõi cơng tác hịa giải   cơ  sở;  theo dõi thi hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ, phối hợp thi hành án dân sự  và các việc trên địa bàn phường, trình xác nhận việc cơng dân chấp hành pháp  luật tại địa phương; tiếp nhận, kiểm tra, trình ký hồ  sơ  chứng thực, sao y theo  quy định của pháp luật; xây dựng, chương trình, kế  hoạch, báo cáo định kỳ  và  đột  xuất  về  thực hiện nhiệm vụ  trong các lĩnh vực cơng tác được giao với   UBND phường và phịng Tư pháp thành phố; thực hiện việc đăng ký và quản lý   hộ tịch; cung cấp số liệu về hộ tịch cho công chức tư pháp phục vụ công tác báo   cáo ngành; phối hợp với công chức Tư  pháp quản lý việc khai thác, sử  dụng tủ  sách pháp luật ở cơ quan; phối hợp với Công an phường và Bảo hiểm xã hội tỉnh   thực hiện liên tịch nhập khẩu và cấp thẻ Bảo hiểm y tê cho trẻ em dưới 6 tuổi;  chịu trách nhiệm trước UBND phường và pháp luật về  thực hiện nhiệm vụ  được giao * Cơng chức Văn hóa ­ Xã hội Tun truyền các chủ  trương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật   của nhà nước, của địa phương và các ngày lễ trong năm; tổ chức các phong trào  thể dục, thể thao, văn hố văn nghệ, đồng thời tham gia các phong trào do trên tổ  chức; quản lý hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, quảng cáo, các panơ, băng rol  tun truyền trên địa bàn; kiểm tra đề  nghị  xử  lý vi phạm theo quy định; phối   hợp với Ban bảo vệ các di tích theo dõi, quản lý các di tích lịch sử, các hoạt động   văn hóa trong các cơ  sở  tín ngưỡng, tơn giáo; lập chương trình, kế  hoạch cơng  tác văn hố, văn nghệ, thơng tin tun truyền, thể dục, thể thao trình UBND và tổ  chức thực hiện chương trình, kế hoạch được phê duyệt; theo dõi việc thực hiện  phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn phường;  chủ  trì, phối hợp với trưởng khu phố, tổ  NDTQ xây dựng quy  ước khu phố;  quản lý cơng tác gia đình; thực hiện cơng tác thanh niên của phường; đăng ký,  26    xây dựng, thực hiện, bình xét các danh hiệu văn hóa; theo dõi cơng tác phổ  cập   giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi phổ cấp GDTH­THCS xóa mù chữ và cơng tác   huy động trẻ  đến trường; quản lý các nhóm trẻ, tăng cường kiểm tra các nhóm   trẻ gia đình trên địa bàn và kết hợp phịng giáo dục thẩm tra xác minh các điểm  giữ  trẻ;  theo dõi, thực hiện cơng tác xã hội giáo dục; thống kê tình hình và lập  sổ bộ hàng năm về quản lý lao động việc làm, cơng tác chăm lo giải quyết giải  quyết, giới thiệu việc làm cho người lao động; cơng tác xét duyệt khuyết tật và  chính sách bảo trợ xã hội; phối hợp các ngành, đồn thể liên quan thực hiện cơng   tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em; thực hiện cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm; phụ  trách tổng hợp, thống kê khối văn hóa ­ xã hội *Cán bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội kiêm Truyền thanh văn hóa Cơng tác chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách và nhân dân; thực   hiện chi trả trợ cấp cho người hưởng chính sách thương binh xã hội và bảo trợ  xã hội; theo dõi tổng hợp di biến động của đối tượng chính sách, có báo cáo định   kỳ  cho UBND phường và ngành cấp trên; đề  xuất và giải quyết các vấn đề  có  liên quan đến các đối tượng chính sách và nhân dân trong lĩnh vực phụ trách; phụ  trách cơng tác BHXH tự nguyện và BHYT hộ gia đình; theo dõi và lập sổ truyền  thống các đối tượng chính sách của phường; theo dõi thực hiện chương trình   giảm nghèo, cận nghèo; quản lý các đối tượng lang thang, ăn xin, cơ nhỡ trên địa   bàn; quản lý và kiểm tra loa truyền thanh (loa khơng dây) và quản lý các bản   thơng tin quản cáo trên địa bàn * Cán bộ Dân tộc ­ Tơn giáo Tun truyền vận động đồng bào dân tộc, tơn giáo chấp hành tốt đương  lối chủ  trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; theo dõi, nắm   chắc tình hình dân tộc, tơn giáo trên địa bàn; thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ  của nhà nước đối với đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; thực thực cơng tác   giảm nghèo; đề xuất xác nhận, chuyển các thủ  tục hành chính có liên quan đến  dân tộc, tơn giáo theo quy định; hướng dẫn các cơ  sở  tơn giáo, tín ngưỡng dân  27    gian tổ chức các hoạt động theo đúng quy định của pháp luật; tham mưu tổ chức   cuộc  gặp  gỡ,  thăm   viếng,  trao   đổi,  giải  quyết  công  việc  giữa  lãnh   đạo  UBND phường với các cơ  sở  tơn giáo theo u cầu; xây dựng chương trình, kế  hoạch, báo cáo về cơng tác dân tộc, tơn giáo; * Cán bộ  Thủ  quỹ  ­ Văn thư  ­ Lưu trữ  kiêm cán bộ  Giao thơng ­   Thủy lợi ­ Nơng lâm ­ Ngư nghiệp Quản lý tiền mặt; nhắc nhở  các ngành, đơn vị  tạm  ứng thanh tốn, sắp   xếp các chứng từ theo từng tháng, số thứ tự và đóng dấu các chứng từ, kiểm tra   thủ  tục trước khi chi tiền, đối chiếu với kế  tốn chi xuất hằng ngày. Khi các  ngành, đồn thể  tạm  ứng kinh phí phải thơng qua tài chính và phải có chữ  ký  duyệt chi của Thường trực phường trước khi chi tiền tạm  ứng; thực hiện cơng   tác văn thư; cấp phát báo, cơng báo cho các đơn vị; thực hiện cơng tác nơng ­ lâm   ­ Ngư nghiệp trên địa bàn phường; Ngồi ra, các Ủy viên, các cơng chức và cán bộ khơng chun trách phường  thực hiện chế  độ  báo về  thực hiện nhiệm vụ  chun mơn hàng tháng, q, 06  tháng, năm về UBND phường (qua văn phịng UBND phường) và thực hiện các  nhiệm vụ khác do Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND phường phân cơng 4. Đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ quan 4.1. Số lượng nhân sự Căn cứ  theo Quyết định số  21/2020/QĐ­UBND ngày 01 tháng 12 năm  2020 của UBND tỉnh Kiên Giang về  việc giao số  lượng và bố  trí cán bộ, cơng   chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. UBND phường có 21 cán bộ  chun  trách và cơng chức, trong đó cán bộ chun trách 10 đồng chí, cơng chức 11 đồng  chí ­ Cán bộ chun trách: + Bí thư Đảng ủy: 01 đồng chí; + Phó Bí thư  Thường trực Đảng  ủy, Chủ  tịch Hội đồng nhân dân: 01  đồng chí; 28    + Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND phường: 01 đồng chí; + Phó Chủ tịch Hồi đồng nhân dân: 01 đồng chí; + Phó Chủ tịch UBND phường: 02 đồng chí; + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 01 đồng chí + Chủ tịch Hội LHPN: 01 đồng chí; + Chủ tịch Hội CCB: 01 đồng chí; + Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh: 01 người ­ Cơng chức phường:  + Chỉ huy trưởng Ban CHQS Qn sự: 01 đồng chí; + Văn phịng ­ Thống kê: 02 đồng chí; + Địa chính xây dựng đơ thị và mơi trường: 02 người; + Tài chính ­ kế tốn: 02 đồng chí; + Tư pháp ­ Hộ tịch: 02 đồng chí; + Văn hóa ­ thơng tin: 02 đồng chí 4.2. Chất lượng nhân sự Căn cứ  theo Quyết định số  22/2020/QĐ­UBND, ngày 01 tháng 12 năm  2020 của UBND tỉnh Kiên giang về  việc giao quy định trình độ  chun mơn,  nghiệp vụ  và ngành đào tạo phù hợp với u cầu nhiệm của   từng chức danh   cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kiên Giang * Trình độ Qua rà sốt UBND phường có tổng số  57 cán bộ, cơng chức và người   hoạt động khơng chun trách phường và khu phố, trong đó có 30 nữ; trình độ  chun mơn: Thạc sĩ 02, Đại học 28, cao đẳng 04, trung cấp 5; chính trị: cao cấp  06, trung cấp 29, sơ cấp 4; tin học bằng cấp 02, ch ứng ch ỉ 38; ngo ại ng ữ: b ằng   cấp 03, chứng chỉ 43 * Trong đó: ­ Cán bộ chun trách 10 người, trong đó 6 nữ + Trình độ chun mơn: thạc sĩ 02, Đại học 8 + Chính trị: cao cấp 3, trung cấp 7 29    + Tin học: chứng chỉ 10 + Ngoại ngữ: chứng chỉ 9 ­ Cơng chức: 11, trong đó có 6 nữ + Trình độ chun mơn: Đại học 8, trung cấp 3 + Chính trị: Trung cấp 10 + Tin học: bằng cấp 01; chứng chỉ 10 + Ngoại ngữ: chứng chỉ 10 ­ Người hoạt động khơng chun trách phường: 17, trong đó có 9 nữ + Trình độ chun mơn: Đại học 11, cao đẳng 02 + Chính trị: Cao cấp 2, trung cấp 10 + Tin học: Bằng cấp 01, chứng chỉ 12 + Ngoại ngữ: Bằng cấp 02, chứng chỉ 11 ­ Người hoạt động khơng chun trách khu phố: 29, trong đó có 11 nữ + Trình độ chun mơn: Đại học 01, cao đẳng 02, trung cấp 02 + Chính trị: Trung cấp 2, sơ cấp 4 + Tin học: Chứng chỉ 6 + Ngoại ngữ: Bằng cấp 01, chứng chỉ 5 Ngồi ra, UBND phường cịn quản lý 03 đồng chí, do UBND thành phố  giao, là Tổ viên Tổ kiểm tra trật tự đơ thị phường Trong năm 2020 cử 14 lượt cán bộ, cơng chức tham gia các lớp tập huấn    chun mơn nghiệp; 01 cán bộ  bồi dưỡng chuơng trình quản lý nhà nước  ngạch chun viên; 01 cán bộ  tham gia học lớp cao cấp chính trịnh; 05 cán bộ  tham gia lớp bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo tại trường chính trị tỉnh Kiên Giang; 9  người khơng chun trách khu phố, tham gia lớp tập huấn Trưởng, phó khu phố  tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Ngồi ra, UBND phường ln quan tâm đến việc bố trí cán bộ phụ trách   ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, đều có bằng chun mơn phù hợp với cơng   việc, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, đặc biệt là có khả  30    năng giao tiếp ứng xử khi tiếp xúc với tổ chức, cá nhân và thực hiện tốt văn hóa   cơng sở ­ Về  cán bộ, cơng chức phường hiện nay tổng UBND phường có 21 cán  bộ, cơng chức ­ Trình độ văn hóa THPT: 21/21 ­ Trình độ  đào tạo chun mơn: 02 thạc sĩ; 16 người Đại học, 3 người   trung cấp (đang đào tạo đại học) ­ Trình độ lý luận chính trị: cao cấp 02; trung cấp 19 ­ Trình độ  quản lý nhà nước: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình   độ chun mơn, nghiệp vụ và lý luận chính trị của cán bộ, cơng chức được quan  tâm thực hiện đảm bảo u cầu về chun mơn đủ sức đáp ứng nhu cầu nhiệm   vụ trong giai đoạn hiện nay, đã tạo điều kiện cho 3 cán bộ, cơng chức đang học   đại học nâng cao trình độ chun mơn.  Nhìn chung, cán bộ, cơng chức được phân cơng làm việc ở các ngành, đồn  thể đều là những người có năng lực, trình độ  chun mơn từ  Trung cấp trở  lên   Trong đó có nhiều cán bộ  đã đảm nhiệm cơng việc lâu năm nên có nhiều kinh  nghiệm. Cịn có nhiều cán bộ  tuy mới đảm nhiệm cơng việc nhưng nắm bắt   cơng việc rất nhanh nên mọi cơng việc  ở UBND phường rất thuận lợi và được  long nhân dân khi đến liên hệ cơng việc 5. Xây dựng mối quan hệ trong cơ quan 5.1 xây dựng hình ảnh của người cán bộ Thái độ được xem là sự khởi đầu mối quan hệ và thậm chí là của những   hội. Hãy tưởng tượng mình là ngừơi mới đến cơ  quan, thái độ  cư  xử  đúng  mực như  sự  khiêm nhường phù hợp, tơn trọng những ngừoi   cơ  quan và cơng  việc họ đang làm, những câu chào, cử chỉ thân hiện sẽ đem lại sự thiện cảm dù   đó là những ngươì khó tính nhất Làm thật tốt nhiệm vụ  của mình, trong mỗi cơ  quan làm việc mỗi cá   nhân lun là mắt xích, khơng thể thiếu và sẽ có mối liên hệ với các đồng chí đồng   31    nghiệp khác, có thể là cùng phịng hay khác phịng, thường một cơng việc khơng   bó hẹp trong một phịng. Nếu khởi đầu với một thái độ  tốt, lại   biết cách  lắng nghe và học hỏi hợp lý, tích cực trong cơng việc, chắc hẳn mọi người đều  khơng ngần ngại hỗ  trợ  bạn làm tốt cơng việc, thậm chí chia sẽ  nhiều hơn cả  những gì bạn mong muốn Tế nhị trong giao tiếp, chân thành trong hành động. Khi mọi người đã mở  lịng mình với bạn, hãy trân trọng và giữ gìn nó. Có nhiều cách để làm việc này,  nhưng có lẽ cách đơn giản và hiệu quả nhất là sự chân thành. Chân thành, khơng   suồng sã q, hay bực bội q thì lại càng tốt, bởi khơng chri trong mơi trường xã   hội thu nhở, mà kể  cả  gia đình, nhiều lúc sự  tế  nhị  cần thiết để  giữ  cho mối   quan hệ khơng bị nhàm chán hoặc q sa đà Ghi nhận sự giúp đỡ của đồng nghiệp. Trong những tình huống bạn hồn  thành xuất sắc cơng việc của mình với phần nào sự hỗ trợ của đồng nghiệp, hãy   bày tỏ sự biết ơn chân thành đối với họ, cũng như cho lãnh đạo của bạn biết vai  trị của họ trong tình huống đó. Hõ sẽ cảm tháy tự hào vì được giúp đỡ bạn, mối   quan hệ  giữa bạn với đồng nghiệp sẽ  tốt đẹp hơn và hai bên sẵn lịng giúp đỡ  nhau khi cần thiết Tham gia tốt các hoạt động tập thể  dù mình có thích hay khơng. Cơng  việc bận rộn, thời gian hạn chế đơi khi làm cho những nổ  lực gắn kết tập thể  trở nên khơng hiệu qảu, bởi vậy mọi người muốn dành chút thừoi gian nghỉ ngơi  ít  ỏi cho bản thân và gia đình. Tuy nhiên, từ  lời khun của những tập đồn tư  vấn nhân sự  lớn, cũng như  thự  ctieexn cuộc sống, các hoạt động tậ  thể  lành  mạnh và tích cực ln giúp cho các thành viên trong cơ quan hiểu nhau hơn, cịn   đối với những gừoi mơis, đó là cơ hội giao tiếp làm quen 5.2. Hợp tác cùng đồng nghiệp để hồn thành nhiệm vụ được giao Xác định thực hiện nhiệm vụ  chung. Nếu mỗi người một  ý và khăng   khăng thực hiện theo ý mình thì thật khó để  có thể  hồn thành cơng việc đúng  thời hạn. Do đótrước khi bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ  chúng ta cần đề  ra   32    hướng đi chung, kết quả cần đjat được. Các bạn nên gặp mặt trực tiếp để thống  nhất mọi việc. Điều này sẽ giúp mọi ngừoi đi đúng hướng và tránh được sự bất  đồng khơng cần thiết trong q trình thực hiện cơng việc Đặt mình vào vị trí, hồn cảnh của ngừoi khác. Bạn có thể cải thiện mối   quan hệ  của mình với nhân viên khác bằnng cách nhìn nhận vấn đề  từu hàon   cảnh của họ. Nhưng nếu đặt mình vào vị  trí của họ  bạn sẽ  biết rằng họ  bận   trăm cơng nghìn việc đến nổi khơng có thời gian nghỉ  ngơi, nên khơng có thời   gian viết lại cho bạn bức thư  dài dịng như  bạn mong đợi. Họ  cảm thấy thoải  mái và đánh giá cao, nếu bạn trình bày ngắn gọn và đi vào trọng tâm vấn đề khi   nói chuyện Ln lịch sự và chun nghiệp. Hãy ln chân thành với đồng nghiệp và  cố gắn hợp tác trên con đường dài. Kể cả khi có ai đó cản trở, duy trì sự chun   nghiệp và khéo léo sẽ  giúp bạn làm việc hiệu quả với tất cả những người bạn  hợp tác. Bạn khơng nhất thiết phải trở thành người bạn tốt nhất của mọi đồng  nghiệp mag chỉ cần làm việc hiệu quả nhất với họ CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN  CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Chúng ta khơng nên có bất kỳ  biểu hiện nào đố  kỵ  với mọi người trong   cùng cơ  quan, nó sẽ  khiến cho chúng ta ln có suy nghĩ khơng tốt về  đồng  nghiệp của mình, tạo cho bạn khoảng cách và khó hịa đồng với mọi người.  Khơng biết có phải ngay từ khi sinh ra, tính đố kỵ đã hiển nhiên tồn tại, tùy với   mỗi ngừoi mag tính đố kỵ sẽ trỗi dậy khác nhau. Khi đồng nghiệp của chúng ta   thăng tiến, được  ưu ái, nhiều sơ  hội phát triển   thì chúng ta thường có biểu  hiện đố kỵ, nói xấu Nhưng khi bạn có biết khơng, tính đố kỵ lúc lộ ra mặt, hằm hè, lúc thì âm   thầm và day dứt. Nếu khơng kìm nén và gạt bỏ thì bạn sẽ là ngừoi đầu tiên chịu  33    khổ  cùng nó, hãy biết chấp nhận thành cơng của ngừoi khác với thái độ  chia sẽ  và thật lịng *Khơng tỏ ra thân thiện với sếp Hãy lấy lịng sếp bằng cách hồn thành tốt cơng việc và bằng năng lực  của mình là điều cần thiết. Nhưng nếu dùng “thủ  đoạn” lấy lịng sếp, xu nịnh,  luồn cúi thì sẽ làm cho đồng nghiệp của bạn có những ý nghĩ tiêu cực về  mình  mà thơi. Đừng mang mối quan hệ  cá nhân với sếp vào giải quyết những mâu  thuẩn, bất bình của mình với đồng nghiệp nếu có. Tốt nhất nên giữ khoảng cách  đúng mực trong mối quan hệ giữa sếp và nhân viên trong cơng việc *Hãy nghĩ trước khi nói Nếu bạn đã trót hứa với đồng nghiệp củaminhf về việc gì đó thì nên giữ  lời hứa và thực hiện đúng như những gì bạn đã nói, dù trongmoois quan hệ cơng  việc hay cá nhân. Bất kỳ  trong cơng việc gì cũng khơng nên chỉ  biết nói mà  khơng biết làm. Khơng chỉ trích đồng nghiệp của mình khi họ làm sai hoặc khơng  làm tốt mọi việc gì đó trong cơ  quan. Hãy nhớ  rằng con ngừoi ai cũng có thể  mắc sai lằm và nếu   cương vị  của mình thì mình có thể  làm tốt hơn đồng  nghiệp của mình khơng *Khơng tự biến mình tahhf kẻ ba hoa, khoe khang Nếu mình may mắn là người tài giỏi, nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng  việc, cuộc sống ln thuận lợi, gia đình hạnh phúc thì bạn hãy nhớ rằng, khơng  phải ai cũng được như mình, mình khơng nên mang tồn bộ những chuyện đó nói   đi nói lại, khoe khoang với đồngnghiệp trong cơ quan nhất là những đồng nghiêp  khơng được may mắn như mình *Khơng lơi kéo, bè phái nơi cơng sở Điều tối  ỵ  tại cơ  quan và cũng là điều khó tránh nhất là nạn bè phái và  nói xấu sau lưng ngừoi khác. Mình có nghĩ răng nếu mình làm như vậy với đồng  nghiệp của mình thì cũng có lúc mình bị đồng nghiệp đối xử lại như  nhữung gì   bạn đã làm. Đó là một tính xấu cần phải tránh, bạn nên đối xử  tốt và quan tâm   tới mọi ngừoi một cách chân thành, khơng lơi kéo ngừoi khác cùng moi móc, nói  34    xấu hay chọc ngốy và chuyện riêng tư, khuyết điểm của bất cứ  đồng nghiệp   Nếu mình thấy một ai đó có khuyết điểm hoặc sai sót, hãy khéo léo và   nhẹ  nhàng góp ý rêng cho ngừoi đó, khơng nên có hành động bất nhã với đồng  nghiệp của mình, hãy chứng tỏ mình là một người thân thiện và thơng minh.  KÊT LN ́ ̣ Hầu hết mọi người ai cũng hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng   kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống nhằm tạo dựng mối quan hệ gia đình và bạn  bè. Trong cơng việc cũng vậy, khơng ai đi một mình đến đỉnh thành cơng, sẽ  có   những lúuc mình cần sự giúp đỡ của đồng nghiệp để giải quyết những khó khăn   trong cơng việc. Mối quan hệ tốt đẹp với đồng  nghiệp cịn làm cho cuộc sống   nơi cơ quan của mình cân bằng. để đạt được mong muốn đó bản thân mỗi chúng  ta cần pahri trao dồi thêm nưa những kỹ  năng giao tiếp nhằm hồn thiện dần  bản thân của mỗi người. Đối mặt với nhau ít nhất 8 tiếng mỗi ngày, vì vậy   chúng ta hãy tựu tạo cho mình những kỹ  năng trong giao tiếp bằng những hành  động cụ  thể, những cử  chỉthaan thiện và tích cực, giúp đỡ  nhiệt tình trong mơi  trường làm việc mở, mọi người ngồi gần nhau, mình đừng đẻ nhưunxg sở thích  ca snhaan ảnh hưởng đến nhưungx ngừoi xung quanh./ 35    TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm  2017, năm 2019 2. Giáo trình Giao tiếp trịng quản lý do PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến và Th.S  Bùi Thị Nguyệt biên soạn năm 2009 3. Nghị định 34/2017/NĐ­CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ  về  sửa đổi, bổ  sung một số  quy định về  cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt   động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố 4. Thông tư  13/2019/TT­BNV ngày 06/11/2019 của Bộ  Nội vụ  về  hướng   dẫn một số  quy định về  cán bộ, công chức và người hoạt động không trách  ở  cấp xã, ở thôn, tổ dân phố  Nghị  quyết số  77/2017/NQ­HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2017 của Hội  động nhân dân tỉnh Kiên Giang quy định số lượng, chức danh, mức phụ cấp đối  36    với những người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị  trấn và ấp, khu  phố trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ...  tài ? ?Các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?hồn? ?thiện? ?các? ?kỹ ? ?năng? ?giao? ?tiếp   của? ?cán? ?bộ,? ?cơng? ?chức? ?trong? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?tại? ?UBND? ?phường? ?Vĩnh? ?Bảo? ??  nhằm? ?góp phần nâng cao? ?các? ?kỹ ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?của? ?can? ?bộ,? ?cơng? ?chức.  Bồi... Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng ? ?Các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?hồn? ?thiện? ?các? ? kỹ ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?của? ?cán? ?bộ,? ?cơng? ?chức? ?trong? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?tại? ?UBND   phường? ?Vĩnh? ?Bảo? ?? Ba là, đề  xuất? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?tăng cường  ? ?Các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?hồn ... tập trung thực hiện? ?các? ?nhiệm vụ  sau: Một là, làm rõ một số vấn đề? ?lý? ?luận? ?về  ? ?Các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?hồn? ?thiện? ? các? ?kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?của? ?cán? ?bộ,? ?cơng? ?chức? ?trong? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?tại? ?UBND? ? phường? ?Vĩnh? ?Bảo? ?? Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng ? ?Các? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?hồn? ?thiện? ?các? ?

Ngày đăng: 26/08/2022, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan