Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
311,29 KB
Nội dung
Mục lục Mở I Khái quát chung ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.3 Thu ngân sách nhà nước .2 1.4 Chi ngân sách nhà nước .2 1.5 Mối tương quan thu ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước .2 II Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước 2.1 Khái quát cân đối ngân sách nhà nước: 2.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước 2.1.2 Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước .3 2.1.3 Nguyên nhân phải cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước 2.2 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước ghi nhận Luật ngân sách 2.2.1 Biểu nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách 2.2.2 Ý nghĩa việc ghi nhận nguyên tắc cân đối ngân sách hoạt động ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước năm 2002 III Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước năm 2012 3.1 Áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 .7 3.2 Thực tế triển khai năm 2012: Thành tựu hạn chế 3.2.1 Thành tựu: 3.2.2 Hạn chế: IV Giải pháp cho vấn đề cân đối thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam 10 4.1 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật 10 4.2 Tăng cường công tác quản lý bội chi ngân sách nhà nước 10 4.3 Nên tăng đầu tư công vào những lĩnh vực cần thiết 11 Kết luận 11 Danh mục tài liệu tham khảo: 12 Phụ lục 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở Bội chi ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng gắn liền với trình thực cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Trong điều kiện kinh tế thị trường đại bội chi ngân sách nhà nước điều tránh khỏi ngân sách quốc gia, Nhà nước thường bỏ lượng tiền lớn để khắc phục khiếm khuyết chế thị trường, đảm bảo cho kinh tế- xã hội phát triển Trong nguồn thu vào ngân sách nhà nước thường không đủ cho hoạt động chi tiêu để Nhà nước thực chức nhiệm vụ mình, chênh lệch khoản thu nhiều chi ngân sách nhà nước dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách nhà nước nhiều năm qua Hơn hết, việc cân ngân sách nhà nước cần quan tâm thực để tránh tình trạng vỡ nợ công xảy nhiều nước giới Vì tầm quan trọng việc cân ngân sách nhà nước nay, em xin chọn đề bải số làm đề tài cho tập lớn I Khái quát chung ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phận quan trọng tài cơng Ngân sách nhà nước phản ánh hoạt động thu, chi tiền nhà nước khoảng thời gian định nhằm đáp ứng nhu cầu thực chức nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước bảng dự toán thu chi tiền tệ quốc gia phải quan quyền lực nhà nước cao đại diện cho toàn thể nhân dân, thay mặt nhân dân định Nội dung hoạt động ngân sách nhà nước bao gồm thu ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước I.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù rộng bao quát, vừa liên quan đến lĩnh vực kinh tế vừa liên quan đến góc độ quản lý Nhà nước Vì có nhiều ý kiến khác định nghĩa ngân sách Nhà nước, thể rõ đầy đủ chất ngân sách nhà nước hai định nghĩa hai phương diện kinh tế pháp lý -Về phương diện kinh tế: Xét góc độ này, ngân sách nhà nước hiểu dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia, quan có thẩm quyền nhà nước định để thực thời hạn nhận định, thường năm -Về phương diện pháp lý: Trong pháp luật thực định Việt Nam, khái niệm ngân sách nhà nước đề cập điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002, theo đó: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước dự tốn quan có thẩm quyền nhà nước định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” Ở phương diện pháp lý, ngân sách nhà nước hiểu đạo luật đặc biệt quốc gia Quốc hội ban hành phủ thực thời hạn xác định Nhưng khác với đạo luật thông thường, ngân sách nhà nước quan lập pháp tạo theo trình tự thủ tục riêng hiệu lực thi hành đạo luật xác định rỏ ràng năm I.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Có thể hình dung ngân sách nhà nước bo gồm đặc điểm sau đây: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thứ nhất: Ngân sách nhà nước kế hoạch tài khổng lồ cần quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điểm cho ta thấy việc thiết lập ngân sách nhà nước không vấn để kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế mà cịn vấn đề mang tính kỹ thuật pháp lý Do ngân sách nhà nước bắt buộc phải quốc hội biểu thông qua kỹ thuật pháp lý nên ngân sách nhà nước khác hẳn loại ngân sách thông thường Sự khác biệt thể chỗ, ngân sách nhà nước vừa phản ánh hành vi kinh tế vừa thể hành vi pháp lý chủ thể có thẩm quyền, - Thứ hai: Ngân sách nhà nước kế hoạch tài mà cịn đạo luật Việc chuyển hóa dự tốn ngân sách nhà nước thành đạo luật giúp quốc hội kiểm soát phủ việc thu chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi nhân dân mà làm cho kế hoạch tài quan trọng bậc thực dễ dàng thực tế bảo đảm thực đạo luật - Thứ ba: Ngân sách nhà nước kế hoạch tài tồn thể quốc gia, trao cho phủ tổ chức thực phải đặt giám sát trực tiếp quốc hội Đây nguyên tắc hiến định - Thứ tư: Ngân sách nhà nước thiết lập thực thi hồn tồn mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho tồn thể quốc gi , khơng phân biệt người thụ hưởng lợi ích ai, thuộc thành phần kinh tế hay đẳng cấp xã hội I.3 Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước phương diện kinh tế hiểu nguồn vốn tiền tệ Nhà nước huy động từ từ bên kinh tế quốc nội, thông qua nhiều phương thức khác để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu lớn nhà nước kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng quản lý nhà nước Về phương diện pháp lý, khoản thu thực thông qua hình thức pháp lý định quy chế thu thuế, quy chế vay nợ, quy chế viện trợ… thể quy định pháp luật hành tài Về khoản thu ngân sách nhà nước, Khoản 1, Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy đinh: “1.Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật” I.4 Chi ngân sách nhà nước Về phương diện kinh tế, chi ngân sách nhà nước hoạt động tài nhà nước tiến hành sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để tài trợ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ thời hạn định, theo kế hoạch chi tiết Quốc hội định Về phương diện pháp lý, chi ngân sách nhà nước hiểu chế độ phân phối đặc thù nguồn lực tài Nhà nước thực thi quyền sở hữu nguồn vốn quỹ ngân sách nhầ nước cách “cấp phát không hồn lại” nguồn tài cho đối tượng hưởng ngân sách nhà nước Khoản diều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật” I.5 Mối tương quan thu ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước Nếu tổng khoản thu có tính chất hoa lợi lớn tổng khoản chi có tính chất phí tổn ngân sách nhà nước có thặng diw (bội thu ngân sách); ngược lại tổng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khaorn thu có tính chất hoa lợi nhỏ tổng khoản chi có tính chất phí tổn ngân sách rơi vào tình trạng thâm hụt (bội chi ngân sách) II II.1 Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Khái quát cân đối ngân sách nhà nước: II.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể Xét chất, cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà Nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm Xét góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Nó khơng tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu cấu khoản chi ngân sách nhà nước Xét phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Từ khía cạnh trên, xét tổng quát ta hiểu đơn gián cân đối ngân sách nhà nước cân tổng số thu tổng số chi tiền nhà nước tài khóa định II.1.2 Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước - Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm ngân sách nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội Nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế- xã hội Cân đối ngân sách nhà nước để thu chi cân đối cân đối đơn mặt lượng, mà cân đối ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu chiến lược kinh tế- xã hội Nhà nước đồng thời tiêu kinh tế- xã hội định hình thành thu, chi ngân sách nhà nước - Cân thu- chi ngân sách nhà nước tương đối khơng thể đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế trạng thái biến động đòi hỏi Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp - Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tính tiên liệu.Trong trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế- xã hội II.1.3 Nguyên nhân phải cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước Thứ nhất, nguyên nhân việc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước xuất phát từ việc đảm bảo cho mục tiêu kinh tế- xã hội đất nước thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đến Nếu ngân sách nhà nước tình trạng bội chi dẫn đến tình trạng khơng có đủ ngân sách nhà nước để chi cho dự án, hoạt động cần thiết dẫn đến khơng thể hồn thành mục tiêu kinh tế-xã hội, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, việc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước bắt nguồn từ chủ trương ổn định hệ thống sách tài khóa tiến tới ổn định việc tiến hành công việc đề theo kế hoạch Như vậy, việc ổn định nguồn ngân sách điều kiện cho việc tiến hành công việc cụ thể triệt để, giúp cho nguồn ngân sách không bị xáo trộn nguồn thu đáp ứng đủ nhiệm vụ chi Thứ ba, đảm bảo có nguồn dự trữ ngân sách nhà nước để chi trường hợp phát sinh chi đột biến để chi cho mục đích quan trọng khác Thứ tư, việc cân đối ngân sách nhà nước cịn giải pháp kiểm sốt, phịng tránh việc lạm quyền, lợi dụng quyền để tham nhũng, bòn rút ngân sách nhà nước Thứ năm, cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối ngân sách nhà nước thơng qua sách thuế, sách chi tiêu hàng năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ Thứ sáu, Cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu quả, để đảm bảo vai trị từ lập dự tốn Nhà nước lựa chọn trình tự ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế- xã hội đề Điều góp phần bảo đảm cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng có kinh tế phát triển để hổ trợ, giúp đỡ người nghèo có thu nhập thấp vùng kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẳn địa phương II.2 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước ghi nhận Luật ngân sách II.2.1 Biểu nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách Theo luật ngân sách nhà nước 2002 ngân sách nhà nước cân đối dựa nguyên tắc sau: a.Tổng số chi thường xuyên không vượt tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí Khoản điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “1 Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu từ phát triển; trường hợp cịn bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách” Điều luật có nghĩa số tiền dùng để chi khoản chi thường xuyên hạn chế phạm vi giới hạn tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí, khơng vay để chi thường xuyên Nguyên tắc phân định ranh giới chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Theo đó, khoản thu thường xuyên sử dụng để trang trải chi thường xuyên phần thu thường xuyên với thu bù đắp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng để chi đầu tư phát triển1 Trong đó, chi đầu tư phát triển trọng hơn, làm tăng khả thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển hoạt động cần thiết phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Nó tạo điều kiện cở sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội đất nước, giúp nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Vì chi đầu tư phát triển vấn đề Nhà nước ưu tiên xây dựng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Tuy nhiên cần phải đảm bảo cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, chúng có mối quan hệ mật thiết với chi tiêu công Nhà nước b Số bội chi hàng năm phải nhỏ số chi đầu tư phát triền Số bội chi ngân sách dùng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho tiêu dùng Cũng theo khoản điều Luật ngân sách nhà nước 2002 có bội chi số bội chi hàng năm phải nhỏ số chi đầu tư phát triển Số bội chi hàng năm phải nhỏ số đầu tư phát triển tức phải cân đối ngân sách nhà nước khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác nhà nước với tổng số chi thường xuyên dự tốn đầu năm tài c.Số bội chi ngân sách bù đắp nguồn vốn vay trung, dài hạn nước ngồi nước, có kế hoạch chủ động trả nợ vay, không bù đắp vốn phát triển phần thâm hụt ngân sách nhà nước Khoản 2, Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “2 Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục tiêu phát triển đảm bảo bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn” Trong điều kiện kinh tế thị trường vấn đề bội chi ngân sách tránh khỏi quốc gia Lý luật quy định cấm vay bù đắp bội chi cho khoản chi chi cho tiêu dùng hoạt động chi cho tiêu dùng khơng mang tính chất thu hồi vốn không tạo thặng dư Nguyên tắc vay bù đắp bội chi dành cho mục đích phát triển phân tích trên, chi đầu tư tạo điều kiện cở sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội đất nước, giúp nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Việc đảm bảo bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn cần thiết để đảm bảo ngân sách nhà nước cân đối, tận dụng nguồn vốn vay cách có hiệu Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa rằng: đầu tư cơng cao có tính bền vững cịn tùy thuộc vào mức độ tác động lan truyền khoản chi đến phát triển khu vực tư Mặt khác, chi tiêu cơng chi đầu tư chi thường xun có mối quan hệ mật thiết Do đó, trọng chi đầu tư phát triển cần có phối hợp cân chi thường xuyên, linh hoạt điều phối nguồn lực nội ngành, tránh tình trạng có ngành chi đầu tư phát triển cao so với khoản chi thường xuyên cần thiết ngược lại Bên cạnh đó, cần đánh giá ảnh hưởng vay nợ bù đắp bội chi ngân sách đầu tư khu vực tư (thông qua nghiên cứu định lượng) d Số bội thu ngân sách hàng năm có dùng để tăng dần đầu tư phát triển Theo quy định Điều 63 Luật NSNN năm 2002: “Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh trích 50% vào quỹ dự trữ tài chính, 50% chuyển vào ngân sách năm sau, Nguyễn Thị Bình Minh Bùi Thị Mai Hịa, “Cân đối ngân sách nhà nước nhìn từ góc độ lý luận thực tiển” , Tạp chí tài số 10/2006, Trang 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quỹ dự trữ tài đủ mức giới hạn chuyển số cịn lại vào thu ngân sách năm sau Kết dư cấp khác địa phương chuyển vào thu ngân sách năm sau” Hàng năm, ngân sách nhà nước có bội thu chuyển vào quỹ dự trữ tài 50% 50% chuyển vào ngân sách năm sau Khoản bội thu sử dụng cho chi đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội đất nước e.Ngân sách địa phương bố trí cân đối theo kế hoạch nguồn thu nhiệm vụ chi Khoản 3, Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “3 Về nguyên tắc, ngân sách nhà nước địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cầu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh” Nguyên tắc tạo cho quyền địa phương có nhiều ưu việc định ngân sách cấp Vấn đề cho phép cấp tỉnh vay nợ cần thiết, giúp cho quyền địa phương chủ động việc tạo điều kiện sở vật chất hạ tầng để phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề xã hội địa phương Tuy nhiên, khoản vay nợ lại tính vào thu cân đối ngân sách địa phương, nhìn cách tổng thể ngân sách địa phương tơn trọng ngun tắc phải cân thu chi theo quy định luật ngân sách nhà nước năm 2002, song thực chất ngân sách địa phương có bội chi khoản bội chi lại khơng tính vào bội chi ngân sách nhà nước Điều dẫn đến thiếu minh bạch cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Ngoài việc quy định tỷ lệ tối đa chung cho địa phương 30%( trừ Hà Nội TP Hồ Chí Minh) chưa hợp lý, địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội khác nên nhu cầu vay nợ, khả quản lý nợ hoàn trả nợ khác f Thu, chi ngân sách phải thực theo kế hoạch dự toán duyệt Theo quy định Điều luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “1 Thu ngân sách nhà nước phải thực theo quy định luật quy định khác pháp luật Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau: a Đã có dự tốn ngân sách nhà nước giao, trừ trường hợp quy định Điều 52 Điều 59 luật này; b Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; c.Đã thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, khoản chi cho cơng việc cần phải đấu thầu cịn phải tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu Các ngành, cấp, đơn vị không đặt khoản thu, chi trái với quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng” Như vậy, theo quy đinh Điều luật ngân sách nhà nước khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải thực theo dự toán ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền phê duyệt Các quan có nhiệm vụ thu Ngân sách nhà nước khơng phép thu khoản thu khơng có quy định pháp luật ngân sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II.2.2 Ý nghĩa việc ghi nhận nguyên tắc cân đối ngân sách hoạt động ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Thứ nhất, nguyên tắc ghi nhận luật, tức Nhà nước thấy tầm quan trọng việc làm ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước đưa nguyên tắc áp dụng vào thực tiễn hoạt động ngân sách Việt Nam thấy tác dụng góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ: tăng trưởng mức thu nhập bình quân kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự tốn được, làm điều nguồn ngân sách nước ta trạng thái cân bằng, nhiệm vụ chi không vượt khả thu Thứ hai, việc thừa nhận nguyên tắc có ý nghĩa việc phân bổ, sử dụng điều chỉnh nguồn lực tài có hiệu Ý nghĩa thể từ việc lập dự tốn nhà nước có ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách, nhờ ý nghĩa định hướng nguyên tắc mà Nhà nước ta chủ động thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội đề Thứ ba, nguyên tắc cân đối góp phần vào việc tạo nguồn dự trữ ngân sách nhà nước có cân đối thu chi tiêu cơng nguồn thu mà chưa có nhiệm vụ chi cụ thể quan nhà nước có kế hoạch sử dụng nguồn khác để đầu tư cho nhiệm vụ chi đó, tức nguồn thu nhiệm vụ chi hài hịa với phần giữ lại ngân sách để dự trữ nhằm đáp ứng mục tiêu chi phát sinh đột xuất III Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước năm 2012 III.1 Áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2012,Bộ tài cơng bố dự tốn cân đối nguồn thu chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương năm 2012 dự toán cân đối ngân sách nhà nước năm 2012, theo đó: - Về thu cân đối ngân sách: Tổng thu cân đối ngân sách năm 2012 dự toán 740.500 tỷ đồng thu nội địa 494.600 tỷ đồng, thu từ dầu thô 87.000 tỷ đồng, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 153.900 tỷ đồng thu viện trợ 5000 tỷ đồng - Chuyển nguồn thu từ Ngân sách nhà nước trung ương năm 2011 sang năm 2012 22.400 tỷ đồng - Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 903.100 tỷ đồng chi đầu tư phát triển 180.000 tỷ dồng, chi thường xuyên 542.000 tỷ đồng lại chi cho khoản khác - Theo dự tốn năm 2012 bội chi 140.200 tỷ đồng, tỷ lệ bội chi so với GDP 4,8% - Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước dự toán 140.200 tỷ đồng - Ở ngân sách địa phương, dự toán thu 420.858 tỷ đồng dự toán chi ngân sách địa phương 420.858 tỷ đồng Qua bảng dự toán ta thấy , năm 2012, từ ban đầu lập dự toán ngân sách nhà nước, quan có thẩm quyền xem xét cố gắng xây dựng kế hoạch, phân bố nguồn thu chi cho nguyên tắc cân ngân sách nhà nước cụ thể: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Xác định tổng số chi thường xuyên nhỏ tổng số thu từ phí, lệ phí, thuế: Theo tổng số thu 740.500 tỷ đồng số chi thường xuyên 542.00 tỷ đồng +Số bội chi năm nhỏ số chi đầu tư phát triển: theo dự tốn năm 2012, số bội chi năm 140.200 tỷ đồng số chi đầu tư phát triển dự toán 180.000 tỷ đồng +Số tiền vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước dự toán 140.200 tỷ đồng, số bội chi ngân sách nhà nước + Đã có cân đối thu ngân sách địa phương chi ngân sách địa phương (dự toán thu 420.858 tỷ đồng chi 420.858 tỷ đồng) III.2 Thực tế triển khai năm 2012: Thành tựu hạn chế III.2.1 Thành tựu: Trong năm 2012, việc thu cân đối ngân sách nhà nước đánh giá thành cơng tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn Năm 2012 đánh giá năm mà nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN) gặp nhiều khó khăn Ngành Tài thực chủ trương: “Giảm thuế, nuôi dưỡng nguồn thu để tăng thu” thông qua việc đề xuất Chính phủ ban hành Nghị 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Với việc triển khai Nghị 13/NQ-CP, NSNN giảm thu 1,2% dự toán tổng thu năm 2012 tổng giá trị thực tế doanh nghiệp (DN) hưởng tương đương 1% GDP dự tính so với quy mơ xấp xỉ 10% GDP gói kích thích kinh tế năm 2009 Số liệu thống kê Bộ Tài cho thấy, đến hết tháng 11/2012, ngành Thuế xử lý miễn, giảm, gia hạn tiền thuế theo Nghị Quốc hội Chính phủ cho khoảng 457.500 lượt DN hộ sản xuất, hộ gia đình cá nhân, với số tiền khoảng 19.025 tỷ đồng; đó: Thực miễn gia hạn tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT) khoảng 216.450 lượt DN hộ sản xuất, hộ gia đình cá nhân, với số tiền khoảng 11.160 tỷ đồng; Thực miễn, giảm gia hạn tiền thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) khoảng 203.550 lượt DN, với số tiền khoảng 4.940 tỷ đồng; Gia hạn tiền sử dụng đất cho 340 DN, với số tiền gần 2.470 tỷ đồng; giảm 50% tiền thuê đất năm 2012 cho khoảng 3.610 DN, với số tiền 445 tỷ đồng; Miễn thuế môn năm 2012 cho 33.510 hộ đánh bắt hải sản hộ làm muối, với số tiền khoảng 10 tỷ đồng… Cùng với giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN hàng loạt biện pháp cải thiện chống thất thu NSNN triển khai như: cải cách thủ tục hành chính; thường xun đơn đốc kịp thời người nộp thuế; tích cực tra, kiểm tra thuế; chống gian lận thuế, chống chuyển giá doanh nghiệp FDI… Hàng loạt giải pháp nói mang lại kết tích cực cho thu NSNN năm 2012 Tính đến 31/12/2012, tổng thu NSNN nước đạt 741.500 tỷ đồng, tức vượt 1.000 tỷ đồng so với dự toán kế hoạch 740.500 tỷ đồng Thu từ dầu thô ước đạt ước đạt 128,7% so với dự toán - tăng 1,6% so với thực năm 2011, đạt khoảng 112.000 tỷ đồng Thu NSNN từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa ước đạt 467.200 tỷ đồng, đạt 96,4 % dự toán tăng 10,7 % so với số thực năm 2011 Tuy nhiên, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập theo ước tính đạt khoảng 82 % dự toán thu từ đất đai ước tính đạt 65 % dự tốn thu Số thu phản ánh tình trạng kinh tế năm 2012.Tình trạng “đóng băng” thị trường bất động sản tác động mạnh đến thu NSNN từ đất đai, đặc biệt thu địa phương có số thu từ đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đai lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hầu hết địa phương khơng đạt dự tốn thu NSNN từ đất Đà Nẵng năm 2012 đạt 37,1% dự toán thu từ đất.2 III.2.2 Hạn chế: Tuy cố gắng khống chế năm 2012, số chi tiêu vượt dự toán số lớn, bội chi tồn năm 2012 vượt xa mức dự tốn nhà nước dẫn đến cho dù cố gắng để cân đối thu chi ngân sách nhà nước thành công việc cân đối ngân sách.Tính đến tháng 11 năm 2012 c ịn tháng hết năm, số bội chi ngân sách Tổng cục Thống kê công bố ngày 27.10 lên tới 155.000 tỉ đồng, vượt dự toán năm Quốc hội phê duyệt 140.200 tỉ đồng Mặc dù nguồn thu khó khăn, chi ngân sách lại khơng thể cắt giảm so với dự tốn, phong trào tiết kiệm tuyên bố từ đầu năm Chính phủ, ngược lại cịn tăng lên nhiều, đặc biệt cấu chi thường xuyên Số liệu Bộ Tài rõ, năm mức chi tiêu cho máy quản lý hành chính, cho nghiệp kinh tế - xã hội (chi thường xuyên) vượt so kỳ cao Cụ thể, báo cáo số liệu theo chuẩn quốc tế tháng 2012 NSNN, chi đầu tư phát triển tăng 5% so kỳ, chi trả nợ tăng 0,5%, riêng chi thường xuyên tăng 20,5% Trong tổng mức chi Ngân sách nhà nước tháng 605.000 tỉ đồng, chi thường xuyên chiếm tới 70% (hơn 477.000 tỉ đồng), riêng chi quản lý hành gần 58.000 tỉ đồng Trong năm 2011, chi thường xuyên tháng 392.475 tỉ đồng.3 Nguyên nhân khiến ngân sách rơi vào cảnh thu - chi nhiều Ủy ban TCNS rõ hai nguồn quan trọng: chi đầu tư công, chi thường xuyên Trao đổi với PV Thanh Niên, Chủ nhiệm Ủy ban TCNS Phùng Quốc Hiển cho biết việc bố trí vốn đầu tư cơng manh mún, giải ngân vượt khối lượng thực tháng gây lãng phí khơng dự án Trong xây dựng chưa khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, định đầu tư khơng tính đến khả cân đối nguồn vốn, Chính phủ thị gắn với trách nhiệm người đứng đầu đặt bút ký phê duyệt dự án Thứ hai, chi thường xuyên bộc lộ nhiều lãng phí, tốn kém, chi khơng hợp lý, nhiều đơn vị hoạt động đặc thù y tế, tài nguyên môi trường, giáo dục… phân bổ ít, lĩnh vực khác phân bổ nhiều, dẫn tới nơi cần thiếu - nơi chưa cần lại thừa, hay chi tiêu vượt mức Nhưng điều đáng lo cả, theo ông Hiển, kỷ luật tài lỏng lẻo, không nghiêm túc chi tiêu Kể từ đầu năm đến nay, hệ thống Kho bạc nhà nước phát 39.800 khoản chi sai, 18.400 đơn vị chưa chấp hành thủ tục chi tiêu theo chế độ quy định Tình trạng biểu rõ chi thường xuyên, đặc biệt chi cho lễ hội, khánh tiết, hội họp, cơng tác nước ngồi… Khi mà nguồn lực hạn chế, cịn nhu cầu “vơ biên” thiếu kỷ luật, thiếu giám sát chặt chẽ dẫn tới hành vi “vung tay trán”, tiêu xài hoang phí, lạm chi “QH đặt vấn đề tiết kiệm chi, đặc biệt chi thường xuyên Dự toán ấn định trình tổ chức thực phát sinh chi tăng hội nghị, khánh tiết, mua sắm xe công, lễ hội… Chúng ta cảnh báo nhiều lần khoản chi vượt chấp hành kỷ luật tài chưa nghiêm, cịn nhiều lỏng lẻo”, ơng Hiển nói Ơng Nguyễn Hồng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính, cho rằng: “Nhà nước muốn bội chi mức định để kích thích phát triển, bội chi nhiều năm qua mức cao bị thất lãng phí q nhiều Nghiêm trọng nhiều việc Chính phủ cịn phải mang Quỹ dự trữ trả nợ thay cho số tập đồn, tổng cơng ty phải bảo http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-thu-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2013-Nhin-tu-bai-hocnam-2012/22348.tctc http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121029/lo-ngai-boi-chi-ngan-sach.aspx LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lãnh cho đơn vị Đặc biệt đơn vị đầu tư xi măng, nhà nước bảo lãnh tín dụng dễ dãi Hậu phải bơm ngân sách để trả nợ thay, phải đền, trả lãi lẫn vốn Đó chưa kể, ngành, địa phương “vẽ” nhiều dự án, lãng phí bảo tàng xây bỏ khơng, cịn dự định xây dựng trung tâm vũ trụ… hàng nghìn tỉ đồng, sách an sinh xã hội chưa thể đảm bảo" Như với việc thu ngân sách tăng 1% chi ngân sách lên tới 13% rõ ràng việc cân đối ngân sách nhà nước năm 2012 không thành công IV Giải pháp cho vấn đề cân đối thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam IV.1 Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật NSNN, khắc phục điểm bất cập Luật ngân sách nhà nước hành, quy định đầy đủ thẩm quyền Quốc hội việc định dự toán phân bổ ngân sách, định xây dựng phương án thu, chi ngân sách nhà nước Pháp luật cần quy định chặt chẽ vấn đề thu, chi ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán khâu thực hành, toán ngân sách nhà nước Lập dự toán NSNN khâu quan trọng trình NSNN, lẽ khâu tạo tiền đề, sở cho khâu q trình NSNN Cho nên việc lập dự tốn NSNN phải dựa cứ: Nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang bộ, quan khác trung ương quan nhà nước địa phương; Cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp tỷ lệ % phân chia khoản thu mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới; dựa chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức hành thu chi NSNN tiền lương, tiền sinh hoạt phí cho cán bộ,…để có dự tốn ngân sách cân đối toàn diện đáp ứng nhu cầu thực hiên chức năng, nhiệm vụ nhà nước IV.2 Tăng cường công tác quản lý bội chi ngân sách nhà nước Chính phủ cần nâng cao vai trị, trách nhiệm việc kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước Vì thực tế nguyên nhân dẫn đến vấn đề bội chi ngân sách nhà nước ( tức thu vượt chi Ngân sách nhà nước) yếu lực trình độ quản lý máy nhà nước, khơng phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nguyên tắc dự toán ngân sách nhà nước đề ra, nguồn vốn vay bù đắp bội chi chưa sử dụng hiệu Vì thời gian tới, Chính phủ cần tăng cường rà sốt, cắt giảm khoản chi tiêu NSNN chưa thật cần thiết hiệu quả, từ có chuyển đổi linh hoạt chi tiêu NSNN để không làm cân đối ngân sách nhà nước, khơng lãng phí nguồn thu ngân sách nhà nước vào hoạt động chi không cần thiết, không hiệu Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ từ khâu vay vốn để bù đắp bội chi sử dụng cho đầu tư phát triển, trì mức bội chi cho phép hàng năm Quốc hội định Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dỏi trình thực nhiệm vụ ngân sách cấp, ngành cách Nhà nước phải cung cấp thong xác, đầy đủ kịp thời cho người dân biết qua phương tiện truyền thanh, báo chí Có phối hợp giám sát chặt chẽ góp phần thúc đẩy tính minh bạch trách nhiệm người sử dụng quản lý ngân sách nhà nước Vấn đề vay nợ địa phương phải kiểm soát quản lý hiệu hơn, khơng để tình trạng địa phương cịn kết dư ngân sách mà tiếp tục vay nợ Thực tốt vấn đề nêu góp phần giảm bớt bội chi ngân sách nhà nước, giảm bớt gánh nặng nợ cho 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhà nước thực tốt nhiệm vụ ngân sách đề Để thực tốt chức kiểm soát ngân sách nhà nước, Quốc hội cần phải trọng từ khâu lập dự tốn, cụ thể hóa khoản chi phân chia nguồn thu hợp lý khâu chấp hành tốn ngân sách nhà nước cần có đồng tâm trí cao Bộ, ngành địa phương giám sát thực dự tốn Bên cạnh cần thực triệt để sách có thu có chi, khơng để bội chi ngân sách nhà nước tăng cao, cần thiết nên giảm tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP mức 5%, khoảng 3-4%, mức bội chi ngân sách nhà nước tích cực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển Đồng thời, tiến tới tiến tới tính tốn cân đối nguồn phát hành trái phiếu, công trái giáo dục cách hiệu hơn, chưa thật cần thiết chưa đủ thủ tục cắt giảm IV.3 Nên tăng đầu tư công vào những lĩnh vực cần thiết Không thể phủ nhận, thời gian qua, Chính phủ nỗ lực nhiều việc tiết kiệm đầu tư công Và không phủ nhận mục tiêu chi ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển Việc chi ngân sách để làm sở hạ tầng, đường sá cho dân khoản đầu tư đắn Song, thực tế, số đầu tư cho số lĩnh vực cơng lãng phí, thất nguồn ngân sách lại khơng phải nhỏ Những lãng phí lại thường tập đồn, tổng cơng ty nhà nước đem lại Người dân không xúc bê bối tập đồn kinh tế, doanh nghiệp nhà nước gây thời gian qua Trường hợp Vinashin với dự án tàu vận tải biển tuyến Bắc – Nam đòi chi 1.000 tỉ đồng để phá sản Hay Vinalines với dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sửa chữa tàu biển Vinalines phía Nam gây thiệt hại vơ lớn cho kinh tế Thua lỗ, hiệu lại thường xuyên nhận ưu ái, đặc quyền Nhà nước dành cho cưng Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) nhận "đặc ân” giảm thuế xuất than từ 20% xuống cịn 10%, khơng thế, tập đồn cịn ưu tăng giá bán than cho điện để chống lỗ Giảm thuế cho tập đoàn đồng nghĩa với việc thất thu cho ngân sách Nhắc lại liệu nói để thấy, nguồn ngân sách khơng điều chỉnh kịp thời, cịn tiếp tục đầu tư dàn trải cho dự án tương tự Vinashin hay Vinaline trước bội chi ngân sách không dừng lại mức 13% Vì vấn đề phải tăng đầu tư công vào lĩnh vực cần thiết, tránh đầu tư tràn lan, đầu tư bừa dẫn đến lãng phí ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách nhà nước Kết luận Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước vấn đề xã hội quan tâm Chúng ta cần áp dụng tốt việc áp dụng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước thực tế dự thảo ngân sách nhà nước Tạp chí ngân hàng số 10/2008 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2005 Luật ngân sách nhà nước Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2012 Tạp chí ngân hàng số 10/2008 Nguyễn Thị Bình Minh Bùi Thị Mai Hịa, “Cân đối ngân sách nhà nước nhìn từ góc độ lý luận thực tiển” , Tạp chí tài số 10/2006 http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-thu-ngan-sach-nha-nuocnam-2013-Nhin-tu-bai-hoc-nam-2012/22348.tctc http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121029/lo-ngai-boi-chi-ngan-sach.aspx 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2012,Bộ tài cơng bố dự tốn cân đối nguồn thu chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương năm 2012 dự toán cân đối ngân sách nhà nước năm 2012 sau: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2012 ST T Dự toán Chỉ tiêu năm 2012 A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 740.500 Thu nội địa 494.600 Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ B THU CHUYỂN NGUỒN NSTW NĂM 2011 SANG NĂM 2012 C TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 903.100 Chi đầu tư phát triển 180.000 Chi trả nợ viện trợ 100.000 Chi thường xuyên 542.000 Chi thực cải cách tiền lương 59.300 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 Dự phòng D BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tỷ lệ bội chi so GDP 87.000 153.900 5.000 22.400 21.700 140.200 4,8% CÂN ĐỐI NGUỒN THU CHI DỰ TỐN NSTW VÀ NSĐP NĂM 2012 Dự tốn STT Chỉ tiêu A NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG I năm 2012 Nguồn thu ngân sách Trung ương 493.675 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thu ngân sách Trung ương hưởng theo phân cấp 471.275 - Thu thuế, phí khoản thu khác 466.275 - Thu từ nguồn viện trợ khơng hồn lại 5.000 Thu chuyển nguồn NSTW năm 2011 sang năm 2012 II Chi ngân sách Trung ương 633.875 Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách Trung ương theo phân cấp 482.242 Bổ sung cho ngân sách địa phương 151.633 - Bổ sung cân đối 107.743 - Bổ sung có mục tiêu III Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước B 22.400 43.890 140.200 NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG I Nguồn thu ngân sách địa phương 420.858 Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 269.225 Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương 151.633 - Bổ sung cân đối 107.743 - Bổ sung có mục tiêu II Chi ngân sách địa phương 420.858 Chi cân đối ngân sách địa phương 376.968 Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu 43.890 43.890 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... II.2 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước ghi nhận Luật ngân sách II.2.1 Biểu nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách. .. tổn ngân sách rơi vào tình trạng thâm hụt (bội chi ngân sách) II II.1 Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Khái quát cân đối ngân sách nhà nước: II.1.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà. .. phí ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách nhà nước Kết luận Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước vấn đề xã hội quan tâm Chúng ta cần áp dụng tốt việc áp dụng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước