1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh cấp tiểu học

21 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 751,38 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Để kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh tiểu học đạt hiệu quả cao giáo viên cần thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức lớp học phong phú đa dạng, sử dụng phương pháp dạy phù hợp với từng khối, lớp, đối tượng học sinh.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHỢ MỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC A THỊ TRẤN CHỢ MỚI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM    ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH  CHO HỌC SINH CẤP TIỂU HỌC Người thực hiện: PHAN TRẦN LÊ THÚY DIỄM Đơn vị: Trường Tiểu học A Thị Trấn Chợ Mới Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới Tháng 12/2010 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH      CHO HỌC SINH CẤPTIỂU HỌC I .  ĐẶT VẤN ĐỀ:  Theo đà phát triển không ngừng của việc giao lưu Quốc tế, phổ  cập   Tiếng Anh đã trở thành một việc khơng thể thiếu. Khơng chỉ người lớn mong   muốn có thể  nói chuyện lưu lốt với người nước ngồi mà ngay cả  các em  nhỏ  cũng muốn giao tiếp được bằng Tiếng Anh với bạn bè Quốc tế. Vì thế  ngành   Giáo   Dục   Đào   Tạo     tiến   hành   đổi         cách   tồn   diện   về  chương trình, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy  và học tập. Trước đây Việt Nam chưa hồ nhập với các nước trên thế giới thì  việc đầu tư cho học sinh trau dồi mơn ngoại ngữ cịn nhiều hạn chế. Nhưng  ngày nay với đà phát triển chung của nhân loại thì việc học ngoại ngữ là điều   cần thiết.   Thấy rõ được tầm quan trọng này, ngành Giáo Dục Đào Tạo đã   đưa việc học ngoại ngữ  ngay     cấp tiểu học. Hiện nay trên tồn quốc đã  chọn 100 trường tiểu học thí điểm dạy chương trình Tiếng Anh mới bắt đầu   từ lớp 3 và 70% số này đạt mức độ một theo chuẩn năng lực ngoại ngữ Quốc   Tế  vào năm 2020     Qua nhiều năm giảng dạy Tiếng Anh   bậc tiểu học tơi nhận  thấy kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh  của học sinh cịn nhiều hạn chế. Để khắc   phục tình trạng trên tơi đã tìm tịi nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao  kỹ  năng nói cho học sinh tiểu học. Năm học 2006­2007 tơi bắt đầu áp dụng   GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới nhưng kết quả  đạt được chưa cao. Đến năm học 2007­2008 tơi bắt đầu sửa   đổi và bổ  sung một số  biện pháp khác và thấy rằng kết quả  được nâng lên.  Qua nhiều lần chỉnh sửa đến năm học 2008­2009  những phương pháp trên có  thể xem là hồn chỉnh và đạt  được hiệu quả  như  mong muốn . Đây là lý do   tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng   Anh cho học sinh cấp tiểu học” II .   NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:       1 .   Q trình phát triển kinh nghiệm:              ­ Trường Tiểu học “A” Thị  Trấn Chợ  Mới tơi đang dạy hiện nay   chương trình Tiếng Anh đã được giảng dạy  nhiều năm. Bản thân tơi được   dạy đều các khối 3, 4, 5, vì vậy tơi thấy rõ những  ưu điểm và hạn chế  của   học sinh mình. Đối với học sinh lớp 3 và 4 các em rất tự  tin và tích cực phát   biểu trong giờ  học. Nhưng học sinh khối 5 thì ngược lại, các em ít tham gia   xây dựng bài mặc dù câu hỏi giáo viên đưa ra các em hiểu và trả  lời đúng.  Qua đây chúng ta thấy rằng vẫn cịn một bộ phận học sinh thiếu tự tin và rụt   rè trong giao tiếp. Mặt khác tơi cũng tự hỏi hay là cách  sử dụng  phương pháp   dạy của mình gây nhàm chán cho học sinh khơng cịn  thu hút các em như hồi   lớp 3, và lớp 4          ­ Học ngoại ngữ  muốn giỏi bản thân người học phải mạnh dạn sử  dụng ngơn ngữ mình học để rèn luyện, nếu có nói sai khi được sửa chúng ta sẽ  nhớ  lâu hơn và lần sau nếu gặp lại câu nói đó sẽ  khơng sai nữa. Trong nhiều  năm giảng dạy tơi thấy mặt hạn chế của học sinh trong hoạt động nói là tính  thụ động  chỉ bám theo những gì giáo viên hướng dẫn, gợi ý để thực hiện học   sinh khơng mở  rộng hay thắc mắc u cầu giải đáp. Có thể  nói kỹ  năng nói   của các em cịn yếu GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới        ­ Về phần mình tơi cần thay đổi cách tổ chức lớp học, cách sử  dụng  thủ thuật trong bài dạy để gây sự tập trung và hứng thú cho học sinh khi học   Tiếng Anh. Vào năm học 2006­ 2007 tơi bắt đầu áp dụng một số  biện   pháp sau:           1.1    Về giáo viên:           a  /  Thường xun sử dụng Tiếng Anh trong tiết dạy:        ­  Đối với đối tượng học sinh cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ  thơng việc sử dụng Tiếng Anh trong giờ ngoại ngữ là điều hiển nhiên, vì khi   đó vốn từ  các em khá đủ  để   hiểu những điều giáo viên truyền đạt. Nhưng   đối với học sinh tiểu học vốn từ các em chưa nhiều để hiểu tốt u cầu của   giáo viên chính điều này làm cho đa phần giáo viên dạy Tiếng Anh ở bậc tiểu   học “lười” nói Tiếng Anh trong giờ  dạy. Tơi nghĩ đây là một trong số  lý do  làm cho học sinh chưa tự tin đàm thoại bằng Tiếng Anh. Chúng ta là đầu tàu  gương mẫu lứa tuổi thiếu nhi cịn ngây thơ  và dễ  bắt chước, thầy cơ là tấm   gương để  học sinh noi theo, nếu giáo viên thường xun nói Tiếng Anh thì  những câu nói đó dần dần thấm sâu khi cần nói tự  nhiên các em sẽ  phát ra            * Thực hiện:       ­ Vào đầu mỗi tiết dạy tơi thường đối thoại với học sinh bằng   những câu Tiếng Anh đơn giản để  làm “nóng” khơng khí lớp học, tạo sự  hưng phấn trong học tập, ứng xử nhanh nhẹn trong giao tiếp         Ví dụ :                                      T   :   Good morning,  everybody !                                      How are  you  today ?                             Ss :   Good  morning,  Mrs. Diem ! GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới                                      We’re  fine, thank  you                                      How  are  you ?                             T  :    I’m fine. Thanks     ­  Theo cách dạy truyền thống vào đầu tiết dạy giáo viên thường   gọi học sinh kiểm tra bài cũ, nhưng đối với tơi thì khơng làm như thế. Trước   khi là giáo viên tơi cũng là một học sinh như các bạn nhỏ bây giờ nên tơi hiểu   rõ tâm trạng các em lúc này. Đối với tơi, tơi sử dụng phương pháp chơi trước  khi học để khơng khí lớp học khơng nặng nề mà ngược lại là sự thoải mái và  sinh động. Khi   đưa ra u cầu trị chơi giáo viên nên nói bằng Tiếng Anh,   khơng  cần  câu  nói  dài  chỉ  sử  dụng  một  số   cụm  từ,  câu   đơn  giản  nhưng  thường xuyên lặp đi lặp lại, như thế học  sinh sẽ hiểu.            Ví dụ:            T   :   Would  you like  to play game ?                        Ss  :   Yes                     T   :    Play  game “ Slap the board” – Ok !                        Ss  :    Ok!                        T   :    Four  boys  and  four girls, please !                                   Now, any volunteers ? Raise  your hand !                    ………………    ­  Sau  khi  chọn được hai đội tơi sử dụng một số câu ra lệnh đơn   giản khác          Ví dụ:     GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới                   T  :   Are  you ready ?         Ss :   Yes                         T   :   Now, let’s  begin “ one, two,three”                        ………………       ­  Giáo viên phải tự  rèn luyện, học hỏi trao dồi phương pháp   dạy với các bạn đồng nghiệp, trên internet, báo đài, phải tự  tin và thường   xun nói Tiếng Anh trong lớp để  học sinh noi theo. Qua thời gian thăm lớp   một số giáo viên trong huyện tơi thấy đa số thầy, cơ cịn nói Tiếng Việt nhiều  trong giờ  học Anh Văn. Chính điều này góp phần làm hạn chế  khả  năng sử  dụng Tiếng Anh của học sinh. Tơi nghĩ giáo viên nên là người đầu tiên phải  khắc phục mặt hạn chế trên rồi mới đến học sinh       b /   Thái độ giáo viên khi đứng lớp:   ­  Phần  lớn giáo viên khi đứng lớp thường có thái độ nghiêm khắc   trong giảng dạy để học sinh tập trung hơn nhưng theo tơi khơng nên tạo căng  thẳng trong giờ  học ngoại ngữ. Bởi vì, những tiết học Tốn, Tiếng Việt, …  học sinh đã tập trung nhiều cho nên đến tiết Anh Văn giáo viên cần tạo khơng  khí lớp học sinh động và vui vẻ. Đây là cách cuốn hút học sinh vào tiết dạy của   mình để  các em thấy rằng Tiếng Anh khơng khó học và khơ khan như  mình   nghĩ       *    Thực  hiện:     ­ Giáo viên cần vui vẻ  hồ nhập vào thế  giới trẻ  thơ  của học   sinh, chính thái độ  của người hướng dẫn sẽ giúp các em tự  tin và mạnh dạn  tập nói Tiếng Anh trong lớp học mà khơng sợ  thầy cơ trách phạt hay bạn bè  chế giễu khi bị sai GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới   ­ Khi bước vào lớp điều đầu tiên giáo viên nên làm là mỉm cười  với cả  lớp tạo sự gần gũi, thân thiện với  học trị của mình để  bắt đầu một   tiết học mới   ­ Giáo viên cần rèn luyện cho mình có tính “khơi hài” và sử dụng   nó trong tiết dạy để cuốn hút học sinh. Người thầy được ví như một nghệ sĩ   nếu diễn tốt sẽ  được khán giả  mến mộ  và đón nhận một cách nồng nhiệt.  Làm được điều này bước đầu chúng ta đã thành cơng. Sau đây là một ví dụ  minh hoạ           Ví dụ:  Tơi cho học sinh chơi trị “Bean bag circle” và sử dụng mẫu câu  “This  is  a ( an ) +  màu sắc + tên  vật”  để  áp dụng vào trị chơi. Học sinh  nghe nhạc và chuyền bóng, khi tiếng nhạc ngưng quả bóng trong tay ai người  đó tự  đặt một câu theo mẫu đưa ra. Nếu một học sinh yếu nhận được  quả  bóng có thể  sẽ  khơng nói được hoặc “ấm a  ấm úng”. Lúc này tơi động viên  các em  “Chúc mừng em,  em có cố  gắng nhưng chưa thành cơng” hay là  “Chúc em may mắn lần sau”.             ­   Một số  bộ  phận giáo viên chuyển từ  trung học cơ  sở  xuống dạy tiểu học do chưa hiểu rõ tâm sinh lý lứa tuổi này đơi khi trong tiết   dạy cịn nghiêm khắc và “lớn tiếng”, khi các em phát biểu sai. Theo tơi việc  này khơng nên vì sẽ  làm cho học sinh rụt rè, lúng túng khi phát biểu. Từ  đó  làm hạn chế  tính “phản xạ” trong giao tiếp khi học ngoại ngữ          1.2      Về  học sinh:          a / Rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn từ vựng và ngữ  điệu   câu: GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới ­ Hiện nay, có quan điểm cho rằng học sinh tiểu học cịn nhỏ  khơng cần phát âm chuẩn như người bản xứ nhưng đối với tơi thì ngược lại.  Phải tập các em nói đúng và chuẩn  ngay từ  khi mới học ngoại ngữ. Bởi vì   người xưa thường nói “Tre non dễ  uốn” và một phần do kinh nghiệm bản  thân từ nhiều năm nay dạy học sinh tiểu học nên tơi thấy rõ  mặt hạn chế của   học trị. Nếu giáo viên lơ là trong việc sửa lỗi phát âm, khơng hướng dẫn chú   ý trọng âm từ, ngữ  điệu trong câu thì khi nghe người khác phát âm đúng các   em khơng nhận ra và hiểu được người đối diện nói gì. Mặc khác các em sẽ  lúng túng khơng biết thầy mình dạy đúng hay người này đúng làm cho học   sinh e dè, khơng tự tin trong giao tiếp         * Thực hiện:     ­ Chúng ta phải cho học sinh nghe băng thường xuyên với giọng  đọc chuẩn của người bản xứ  và cho lặp lại nhiều lần, chú ý ngữ  điệu cuối  câu và nhất là phần kết thúc của từ. Hướng dẫn học sinh tập trung trong khi   nghe và khuyến khích các em bắt chước giọng đọc trong băng càng giống  càng tốt ­ Sau bước nghe và lặp lại giáo viên yêu cầu học sinh tự  đọc  đồng thanh, theo cặp rồi cá nhân. Tun dương những học sinh đọc tốt và  chỉnh sửa ngay nếu học sinh đọc sai và khơng chuẩn ­ Khuyến khích mỗi học sinh có một cuộn băng nghe để tự  rèn  luyện ở nhà. Nhằm giúp các em nhập tâm và nói tốt một cách tự nhiên            b /  Hướng dẫn học sinh sử  dụng cử  chỉ, điệu bộ  khi đối thoại   bằng Tiếng Anh:    ­ Các bạn thấy đó người nước ngồi khi nói chuyện với chúng ta   thường sử  dụng nét mặt, cử  chỉ, điệu bộ  diễn đạt điều muốn nói để  người   đối diện dễ hiểu và có cảm giác gần gũi hơn trong giao tiếp. Tại sao chúng ta  GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới học ngơn ngữ của họ mà khơng học cách thể hiện như  thế để hồn thiện hơn   trong giao tiếp. Đây là lý do tơi chọn biện pháp này để góp phần tạo sự tự tin   khi đàm thoại Tiếng Anh.            *  Thực hiện:     ­ Tơi u cầu học sinh trong khi đối thoại thì nói và diễn phải kết   hợp với nhau. Nếu hỏi về  tên, sức khoẻ, tuổi,… của người mình muốn hỏi  thì chìa tay về người đối diện và tự chỉ  vào mình khi nói câu trả  lời. Khi hỏi  và miêu tả  về  đồ  vật thì đến chọn hay chạm tay vào đồ  vật đó. Chính việc  làm này góp phần phát triển tốt kỹ năng giao tiếp, giúp học sinh thuộc từ và   mẫu câu nhanh hơn        Ví dụ:               Giáo viên u cầu học sinh xây dựng một đoạn hội thoại và trình   bày lại               Hoa :   Hello, Lan. How are you today ?                           (Hoa đưa tay vẫy và chìa tay về phía Lan)              Lan  :   Hi, Hoa  . I’m  fine,  thank   you              (Lan vẫy tay và chỉ vào mình trả lời )              Hoa  :   How’s  the  weather  ?       (Chỉ tay lên trời)              Lan  :   It’s   sunny     (Đưa tay lên trời)              Hoa  :   Let’s   play         Lan   :   Ok !                            (Cả hai cùng nắm tay và chạy)       c /  Khuyến khích học sinh tự làm từ điển cá nhân: GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới     ­ Muốn nói tốt Tiếng Anh phải thuộc nhiều từ, đối với học sinh   tiểu học việc tìm tịi, tham khảo sách báo, trên internet, ti vi cịn hạn chế. Vì  vậy tơi u cầu học sinh làm quyển từ  điển theo hướng dẫn của tơi để  học   sinh củng cố và nhớ lâu hơn những từ được học hay sưu tầm             *  Thực hiện: ­ Vào tuần thứ  hai của đầu năm học, tôi yêu cầu mỗi học sinh   chuẩn bị một quyển sổ tay bỏ túi để viết lại tất cả các từ đã học. Yêu cầu học  sinh  sắp xếp và viết theo chủ  đề  (chủ  đề  về  đồ  vật, con vật, màu sắc, thời  tiết,….)    ­ Tôi  hướng dẫn học sinh thực hiện như  sau: chia quyển sổ  tay thành nhiều chủ đề để các em thuận tiện hơn khi sử dụng. Tiếp theo chia   trang vở  làm hai phần một bên viết từ  Tiếng Anh bên kia viết nghĩa Tiếng  Việt           Ví dụ:                      Chủ đề về  đồ vật                                English                                Vietnamese                             * a  ruler   1 cây  thước                              * a  pen     1 cây bút mực   * a desk   1 cái bàn học  1 cục tẩy             * an  eraser                              …………………… GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    10 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới     ­ Để  quyển từ  điển thêm phong phú tôi hướng dẫn học sinh  tự  vẽ  hoặc sưu tầm hình ảnh để minh hoạ nghĩa Tiếng Việt      Ví dụ:        Chủ đề về tự nhiên         Vietnamese                                 English                                                                     * a tree                                       *  trees                                                         *  a cloud                                                                                                   GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    11 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới                                                     * clouds                                                                             * a flower                                                               * flowers                                                                                                                              *  Tôi áp dụng những biện pháp trên vào năm học 2006­ 2007 cho khối 3  và khối 5. Qua thống kê và so sánh kết quả học tập của học sinh nhận thấy   chất lượng được nâng cao so với những năm học trước. Hơn nữa học sinh   GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    12 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới cũng biết sử dụng một số câu Tiếng Anh thông thường để  ứng dụng vào các   bài đàm thoại và tự tin hơn khi phát biểu trước lớp  ­  Số liệu cụ thể như sau: Giỏi Tổng  Năm học số  học  sinh Khá Số  lượn Số  Tỉ lệ lượn g Trung bình Số  Tỉ lệ g lượn Yếu Số  Tỉ lệ g lượn Tỉ lệ g 2005­2006 224 40 17,8% 41 18,3% 85 37,9% 58 25,% 2006­2007 219 50 22,8% 60 27,3% 72 32,8% 37 16,%          ­ Qua kết quả trên tơi thấy có sự  thay đổi khi chưa áp dụng và sau khi  áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Tỉ lệ học sinh khá giỏi có tăng, số lượng học   sinh trung bình, yếu có giảm. Tuy nhiên với kết quả trên tơi chưa hài lịng vì tỉ  lệ  học sinh yếu cịn q cao. Từ  đây tơi tiếp tục nghiên cứu và tìm tịi thêm  một số  biện pháp khác nhằm cải thiện tỉ  lệ  học sinh yếu xuống thấp nhất   Vào năm học sau tơi đã bổ  sung thêm một số  biện pháp khác, các bước tiến  hành như sau:       1.3   Một số biện pháp khác:              a /  Phân hố đối tượ ng học sinh và chia nhóm rèn luyện kỹ   năng giao ti ếp :      ­ Một điều thiếu sót khi tơi áp dụng những biện pháp trên là chưa  phân hố đối tượng học sinh, đây là một điều cần thiết. Khi phân định rõ đối  tượng thì giáo viên sẽ  bao qt lớp tốt hơn, nắm rõ số  lượng học sinh yếu   nhiều hay ít của từng lớp. Từ  đó sử  dụng phương pháp dạy phù hợp để  đạt  hiệu quả cao GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    13 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới             * Thực hiện:    ­ Bắt đầu vào năm học 2007­2008 sau ba tuần học tơi có thể  phân loại nhóm học sinh giỏi, khá và nhóm trung bình, yếu. Tơi chia lớp thành  nhiều nhóm (mỗi nhóm từ  bốn đến năm học sinh) để  cùng nhau học tập   Trong nhóm có từ  hai đến ba học sinh thuộc dạng khá giỏi, những em này  được phân cơng làm nhóm trưởng và nhóm phó để điều hành nhóm hoạt động  và có nhiệm vụ giúp đỡ những bạn yếu ­   Mỗi   nhóm     đặt   cho       tên     :   “   Blue   sky”,   “Lion”, “Green grass”, “ Tiger”,….để tạo sự mới lạ, hấp dẫn cho học sinh ­ Nhóm hoạt động vào đầu mỗi buổi học có tiết Anh Văn. Chỉ  hoạt động từ  5 phút đến 10 phút để  cùng nhau học Tiếng Anh. Lúc đầu các  em chỉ có thể nói một vài câu đơn giản như “Hello. What’s your  name? How   are   you? I’m  fine, thank you….”    Qua những bài học tiếp theo số lượng từ vựng và mẫu câu   tăng dần từ đó học sinh nói được nhiều và nội dung phong phú hơn           Ví dụ:                     Vy    : Hello, Nam                     Nam : Hi, Vy . What’s  the matter ?                     Vy    : I’m  tired                     Nam : Do you want milk ?                     Vy    : Yes, I do                     Nam : Here you are !                     Vy    : Thank  you                     Nam : You’re welcome GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    14 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới                      ……………     ­  Vào cuối mỗi tiết học tôi dành từ ba đến năm phút ở phần  mở  rộng bài học để  kiểm tra   từ  1 đến 2 nhóm. Các nhóm sẽ  trình bày lại   những gì  đã thực hành    đầu giờ  học. Nhóm nào thực hành tốt sẽ   được  thưởng, phần thưởng  là những viên kẹo hay vài chiếc bánh để  khích lệ  tinh  thần các em. Đối với học sinh yếu có tiến bộ tơi thưởng cho các em đồ  dùng  học tập như: viết, thước, vở, …cịn các nhóm trưởng và nhóm phó của nhóm  có bạn yếu tiến bộ cũng được nhận phần q ­ Hoạt động nhóm mục đích giúp cho những học sinh yếu  khắc phục tính rụt rè, sợ sệt và mặc cảm khi khơng nói được Tiếng Anh như  các bạn. Thầy cơ khơng có nhiều   thời gian để  gần gũi và giúp đỡ  các em,   thơng qua hoạt động nhóm bạn sẽ  là người hỗ  trợ  có hiệu quả  nhất “Học  thầy khơng tày học bạn”       b/ Khuyến khích học sinh tập hát nhiều bài hát Tiếng Anh:      ­ Muốn học giỏi Tiếng Anh điều đầu tiên ta phải làm thế nào cho   trẻ  em u thích nó. Âm nhạc chính là cầu nối sẽ  giúp các em đến gần mơn   học này hơn để thấy rằng Tiếng Anh thật thú vị và bổ ích            * Thực hiện:      ­ Ngồi những bài hát trong chương trình học tơi cịn sưu tầm trên  internet, băng, đĩa một số  bài phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi để  dạy các em.  Lứa tuổi học sinh tiểu học rất năng động và thích hát, những bài có tiết tấu   vui nhộn càng làm các em thích thú. Thơng qua đây học sinh sẽ  chăm học   Tiếng Anh hơn       ­ Giáo viên cần giải thích ý nghĩa, nội dung bài hát để  học sinh   hiểu, cảm thụ bài hát. Từ đó các em có hứng thú và hát hay hơn GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    15 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới      ­ Học sinh hát tập thể, nhóm và có thể cho các em tự  chọn bạn  hát chung với mình       ­ Khi dạy bài hát mới tơi lồng ghép vào tiết làm bài tập tại lớp  vừa giảm bớt căng thẳng vừa cung cấp thêm nhiều bài hát cho học sinh.        2.  Kết quả: ­ Sau khi áp dụng những biện pháp trên tơi thấy tiết dạy của mình  khơng cịn nhàm chán mỗi khi lên lớp. Khơng khí lớp học sinh động hơn,  học sinh hưng phấn và thích nói Tiếng Anh nhiều hơn và thườ ng u cầu   tơi mở  rộng thêm một số  câu Tiếng Anh sử  dụng trong giao ti ếp.  Đây là   một bước phát triển tốt  ­ Học sinh khơng cịn lo sợ đến giờ học Tiếng Anh như trước thay vào   đó là tâm trạng trơng chờ đến tiết học.  ­ Sau đây là kết quả  theo từng năm học của khối 3 và khối 5 tơi phụ  trách: Giỏi Tổng  Năm học số  học  sinh Số  lượn Khá Số  Tỉ lệ g lượn Trung bình Số  Tỉ lệ g lượn Yếu Số  Tỉ lệ g lượn Tỉ lệ g 2005­2006 (Chưa áp  dụng sáng  224 40 17,8% 41 18,3% 85 37,9% 58 25,8% kiến kinh  nghiệm) GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    16 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới 2006­2007 219 50 22,8% 60 27,3% 72 32,8% 37 16,8% 2007­2008 220 63 28,6% 75 34% 58 26,3% 24 10,9% 2008­2009 222 72 32,4% 84 37,8% 56 25,2% 10 4,5% 2009­2010 220 77 35% 86 39% 54 24,5% 1,3% So sánh kết quả  năm học chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và  những năm học có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ­ Từ kết quả  trên cho chúng ta thấy rõ nếu giáo viên có đầu tư tốt vào  giảng dạy, biết áp dụng mọi phương pháp phù hợp với năng lực của từng  học sinh, phù hợp với tình hình chung của mỗi khối lớp thì chúng ta sẽ gặt hái  được chất lượng và hiệu quả  cao hơn. Bên cạnh đó tạo được tình cảm tốt   “giữa thầy và trị”, “giữa trị và trị”, học sinh cảm thấy u thích mơn học mà  mình phụ  trách. Để  từ  đó các em học tốt hơn và tạo nền tảng cho sự  phát   triển sau này III .  PHẠM VI ÁP DỤNG:      ­ Có thể áp dụng cho việc giảng dạy Tiếng Anh từ cấp tiểu học tr ở lên và  cho trẻ em nói chung vì hiện nay việc tiếp cận ngoại ngữ càng sớm càng tốt   là xu hướng chung của tồn thế giới IV .  NGUN NHÂN THÀNH CƠNG:      ­ Để đạt được những thành quả trên. Bản thân người giáo viên ln nhận  thức được trách nhiệm của mình. Tìm mọi biện pháp để  rèn luyện từng đối   tượng học sinh, kích thích các em có hứng thú trong việc học ngoại ngữ ngay  GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    17 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới từ đầu. Làm được việc này chúng ta đã rèn luyện cho các em có thói quen tốt  học ngoại ngữ       ­ Trong bất cứ nghề nghiệp hay cơng việc gì cũng địi hỏi người làm phải   có cái tâm và niềm đam mê. Có được điều này chắc chắn chúng ta sẽ  thành  cơng      ­  Bên cạnh được tham gia những lần tập huấn phương pháp dạy do Sở  Giáo Dục và Đào Tạo tổ  chức, được sự  hướng dẫn trực tiếp của một số  giáo viên nước ngồi tơi học hỏi được rất nhiều   họ  từ  phong thái đứng   lớp, đến cách sử  dụng một số  phương pháp giảng dạy một cách tự  nhiên,  nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả cao       ­ Được sự hỗ trợ tích cực từ Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm ln   đơn đốc khích lệ tinh thần của học sinh            ­ Phần lớn phụ  huynh học sinh có quan tâm đến việc học của con em   mình, vì vậy ln tạo điều kiện tốt cho các em trong học tập V .  TỒN TẠI:        1 . Học sinh:   ­ Cịn một số bộ phận học sinh thiếu tự tin khi nói Tiếng Anh trước   lớp   ­ Mỗi tuần chỉ được học hai tiết khơng đủ thời gian để học sinh phát  triển tốt kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh   ­ Vì là mơn học tự  chọn nên một số  học sinh chưa chú trọng nhiều  đến mơn Anh Văn        2 . Giáo viên: GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    18 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới   ­ Hiện nay một số bộ sách biên soạn cho học sinh cấp tiểu học nội  dung khá dài giáo viên truyền tải kiến thức trong một tiết chỉ 35 phút khơng   đủ. Do đó thời gian phát triển kỹ năng nói cho học sinh chưa nhiều   ­ Một số giáo viên dạy ngoại ngữ chưa thực sự sử dụng Tiếng Anh   trong lớp học, bản thân chưa nói được lưu lốt Tiếng Anh. Vẫn cịn giáo viên  phát âm từ, và ngữ điệu câu sai   ­ Phần lớn giáo viên dạy Tiếng Anh tiểu học khơng biết hát nên khi   hướng dẫn gặp phải khó khăn và hát chưa đúng giai điệu, tiết tấu nhạc   ­ Giáo viên phải tự lo kinh phí làm đồ dùng dạy học và phần thưởng  cho học sinh        3 . Về phía nhà trường và phụ huynh học sinh:   ­ Mơn Anh Văn là mơn học tự chọn chưa đưa vào mơn học chính cấp  tiểu học nên Ban giám hiệu một số trường cịn thiếu sự quan tâm, giúp đỡ cho  giáo viên bộ mơn     ­ Phụ huynh học sinh một số em chưa có nhận thức tốt mơn học này   do quan niệm “Tiếng Việt nói chưa xong mà học Tiếng Anh”. Vì vậy thiếu  sự quan tâm sâu sát đến con em trong việc học ngoại ngữ VI .  NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:    ­ Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết cách học đúng     ­ Phải đầu tư cho bài dạy của mình trước khi lên lớp     ­ Phải có lịng u trẻ  và nhiệt tình học hỏi trau dồi kinh nghiệm với các   bạn đồng nghiệp và qua sách báo      ­ Trong giờ  học tại lớp giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh một   cách tự nhiên và sinh động. Bằng cách sử dụng lời nói, cử chỉ kết hợp với  đồ  GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    19 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới dùng dạy học mới lạ,… để  thu hút sự  tập trung của các em. Chính điều này  giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu    ­ Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu trong giờ  học. Khi  học sinh phát âm sai   giáo viên nhẹ  nhàng sửa lỗi, khơng cáu gắt, khó chịu,  khơng dồn ép kiến thức khi các em căng thẳng    ­ Ln nhắc nhở, kiểm tra học sinh học bài ở trường cũng như ở nhà    ­ Giới thiệu, tun dương, khen thưởng những học sinh có tiến bộ trong học  tập cũng như biết giúp đỡ bạn cùng tiến    ­ Sửa chữa kịp thời những sai sót của học sinh, động viên giúp đỡ những em  yếu kém    ­ Bản thân giáo viên phải tự rèn luyện nâng cao tay nghề để truyền đạt kiến   thức cho các em ngày càng phong phú hơn VII .  KẾT LUẬN:    ­ Để  kỹ  năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh tiểu học đạt hiệu quả  cao   giáo viên cần thường xun thay đổi hình thức tổ chức lớp học phong phú đa   dạng, sử dụng phương pháp dạy  phù hợp với từng khối, lớp, đối tượng học  sinh.    ­ Nhiệm vụ truyền đạt kiến thức khơng ngồi khả năng của một giáo viên nào   cả. Nếu giáo viên có lịng quyết tâm, u nghề, mến trẻ, kiên trì, nhẫn nại, uốn   nắn các em ở mọi lúc mọi nơi nhất là đối với học sinh yếu  kỹ năng giao tiếp   Tiếng Anh. Bản thân ln là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, có làm tốt   nhiệm vụ này là chúng ta đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà  trường     ­ Bản thân tơi nhận ra rằng giữa thầy và trị khơng nên có khoảng cách  mà   chúng ta phải tạo cho các em cảm giác gần gũi để xem người thầy của mình   GV : Phan Trần Lê Th Diễm                                                                                Trang    20 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2010­2011                       Trường TH  “A” Thị Trấn Chợ Mới cũng là một người bạn. Từ  đó học sinh sẽ  tự  nhiên để  tự  tin phát triển tốt  khả  năng giao tiếp không chỉ  đối với môn Tiếng Anh mà cả  về  phong cách  bản thân NGƯỜI VIẾT  Phan Trần Lê Thuý Diễm GV : Phan Trần Lê Thuý Diễm                                                                                Trang    21 ... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG? ?GIAO? ?TIẾP TIẾNG? ?ANH     ? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?CẤPTIỂU HỌC I .  ĐẶT VẤN ĐỀ:  Theo đà? ?phát? ?triển? ?không ngừng của việc? ?giao? ?lưu Quốc tế, phổ  cập   Tiếng? ?Anh? ?đã trở thành một việc khơng thể thiếu. Khơng chỉ người lớn mong... tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “? ?Phát? ?triển? ?kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?Tiếng   Anh? ?cho? ?học? ?sinh? ?cấp? ?tiểu? ?học? ?? II .   NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:       1 .   Q trình? ?phát? ?triển? ?kinh nghiệm:              ­ Trường? ?Tiểu? ?học? ?“A” Thị...   ­ Cịn một số bộ phận? ?học? ?sinh? ?thiếu tự tin khi nói? ?Tiếng? ?Anh? ?trước   lớp   ­ Mỗi tuần chỉ được? ?học? ?hai tiết khơng đủ thời gian để? ?học? ?sinh? ?phát? ? triển? ?tốt? ?kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?Tiếng? ?Anh   ­ Vì là mơn? ?học? ?tự  chọn nên một số

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w