Mục tiêu của đề tài là Giải pháp chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm. Dạy trẻ qua các hoạt động trên lớp. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy. Phối kết hợp giữa giáo viên- gia đình và nhà trường
Mẫu số 01 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun I. Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ MINH HẢI Ngày tháng năm sinh:11/06/1985. Giới tính: Nữ Đơn vị cơng tác (hoặc hộ khẩu thường trú):Trường MN Tiên Hường Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Cao Đẳng sư phạm Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có): 100% II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Họ tên: NGUYỄN THỊ MINH HẢI Đơn vị: Giáo viên Trường MN Tiên Hường III. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mơ tả bản chất của sáng kiến; các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): 1.Tên sáng kiến: " Một số giải pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thơng qua hoạt dộng vui chơi” 2. Lĩnh vực áp dụng: Trẻ 34 tuổi tại lớp 3 tuổi B.Trường Mầm Non Tiên Hường 3. Mơ tả sáng kiến: Trên trang báo Sài Gịn Giải Phóng Online ra ngày 30/04/2018 với bài viết: “Kinh tế Việt Nam phát triển ấn tượng”. Trong bài viết truyền thơng nước ngồi nhận định về kinh tế Việt Nam như sau: Theo hãng tin Bloombeng( Mỹ), Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ từ 1 quốc gia chỉ xuất khẩu thơ như café, giày dép nhưng đã trở thành một trung tâm sản xuất thu hút những cơng ty lớn như SamSung Electronesco của Hàn Quốc Đặc biệt trên trang phân tích của viện Brookings( Mỹ) với tựa đề: “ Sự kỳ diệu của ngành sản xuất Việt Nam” với nội dung bài học cho những nước đang phát triển. Thương mại của Việt Nam đã tăng lên mức 190% GDP vào năm 2017 cao hơn nhiều so với mức độ 70% của năm 2007 Để đạt được những thành tựu và kết quả đó thì ngồi yếu tố khách quan như nguồn nhân lực trẻ, giá rẻ, sự ổn định về chính trị, vị trí địa lý…thì phải kể đến chính sách hợp lí của chính phủ Việt Nam về hội nhập kinh tế tồn cầu và trên con đường hội nhập đó chúng ta cần một nguồn nhân lực có đủ tài năng, nhân cách và phẩm chất. Vì vậy giáo dục có vai trị quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ đó mà giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Trong mục tiêu của giáo dục mầm non thì kỹ năng giao tiếp là 1 trong những mục tiêu hàng đầu để giáo dục trẻ. Vì kỹ năng giao tiếp là những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21.Có kỹ năng giao tiếp tốt thể hiện cách ứng xử đối đáp, sự tác động qua lại giữa người với người tạo ra các mối quan hệ như: bạn bè, đồng nghiệp… trở nên gần gũi hơn thân thiện hơn Mà đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạt dộng vui chơi giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách trẻ. Mặt khác hoạt động vui chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo và là tiền đề cho hoạt động học tập cho lứa tuổi tiếp theo Người ta thường nói: “ Trẻ lên ba cả nhà học nói” thật khơng sai chút nào vì ở độ tuổi 3 4 tuổi trẻ ln thích đặt ra câu hỏi, tìm tịi khám phá và bắt chước làm người lớn thơng qua hoạt động vui chơi. Và trong q trình chơi của trẻ giáo viên là người đóng vai trị quan trong để kích thích trẻ giao tiếp, cùng trẻ nhập cuộc chơi từ đó uốn nắn kịp thời những kỹ năng giao tiếp của trẻ Bản thân tơi là một giáo viên trực tiếp làm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Qua nhiều năm giảng dạy tơi nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của mơn học này. Tơi cũng ln trăn trở suy nghĩ tìm ra giải pháp tối ưu nhất để trẻ tiếp thu một cách có hiệu quả đáp ứng được u cầu của giáo dục hiện nay, vì vậy tơi đã chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi thơng qua hoạt dộng vui chơi ” để làm đề tài nghiên cứu 3.1. Về nội dung của sáng kiến Các nhà khoa học đã chứng minh: Khi trẻ sơ sinh ra đời não bộ đã có 100 tỷ lệ thần kinh và 3 năm đầu đời của trẻ là giai đoạn rất quan trọng với sự phát triển của não bộ vì thế trẻ được tiếp xúc càng nhiều với sự vật hiện tượng từ mơi trường xung quanh giúp cho hệ thần kinh của não bộ bắt đầu phát triển từ đây tâm sinh lý của trẻ cũng ngày càng phong phú và diễn ra một cách mạnh mẽ Để thể hiện được nhu cầu của bản thân trẻ sẽ học và nắm được tiếng mẹ đẻ. Do vậy phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và q trình học sau này. Mặt khác giao tiếp chính là phương diện về tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp là nhằm đáp ứng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi dùng ngơn ngữ để giao tiếp là rất quan trọng, đặc biệt khi cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ sẽ thể hiện được nhu cầu của bản thân và ln tìm tịi khám phá ra những điều mới lạ từ đó giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống, mạnh dạn, tự tin, lễ phép với mọi người và nhận ra những hành vi đúng sai Vì vậy là giáo viên đứng lớp 34 tuổi tơi ln tạo ra sự tự tin, thoải mái giúp trẻ “học mà chơi, chơi mà học”. Thường xun thảo luận, trị chuyện, gợi mở cho trẻ tiếp cận với cuộc sống hàng ngày qua hoạt động vui chơi giúp trẻ giao tiếp một cách mạnh mẽ và đạt kết quả cao Thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua nhiều năm làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tơi thấy: Kỹ năng giao tiếp của trẻ phát triển chưa đồng đều, một số trẻ giao tiếp khá mạnh dạn tự tin nhưng tỷ lệ chiếm khá ít, cịn số đơng trẻ nhút nhát, thiếu tự tin khi giao tiếp, nói chưa đủ câu và dùng từ cịn chưa chính xác Mặt khác kinh nghiệm sống của trẻ chưa có nhiều do sự bao bọc của gia đình đối với trẻ q lớn, trẻ thường khơng được giao lưu tiếp xúc với mọi người xung quanh và khơng được trải nghiệm thực tế với cuộc sống hàng ngày Ngày nay với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin làm cho con người ngày càng xa lánh nhau. Mọi vấn đề từ xã hội, gia đình, vui chơi giải trí đều nằm gọn trong một chiếc Smart phone hay một chiếc ti vi, máy tính bảng con người khơng cần phải ra khỏi nhà cũng có thể mua hàng, cũng có thể mua đồ ăn, cũng có thể nhìn thấy được mọi hoạt động của nhau trên các trang mạng xã hội như Fecebook, Zalo và trẻ em thì được thừa hưởng từ chính sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin đó: “trẻ chẳng cần phải có bạn chơi mà chỉ cần có chiếc smart phone trên tay thì đó là cả một thế giới” đó là vấn đề thực tế đang diễn ra và nó có tác hại lớn đối với trẻ làm trẻ tự kỷ, xa lánh và khơng muốn tiếp xúc với mọi người Một khó khăn nữa đó là sự nhận thức của cha mẹ trẻ về việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ cịn hạn chế nên khơng quan tâm chú ý đến sự hình thành về mặt giao tiếp cho trẻ Từ những thực trạng trên tơi đã tiến hành khảo sát đánh giá đúng khả năng của trẻ để có phương hướng phấn đấu đạt được kết quả cao trong giảng dạy nên ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ Bảng khảo sát chất lượng trẻ đầu năm: Sĩ số Các chỉ tiêu đánh Kết quả giá Đạt Lắng nghe trả lời câu hỏi của 18/29=62% người đối thoại 29 trẻ Không đạt 11/29=38% Kể lại được những sự việc đơn giản đã 16/29=55,2% 13/29=44,8% diễn ra của bản thân với người khác Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, 16/29=55,2% 13/29=44,8% manh d ̣ ạn khi trả lời câu hỏi Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi 19/29=65,5% 10/29=34,5% được nhắc nhở Qua phần khảo sát trên tơi thấy: Kỹ năng giao tiếp của trẻ cịn kém vì vậy bản thân tơi thấy cần phải tìm ra các giải pháp để giúp trẻ có kỹ năng giao tiếp tốt. Vì thế tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: Giải pháp 1: Tìm hiểu thực tế và lập kế hoạch khảo sát trẻ Để nắm được khả năng giao tiếp của trẻ ở mức độ nào tơi đi vào thực tế đó là: Quan sát tìm hiểu tâm lí trị chuyện cùng trẻ thơng qua các hoạt động đặc biệt là qua hoạt động vui chơi của trẻ ở các góc chơi. Qua đó tơi sẽ nắm được khả năng phát âm, khả năng nghe hiểu, cách sử dụng ngơn từ và mức độ trị chuyện của trẻ Từ đây tơi sẽ xây dựng kế hoạch khảo sát trẻ bằng cách: Xây dựng hệ thống câu hỏi để trị chuyện cùng trẻ; Quan sát trẻ khi giao tiếp; Nhận xét và đánh giá đúng khả năng nghe hiểu; Kỹ năng sử dụng ngơn từ; Kỹ năng chia sẻ; Kỹ năng sử dụng ngơn ngữ cơ thể; Kỹ năng trao đổi của trẻ Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi các góc tơi thấy: Ở góc học tập là cuộc trị chuyện giữa hai bé: Minh Đức và Khánh Ly Minh Đức: Cho tớ mượn màu đỏ Khánh Ly: Ừ ( kết hợp gật đầu) Qua cách giao tiếp của 2 bé tơi thấy bé sử dụng ngơn từ và sử dụng ngơn ngữ cơ thể Góc nghệ thuật bé Phương Thảo đóng vai cơ giáo và hướng dẫn các bạn múa và các bé khác cũng thực hiện theo đúng hướng dẫn của bé Phương Thảo điều này chứng tỏ các bé đã biết lắng nghe và hiểu lời nói của bạn Giáo viên cần đánh giá liên tục trong khi quan sát trẻ chơi để lắm được khả năng giao tiếp của trẻ bằng hệ thống các câu hỏi: +Trẻ đang thích thú, giận dữ, ghen tức hay sợ hãi? +Trẻ có sử dụng ngơn ngữ một cách hiệu quả khơng? +Các ý tưởng của cuộc chơi có phong phú khơng? +Trẻ giải quyết vấn đề có tốt khơng? +Trẻ thu nhận được những khái niệm nào khi chơi? + Trẻ có tìm ra những điều diễn tả mới khơng?( Cử chỉ, điệu bộ, lời nói) +Những trẻ nhút nhát có tìm ra cách để hịa nhập vào cuộc chơi với các bạn khơng? +Những trẻ q hiếu động có chia sẻ ý tưởng và hợp tác trong khi chơi khơng? Giải pháp 2: Xây dựng các góc chơi và cách tổ chức hoạt động chơi Theo chương trình giáo dục mầm non trẻ phát triển tồn diện qua 5 lĩnh vực phát triển: Thể chất; Nhận thức; Ngơn ngữ; Tình cảm xã hội; Thẩm mỹ gắn với 5 lĩnh vực đó là 10 chủ đề xun suốt năm học của trẻ. Mỗi một chủ đề lại cung cấp những kiến thức và kỹ năng sống khác nhau và qua các góc chơi trẻ sẽ được củng cố kiến thức tăng cường kinh nghiệm sống và vốn từ giao tiếp. Vì vậy giáo viên cần phải biết trẻ muốn chơi gì? Khả năng chơi của trẻ như thế nào? Từ đây giáo viên sẽ xây dựng các góc chơi phù hợp với từng chủ đề và cách tổ chức hoạt động các góc chơi đáp ứng được nhu cầu chơi của trẻ Với mỗi một chủ đề giáo viên sẽ trang trí các góc chơi phù hợp nhưng phải đảm bảm tính thẩm mỹ để kích thích thị giác của trẻ, tạo cảm giác mới lạ và trẻ nhìn vào là biết mình học chủ đề gì.Trẻ sẽ trao đổi, trị chuyện với nhau về chủ đề đó điều này giúp trẻ khắc sâu kiến thức về chủ đề đó. Đồ chơi ở các góc cũng phải phù hợp với chủ đề vì nó sẽ cung cấp cho trẻ nội dung chơi và cách chơi Ví dụ: Góc xây dựng lắp ghép: Chủ đề gia đình:Đồ chơi có ngơi nhà ( Nhà cấp 4, nhà 2 tầng ), có vườn rau, có cây ăn quả những đồ chơi liên quan đến gia đình sẽ giúp trẻ có vật liệu để xây lắp ghép theo ý thích và qua đó cũng là đề tài cho trẻ trị chuyện về ngơi nhà của trẻ đang xây Với chủ đề giao thơng: Đồ chơi sẽ có cột đèn giao thơng, biển báo chỉ đương, các loại xe tham gia giao thơng cách tổ chức cho trẻ xây dựng lắp ghép ở chủ đề giao thơng cũng sẽ khác chủ đề gia đình. Điều này sẽ giúp cho kỹ năng giao tiếp của trẻ sẽ phong phú và có nhiều kinh nghiệm chơi hơn Trong q trình lựa chọn bố trí góc chơi cần có sự điều chỉnh phù hợp và hỗ trợ kịp thời để đáp ứng nhu cầu, khả nawg của cá nhân trẻ, của các nhóm trẻ Khi tổ chức góc chơi giáo viên phải để trẻ được tự do trong việc: Lựa chọn trị chơi; Chơi theo ý thích của mình; Tự nguyện và quyết định chọn bạn chơi và đảm bảm tính giáo dục, phát triển cho trẻ. Phát triển về: Nội dung chơi, kỹ năng chơi, khả năng thiêt lập mối quan hệ với bạn chơi, khả năng giải quyết các vấn đề khi chơi Các góc chơi được trang bị đầy đủ đồ chơi và trẻ đuộc tự lựa chọn góc chơi, bạn chơi và chơi theo ý thích nhưng bên cạnh đó việc bố trí góc chơi cũng rất quan trọng. Ví dụ như: Góc ồn ào như góc xây dựng lắp ghép hay góc phân vai sẽ bố trí xa góc thư viện, góc học tập, các góc sẽ có khoảng cách nhất định ( có thể được ngăn bằng các kệ đồ chơi) + Góc xây dựng lắp ghép: Là một góc động, trẻ sẽ thường xun trao đổi và di chuyển vì thế sẽ bố trí xa các góc tĩnh, trong q trình trẻ chơi giáo viên sẽ nhập vai cùng trẻ, trong giao tiếp sẽ xưng hơ bác với tơi để trẻ cảm thấy tự tin mạnh dạn trình bày ý tưởng và giáo viên có thể gợi ý cách chơi cho trẻ bằng các câu hỏi: Các bác đang làm gì vậy? Các bác xây gì? Theo tơi các bác bố trí khu vui chơi chỗ này sẽ đẹp, các bác thấy có được khơng? Tuy nhiên cơ phải ln tơn trọng ý tưởng chơi của trẻ, khơng áp đặt ý tưởng và cách chơi của trẻ +Góc phân vai:Cũng là một góc chơi động, trẻ sẽ được tự bàn bạc thỏa thuận về cách phân vai, số lượng bạn chơi. Điều này sẽ giúp trẻ biết được vai chơi của mình của bạn và nhiệm vụ của vai chơi điều này sẽ giúp trẻ chủ động trong giao tiếp, trong cách xưng hơ trong quan hệ tình cảm xã hội của trẻ Ví dụ: Trẻ đóng vai bác sỹ ln ân cần dịu dàng,động viên khi bệnh nhân tới khám bị ốm bị đau. Hay trẻ đóng vai là người bán hàng thì ln tươi cười niềm nở, biết chào mời mua hàng biết nói cảm ơn khi khách hàng trả tiền + Góc học tập: Là một góc tĩnh được bố trí xa các góc động . Ở góc này phải có đầy đủ ánh, tranh truyện, đồ dùng học tập phong phú và có tính thẩm mỹ. Khi chơi trẻ sẽ có ý thức trong việc trao đổi nhẹ nhàng, nói nhỏ nhẹ.Giáo viên giúp trẻ kỹ năng giao tiếp bằng cách khéo léo đưa nhân vật thứ 3 để trị chuyện cùng trẻ Ví dụ: Bạn ơi, Thỏ Bơng chưa biết cách lật sách đâu, bạn hãy chỉ cho Thỏ Bơng với nhé! + Góc nghệ thuật: Trẻ sẽ được cảm nhận cái hay cái đẹp của cuộc sống xung quanh qua các sản phẩm tạo hình, cũng như được rèn luyện kỹ năng nghe – hiêủ, mạnh dạn tự tin qua các bài hát. Cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ chơi hoạt động âm nhạc thì phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc cho trẻ như: Nơ tay, mũ âm nhạc, phách, trống các dụng cụ đẹp hấp dẫn sẽ kích thích giúp trẻ hưng phấn tham gia vào góc chơi + Góc thiên nhiên: Góc này sẽ bố trí khu vực ngồi trời với đầy đủ đồ dùng để trẻ được trải nghiệm và khám phá ( Rổ, rá, chai nhựa, tạo ra các mô đất, hố cát, xô, xẻng ) Khi trẻ khám phá cho trẻ trực tiếp thực hiện và gợi ý cho trẻ dự đốn kết quả giúp trẻ phát triển khả năng tư duy trìu tượng. Thường xun đặt câu hỏi để trẻ diễn tả đuộc những việc mình đang làm và chuẩn bị làm Qua cách xây dựng bố trí góc chơi và cách tổ chức chơi cho trẻ một cách khoa học cơ và trị lớp 3 tuổi B đã được vui chơi, giao tiếp thoải mái với nhau, tạo sự tự tin, thoải mái trong giao tiếp: Trẻ biết chủ động dùng ngơn ngữ đểgiải quyết vấn đề một cách tình cảm và tích cực. Giáo viên cũng lắm được mứa độ giao tiếp của trẻ để có sự điều chỉnh kịp thời và phù hợp Giải pháp 3: Vai trị của giáo viên trong giao tiếp ứng xử và cách hướng dẫn trẻ giao tiếp Trong q trình trẻ chơi giáo viên đóng một vai trị rất quan trọng là người hướng dẫn trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ vì vậy cơ phải biết cách giao tiếp với trẻ cũng như cách hướng dẫn trẻ giao tiếp trong q trình trẻ chơi Trước hết khi giao tiếp với trẻ cơ nên nhẹ nhàng, sử dụng cử chỉ điệu bộ thích hợp giúp trẻ rèn luyện thêm về ngơn ngữ cơ thể. Tránh qt to,la mắng khi trẻ mắc lỗi điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý mà những lúc như vậy cơ cần nói với giọng nghiêm chỉnh tỏ sự khơng bằng lịng giúp trẻ nhận ra cái sai và định hướng cho trẻ để trẻ tự sửa sai cũng như nói nên điều mong muốn của cơ với trẻ như: “ Con làm như vậy sẽ gây ra hậu quả gì?; “ Con sẽ thay đổi như thế nào?” Cơ nhập vai chơi cùng trẻ giúp trẻ biết cách xưng hơ phù hợp với đối tượng giao tiếp, biết lắng nghe người khác nói. Giáo viên trị chuyện với trẻ , chỉnh sửa cách phát âm cho trẻ, giúp trẻ biết thay đổi lời nói phù hợp với nội dung avf hồn cảnh giao tiếp Giáo viên để trẻ tự do nói chuyện với nhau và cũng tạo ra các tình huống mang tính bất ngờ để trẻ giải quyết tình huống nếu có xảy ra mâu thuẫn hãy để trẻ tự giải quyết mâu thuẫn cơ khơng nên can thiệp ngay. Nếu trẻ cần sự hỗ trợ của cơ trẻ sẽ tự tin đến nhờ cơ, đây chính là một sự giao tiếp chủ động và văn minh. Khi giáo viên giải quyết mẫu thuẫn cũng nên kịp thời chỉnh sửa cũng như giáo dục trẻ bàng các câu hỏi: Các con làm như vậy có đúng khơng? Bạn bè chơi với nhau phải như thế nào? Giáo viên ln quan tâm động viên khuyến khích những trẻ những trẻ nhút nhát, ít nói, hay chơi một mình thiếu tự tin trong giao tiếp, thì cơ cần trị chuyện với trẻ, giúp trẻ hịa nhập vào các góc chơi để nhập vai chơi, giao lưu cùng các bạn trong lớp. Giải pháp 4:Làm tốt cơng tác phối hợp với nhà trường, phụ huynh và cộng đồng xã hội Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ khơng chỉ thực hiện trên lớp mà cần có sự phối hợp với các lớp khác trong trường, phụ huynh và cộng đồng Tham mưu và phối hợp với nhà trường tổ chức giao lưu các hoạt động giữa các lớp các khối với nhau như: Cùng giao lưu trị chơi vận động, chơi giờ hoạt động ngồi trời, cùng chơi các trị chơi dân gian,các chương trình giao lưu văn nghệ. Nhà trường cùng giáo viên các lớp tạo mơi trường vui chơi ngồi trời với khơng gian thống mát, an tồn và đa dạng về đồ chơi và trị chơi. Điều này giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, thể hiện nhu cầu và tích lũy kinh nghiệm sống Phối hợp với phụ huynh rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Cơ đưa những thơng tin, tầm quan trọng và các cách giúp trẻ giao tiếp tốt dán ở các bản tun truyền hay trong các buổi họp phụ huynh cô nêu ra cho phụ huynh cùng thực hiện và cùng nhau thảo luận cách giúp trẻ rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Trao đổi với phụ huynh về khả năng giao tiếp của trẻ vào giờ đón trả trẻ hàng ngày. Vận động phụ huynh cung cấp nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ trẻ học tập, vui chơi Sau thời gian kết hợp với nhà trường và phụ huynh đã tạo được mơi trường vui chơi học tập bổ ích cho trẻ. Lớp học đã có thêm nhiều đồ chơi được làm từ ngun vật liệu mở, phụ huynh đã quan tâm tới việc giao tiếp với trẻ khi ở nhà và cung cấp kịp thời những tâm tư nguyện vọng và khả năng của trẻ cho giao viên và từ đó cơ giáo có phương pháp rèn luyện thích hợp hơn với từng cá nhân trẻ Giải pháp 5:Giáo viên tự học và bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Bản thân tơi ln có ý thực tự luyện tập để nâng cao kỹ năng giao tiếp của mình như: Đọc sách, báo để tìm hiểu về tâm sinh lý trẻ mầm non để có kế hoạch thích hợp rèn cho trẻ, xem tin tức để có thơng tin, học hỏi từ đồng nghiệp những điều hay có những nội dung trị chuyện hấp dẫn, cần thiết và phù hợp với trẻ. Tìm trên mạng và tự suy nghĩ sáng tạo ra các đồ dùng, đồ chơi các góc mới lạ, đảm bảo an tồn, phù hợp với chủ đề, đa dạng phong phú có tính thẩm mỹ Đi dự giờ thăm lớp học hỏi đồng nghiệp cách tổ chức chơi góc cho trẻ Tơi đã hiểu hơn về khả năng giao tiếp của trẻ và đã dễ dàng trị chuyện cùng trẻ, khi chơi trẻ trị chuyện với tơi một cách thoải mái, tự nhiên và sẵn sàng chia sẻ những tâm tư nguyện vọng những hiểu biết của trẻ cho tơi 3.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho trẻ 34 tuổi trong các trường mầm non và đã áp dụng tại trường mầm non Tiên Hường năm học 2018 2019 4. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau: Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thơng qua hoạt dộng vui chơi ”. Sau gần một thời gian áp dụng một số biện pháp trên để dạy trẻ tơi thấy trẻ có kỹ năng giao tiếp rất tiến bộ, mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động, biết hồ đồng cùng các bạn trong lớp, hồn nhiên khi giao tiếp, vốn từ phát triển rộng rãi phong phú hơn. Hơn nữa trẻ ngoan, lễ phép với mọi người, đồn kết giúp đỡ bạn bè, tự tin thích thú khi tham gia hoạt động và giao tiếp với mọi người xung quanh Sau khi tơi áp dụng một số giải pháp mới thay đổi hình thức dạy cho trẻ ở lớp tơi phụ trách tơi thấy trẻ hứng thú tham gia, tích cực vào các giờ học, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp của trẻ đã thành thạo và tự tin rất nhiều Kết quả khảo sát trẻ trước khi áp dụng sáng kiến (9/2018) Sĩ số 29 trẻ Các chỉ tiêu đánh Kết quả giá Đạt Lắng nghe và trả lười được câu hỏi của 18/29=62% người đối thoại Không đạt 11/29=38% Kể lại được những sự việc đơn giản đã 16/29=55,2% 13/29=44,8% diễn ra của bản thân với người khác Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, 16/29=55,2% 13/29=44,8% manh d ̣ ạn khi trả lời câu hỏi Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi 19/29=65,5% 10/29=34,5% được nhắc nhở Kết quả khảo sát trẻ sau khi áp dụng sáng kiến (01/2018) Sĩ số 29 trẻ Các chỉ tiêu đánh Kết quả giá Đạt Không đạt Lắng nghe trả lời câu hỏi của 27/29=93,1% 2/29=6,9% người đối thoại Kể lại được những sự việc đơn giản đã 26/29=89,6 diễn ra của bản thân với người khác % 3/29=10,4% Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, 27/29=93,1% 2/29=6,9% manh d ̣ ạn khi trả lời câu hỏi Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi 27/29=93,1% 2/29=6,9% được nhắc nhở BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Khảo sát trước Nội dung thực Khảo sát sau khi So sánh thực Đạt Lắng nghe trả lười 62% câu hỏi người đối thoại Không Đạt đạt Không Tỉ lệ đạt đạt Tăng 38% 6,9% 93,1% 31,1% Kể lại được những sự việc 55,2% 44,8% đơn giản diễn của bản thân với người khác 89,6% 10,4% 33,6% Mạnh dạn tham gia vào các 55,2% 44,8% hoạt động, manh ̣ dạn khi trả lời câu hỏi 93,1% 6,9% 37,1% Biết chào hỏi nói cảm 65,5% 34,5% ơn, xin lỗi nhắc nhở 93,1% 6,9% 27,6% Áp dụng biện pháp này tôi nhận thấy trẻ khơng chỉ tiến bộ về mặt kỹ năng giao tiếp mà cịn phát triển cả kỹ năng ngơn ngữ, tình cảm xã hội cũng như tư duy, quan hệ tình cảm xã hội, khả năng nhận thức và kỹ năng sống. Điều này được thể hiện thơng qua bảng đánh giá chất lượng giáo dục trẻ của lớp tơi qua 5 lĩnh vực phát triển Việc phát triển ngơn ngữ cũng như kỹ năng giao tiếp cho trẻ phải được bắt đầu từ rất sớm, ngay từ khi trẻ mới ra đời. Cho nên giáo viên cũng như phụ huynh cần phải đề ra nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ phải đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi * Đối với giáo viên: Qua việc thực hiện đề tài này, kết quả trên trẻ cho thấy hiệu quả của việc thay đổi, vận dụng một số hình thức giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp qua hoạt động vui chơi là rất cần thiết và khơng thể thiếu trong q trình tổ chức hoạt động của cơ và trẻ. Tơi thấy việc thực hiện đề tài này khơng chỉ phù hợp với lớp tơi mà cịn có thể triển khai ở các lớp nhà trẻ khác khác nói riêng cũng như các lứa tuổi mẫu giáo nói chung và có thể tiếp tục thực hiện trong những năm sau. Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp tơi dễ dàng trong việc thực hiện các u cầu, kỹ năng cần đạt phù hợp với trẻ 34 tuổi, tạo cho trẻ niềm vui, sự hứng thú khi tham gia các hoạt động cũng như tạo sự gần gũi, yêu thương giữa cô và trẻ * Số tiền làm lợi: Khi sử dụng các biện pháp đã giúp tôi tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức. Bởi như chúng ta đã biết hiện nay công nghệ thơng tin đã bùng nổ chính vì vây mà tơi thường xun lên mạng sưu tầm những đoạn phim ngắn hay hình ảnh rất sinh động về làm tài liệu hay thơng qua các phương tiện hiện đại như máy tính, máy chiếu tơi đã tạo nên các bài giảng powerpoint rất hấp dẫn trẻ và đạt hiệu quả rất cao khi dạy trẻ Ngồi ra khi áp dụng biện pháp này giúp tơi tiết kiệm được rất nhiều về tiền bạc, kinh phí đầu tư vì tơi đã sưu tầm được rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, tận dụng được những phế liệu bỏ của địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và thơng qua cơng tác tun trun truyền với các bậc phụ huynh, các bậc phụ huynh đã ủng hộ rất nhiều các ngun vật liệu để phục vụ tiết dạy 5. Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng IV. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: *Điều kiện về cơ sở vật chất: Các trang thiết bị cần thiết: Máy tính, máy chiếu Các đồ dùng, đồ chơi sẵn có và tự tạo Lớp học đầy đủ trang thiết bị cần cho trẻ: Tranh ảnh, rối, sân khấu, dụng cụ âm nhạc, đồ chơi các góc *Điều kiện về giáo viên: Giáo viên mầm non, u nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo * Điều kiện phối hợp với phụ huynh: Nhiệt tình ủng hộ các phong trào của nhà trườ ng, của lớp, đặ c biệt là tuyên truyền phối h ợp với giáo viên trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao k ỹ năng nhận bi ết t ập nói cho trẻ *Điều kiện về trẻ: Trẻ ngoan ngỗn, lễ phép, đi học đều, có kỹ năng giáo tiếp tốt với cơ giáo, ơng bà, cha mẹ và những người xung quanh. Đặc biệt thân thiện với bạn bè V. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho trẻ nhà trẻ 34 tuổi tại các trường mầm non Tơi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và cơng nhận sáng kiến. Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn Hương Canh, ngày 28 tháng 01 năm 2018 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Nguyễn Thị Minh Hải PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TRƯỜNG MN TIÊN HƯỜNG Số: /NXSKMNTH Hương Canh , ngày tháng năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Phịng giáo dục và đào tạo huyện Bình Xun Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Tiên Hường nhận được đơn đề nghị cơng nhận sáng kiến của Bà: Nguyễn Thị Minh Hải Ngày tháng năm sinh: 11/06/1985; Giới tính: Nữ Đơn vị cơng tác: Trường Mầm Non Tiên Hường Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến : 100% Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Hải Tên sáng kiến: " Một số giải pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thơng qua hoạt dộng vui chơi” Lĩnh vực áp dụng: Trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tại lớp 3 tuổi B.Trường Mầm Non Tiên Hường Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị cơng nhận sáng kiến. Tơi tên là: Nguyễn Thị Xn Chức vụ: Hiệu trưởng trường mầm non Tiên Hường Thay mặt trường mầm non Tiên Hường nhận xét, đánh giá như sau: 1. Đối tượng được cơng nhận sáng kiến: Giải pháp chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non + Tìm hiểủ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ + Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm + Dạy trẻ qua các hoạt động trên lớp + Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tiết dạy + Phối kết hợp giữa giáo viên gia đình và nhà trường 2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến: a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: Khơng trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; Chưa bị bộc lộ cơng khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được; Khơng trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều kiện để áp dụng, phổ biến; Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực hiện b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực: Mang lại hiệu quả kinh tế: Thiết thực, hiệu quả, khơng tốn tiền Mang lại lợi ích xã hội: Phát huy năng khiếu của trẻ, nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến : Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tại các trường mầm non 3. Kiến nghị đề xuất: Cơng nhận sáng kiến sáng kiến đảm bảo có hiệu quả tốt Trường Mầm non Tiên Hường. Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến" Một số giải pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua hoạt dộng vui chơi” Xin trân trọng cảm ơn HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ và tên) Nguyễn Thị Xuân ... tài “? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?kỹ ? ?năng giao? ?tiếp? ?cho? ?trẻ? ?mẫu? ?giáo? ?3? ?4? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?? ?hoạt? ?dộng? ?vui? ?chơi ”. Sau gần một? ?thời gian áp dụng? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?trên để dạy? ?trẻ? ?tơi thấy? ?trẻ? ?có? ?kỹ ? ?năng? ? giao? ?tiếp? ?rất tiến bộ, mạnh dạn tự tin trong mọi? ?hoạt? ?động, biết hồ đồng cùng ... Tên sáng kiến: "? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?cho? ?trẻ mẫu? ?giáo? ?3? ?4? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?dộng? ?vui? ?chơi? ?? Lĩnh vực áp dụng:? ?Trẻ? ?mẫu? ?giáo? ?3? ?4? ?tuổi? ?tại lớp 3? ?tuổi? ?B.Trường Mầm Non Tiên Hường... Hội đồng sáng kiến xét cơng nhận sáng kiến"? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?kỹ ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?cho? ?trẻ? ?mẫu giáo? ?3? ?4? ?tuổi? ?thông? ?qua? ?hoạt? ?dộng? ?vui? ?chơi? ?? Xin trân trọng cảm ơn HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ và tên)