1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HLU khóa luận tốt nghiệp

74 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Sự Phù Hợp Của Pháp Luật Cạnh Tranh Việt Nam Với Những Cam Kết Trong Hiệp Định EVFTA
Tác giả Trần Hải Long
Người hướng dẫn TS. Phạm Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 921,15 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI LONG 432357 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỚI NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 i BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI LONG 432357 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỚI NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA Chuyên ngành Luật kinh tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Phương Thảo Hà Nội – 2022 ii LỜ.

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI LONG 432357 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỚI NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI LONG 432357 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỚI NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA Chuyên ngành: Luật kinh tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Phương Thảo Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, bảo đảm độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng Tác giả khóa luận tốt nghiệp dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội thầy giảng viên tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Phạm Phương Thảo – người tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận iii DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cạnh tranh không lành mạnh : CTKLM Cạnh tranh lành mạnh : CTLM Chính sách cách tranh : CSCT Cơ quan nhà nước : CQNN Doanh nghiệp : DN Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Liên minh Châu Âu : EU Luật Cạnh tranh : LCT Ngân sách nhà nước : NSNN Người tiêu dùng : NTD Pháp luật cạnh tranh : PLCT Sức mạnh thị trường : SMTT Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế : OECD Vi phạm pháp luật : VPPL Vị trí thống lĩnh thị trường : VTTLTT Hiệp định Thương mại tự Liên minh Châu EVFTA Âu – Việt Nam Điều ước quốc tế ĐƯQT iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp khoa học khóa luận Kết cấu nội dung khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH, PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.2 Khái quát sách cạnh tranh 1.2 Khái quát Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 11 v 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Pháp luật Cạnh tranh 11 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam 12 1.2.3 Nội dung Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam hành 13 1.2.4 Nguồn Pháp luật Cạnh tranh 15 1.3 Khái quát Hiệp định Thương mại Tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam 17 1.3.1 Hiệp định Thương mại Tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam 17 1.3.2 Nội dung cam kết cạnh tranh Hiệp định EVFTA 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỚI NHỮNG CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA 28 2.1 Đánh giá quy định Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam hành vi phản cạnh tranh so với cam kết Hiệp định EVFTA 29 2.1.1 Quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 29 2.1.2 Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hay nhiều doanh nghiệp 32 2.1.3 Quy định tập trung quyền lực doanh nghiệp gây cản trở đáng kể đến cạnh tranh hiệu 36 2.2 Đánh giá quy định tổ chức thực Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam so với cam kết Hiệp định EVFTA 38 2.2.1 Quy định tính tự chủ xây dựng thực thi luật cạnh tranh 38 2.2.2 Quy định quan thực thi Luật Cạnh tranh 39 2.2.3 Quy định đối tượng áp dụng 42 2.2.4 Quy định nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 43 2.2.5 Quy định miễn trừ Luật Cạnh tranh 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 vi CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM THEO NHỮNG CAM KẾT GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH EVFTA 47 3.1 Định hướng hoàn thiện Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam theo cam kết Hiệp định EVFTA 47 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam để tương thích với cam kết Hiệp định EVFTA 50 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế Hiệp định EVFTA 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, tăng trưởng thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế nhân tố ảnh hưởng lớn tới CSCT Việt Nam Hiện nay, rào cản biên giới - thuế quan có xu hướng giảm khả tiếp cận thị trường nước quốc tế ngày cải thiện tạo điều kiện cho DN tham gia nhiều vào việc tiến hành hoạt động họ xuyên biên giới Những nghiên cứu gần rằng, hành vi phản cạnh tranh qua biên giới làm giảm ngăn cản đáng kể lợi ích tiềm đạt DN gia nhập thị trường Vì vậy, trường hợp PLCT Việt Nam xây dựng thích hợp, hiệu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội môi trường quốc gia bổ sung cho sách khác phủ, nhằm đạt tăng trưởng phát triển bền vững, thông qua việc loại bỏ ngăn chặn hành vi phản cạnh tranh Ở hầu phát triển giới, PLCT đóng vai trị cơng cụ quan trọng để khuyến khích, gia tăng hiệu sản xuất công nghiệp, tiến khoa học – kỹ thuật phân bổ, tối ưu nguồn lực Kể từ vài thập kỉ gần đây, hành vi phản cạnh tranh có xu hướng chủ yếu coi tượng nước, nhiên hầu hết khía cạnh việc thực thi PLCT mang tầm quan trọng quốc tế Theo đó, gia tăng mạnh mẽ phạm vi tầm quan trọng hiệp định thương mại tự hai bên gần đây, chẳng hạn quốc gia với quốc gia phát triển ngày ưa chuộng để thúc đẩy cạnh tranh trường thương mại quốc tế Các quy định CSCT hiệp định thương mại quốc tế tạo điều kiện cho môi trường kinh doanh thuận lợi, công bằng, hiệu Thông qua quy định vậy, lợi ích thương mại tự không bị suy giảm hành động khu vực công khu vực tư nhân biên giới Một vấn đề thách thức đặt lĩnh vực làm để tận dụng quy định khác biệt hệ thống pháp luật, kinh tế bên Ngày 30/6/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại Tự (EVFTA) Với 17 chương, hai nghị định thư nhiều biên ghi nhớ kết nối với nội dung thiết yếu bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, phịng vệ thương mại, cạnh tranh, DN nhà nước, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại, phát triển bền vững vấn đề pháp lý thể chế, EVFTA coi hiệp định toàn diện, chất lượng cao, đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU EVFTA bao gồm toàn chương kiểm soát CSCT với quy định chi tiết, thiết thực với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, môi trường cạnh tranh Việt Nam cần tạo điều kiện tốt để DN phát triển, NTD hưởng lợi phúc lợi xã hội Trong bối cảnh chưa có nhiều nghiên cứu điều khoản liên quan đến cạnh tranh EVFTA nay, tác giả xin phép lựa chọn đề tài “Đánh giá phù hợp pháp luật cạnh tranh Việt Nam với cam kết Hiệp định EVFTA” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Khóa luận cung cấp thơng tin lý thuyết chung PLCT Việt Nam phân tích sâu CSCT (các điều khoản liên quan đến cạnh tranh) EVFTA Sau đó, sở phân tích tương thích CSCT Việt Nam cam kết cạnh tranh Hiệp định EVFTA, khóa luận đưa số khuyến nghị cho Việt Nam việc thực cam kết cách hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực luật CSCT, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào CSCT EVFTA Nguyên nhân EVFTA kết thúc đàm phán vào cuối tháng năm 2019 Tuy nhiên, nghiên cứu luật CSCT quốc tế CSCT Việt Nam sưu tập thực to lớn Theo đó, tác giả xin phép đưa số đánh giá chung số nghiên cứu tiêu biểu bật sau đây: Thứ nhất, sách CSCT thực hành Massi Motta trình bày khái niệm quan trọng giải đáp cách thức mà sách LCT thúc đẩy vai trị quan trọng việc đạt tăng trưởng phát triển bền vững tồn diện Đây sách đối phó với lý thuyết thực tiễn CSCT Đây sách giáo khoa quan trọng kinh tế học giảng viên, sinh viên, nhà kinh tế luật sư Nó dựa tài liệu tổ chức công nghiệp dựa phân tích ban đầu để tiết lộ ảnh hưởng tiêu cực mà hoạt động phản cạnh tranh công ty phúc lợi người tiêu xây dựng khuyến nghị cho sách nhằm hạn chế hành vi phản cạnh tranh Sự tương thích lý thuyết thực hành đặc điểm sách, bao gồm tài liệu tham khảo khác trường hợp CSCT (chủ yếu từ EU Hoa Kỳ) số nghiên cứu điển hình phát triển đầy đủ cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ, (iii) Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, (iv) Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ., (v) Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho DN khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh, (vi) Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường DN bên tham gia thỏa thuận Nguyên nhân lý giải quy định cấm triệt để loại thỏa thuận chúng có chất hạn chế cạnh tranh thường khơng có sở để biện hộ cho thỏa thuận Quy định có khác so với thông lệ quốc tế Pháp luật Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Singapore… thường cấm triệt để theo nguyên tắc vi phạm loại thỏa thuận: Thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận phân chia thị trường, thỏa thuận hạn chế sản lượng thông đồng đấu thầu Các loại thỏa thuận bị coi có tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể vi phạm LCT mà không cần điều tra tác hại cụ thể mà chúng gây hay lí thực Theo ý kiến tác giả, Pháp luật Việt Nam nên sửa đổi theo hướng phù hợp với quy định quốc tế việc áp dụng mặc định thỏa thuận hạn chế nói bỏ qua xem xét chất thỏa thuận dựa nguyên tắc lập luận hợp lý đồng thời cân nhắc tác động hạn chế cạnh tranh lợi ích có từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh tế NTD Từ đó, gây ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh (ii) Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Thứ nhất, Cạnh tranh Việt Nam khơng có định nghĩa VTTLTT, đó, thiếu sở cho việc xây dựng để xác định vị trí TLTT DN Về định nghĩa vị trí TLTT, sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế quy định sau: “Thống lĩnh thị trường vị trí doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp nắm giữ sức mạnh thị trường đáng kể có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hành xử cách độc lập với đối thủ cạnh tranh, khách hàng NTD.” Với định nghĩa này, DN có VTTLTT phải có SMTT đáng kể khơng thể hiểu quy định LCT năm 2018, DN có thị phần 30% trở lên thị trường liên quan (nhưng khơng có SMTT đáng kể) có SMTT đáng kế (trong trường hợp thị phần 30%) 52 Thứ hai, việc đưa ngưỡng thị phần cố định 30% với ý nghĩa giả thiết bác bỏ VTTLTT thấp không linh hoạt, không đủ để khẳng định VTTLTT không xem xét tới yếu tố khác Ngoài ra, dựa vào yếu tố khác để xác định DN có VTTLTT trường hợp DN có thị phần thị trường liên quan thấp 30% củ quan, dẫn tới kiểm soát sớm DN, gây cản trở cạnh tranh Theo khuyến nghị OECD mức 30% thấp, dẫn tới thị trường có nhiều DN có VTTL Theo PLCT Hoa Kỳ, dùng thị phần tiêu chí xác định DN có vị trí thống lĩnh (vị trí số 1) thị trường cần xem xét mức thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan Một vấn đề là, theo cam kết EVFTA khơng đưa số lượng DN nhóm DN có VTTLTT, nhiên thực tế DN khơng có thống ý chí hành động gây phản cạnh tranh việc quy định số lượng DN nhiều không cần thiết không hợp lý Trước LCT 2004 giới hạn nhóm DN có VTTLTT dừng lại số tối đa 04 DN, nhiên, đến LCT 2018 lại quy định “05 doanh nghiệp trở lên” thị trường liên quan Kinh nghiệm nước cho thấy, pháp luật họ quy định nhóm DN có VTTLTT tối đa DN hành động để hạn chế cạnh tranh Đối với vấn đề này, theo quan điểm tác giả, LCT Việt Nam không nên ngược lại với xu chung pháp luật quốc gia giới cam kết EVFTA Thứ hai, cần quy định tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng VTTLTT, vị trí độc quyền Hiện nay, LCT văn hướng dẫn thi hành chưa đưa định nghĩa tiêu chí chung để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vi trí độc quyền mà liệt kê, mơ tả hành vi lạm dụng VTTLTT để xác định giới hạn cấm đoán mà chưa xác định chất hành vi Vì vậy, cần quy định trực tiếp vào chất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nhằm đảm bảo tính thực thi áp dụng luật, mang lại hiệu cho toàn kinh tế theo mục tiêu ban hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh phân tích, đánh giá, chứng minh tác động phản cạnh tranh hành vi Cần phải điều chỉnh quy định hành PLCT dựa sở phân tích chuyên sâu vào vị trí SMTT DN thay mơ tả hình thức biểu bên ngồi hành vi bổ sung hành vi theo phương pháp liệt kê 53 (iii) Quy định tập trung quyền lực doanh nghiệp gây cản trở đáng kể đến cạnh tranh hiệu Thứ nhất, cần hoàn thiện nguyên tắc điều chỉnh PLCT tập trung kinh tế PLCT cần có chuẩn mực hợp lý để phân tách trường hợp tập trung kinh tế gây tổn hại thực cho môi trường cạnh tranh trường hợp có tác dụng tích cực cho kinh tế Thứ hai, cần quy định trường hợp miễn trừ nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế Như đề cập Chương 3, quy định pháp luật Việt Nam khác với quy định Hoa Kỳ chỗ giao dịch tập trung kinh tế đạt đến ngưỡng thông báo luật định, giao dịch phải thơng báo tới quan quản lý cạnh tranh khơng có trường hợp ngoại lệ Quy định dẫn đến việc pháp luật Việt Nam áp đặt nghĩa vụ thông báo lên giao dịch khơng có tác động hạn chế cạnh tranh lên thị trường (ví dụ giao dịch xử lý tài sản bảo đảm cổ phần ngân hàng hay giao dịch tái cấu trúc chủ thể thuộc tập đoàn kinh tế) Mọi quy định pháp luật có tính tương đối ngưỡng thông báo tập trung kinh tế đánh giá xác khả hạn chế cạnh tranh giao dịch Do đó, Tác giả đề xuất soạn thảo điều khoản miễn trừ theo phương hướng mở Theo đó, luật liệt kê trường hợp mà coi khơng khơng thể có tác động hạn chế cạnh tranh lên thị trường Nhà làm luật đối chiếu với trường hợp miễn trừ quy định pháp luật Hoa Kỳ nội địa hóa trường hợp cho phù hợp với bối cảnh đất nước Sau đó, luật nên để điều khoản mở, cho phép bên có quyền chứng minh giao dịch khơng có khả làm giảm cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, điều khoản mở có mặt trái trao cho quan cạnh tranh thẩm quyền lớn việc định nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế DN Do đó, cơng tác quản lý hành nhà nước cần đẩy mạnh để tránh trường hợp nhũng nhiễu thực thi quy định Thứ ba, cần điều chỉnh lại quy định hình thức giao dịch tập trung kinh tế Hiện nay, quy định hình thức giao dịch tập trung kinh tế Việt Nam soạn thảo theo hướng mở lại không mở Cụ thể, quy định chốt lại cụm từ “các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật” Mặc dù quy định mang tính mở cụm “theo quy định pháp luật” vơ tình cho phép 54 DN có hội tranh cãi với CQNN phạm vi quy định Nhóm tác giả đề xuất nên sửa quy định thành “các hình thức giao dịch khác có chất tập trung kinh tế” Như vậy, quy định hồn tồn mang tính mở DN khơng thể dựa vào quy định hình thức giao dịch để loại trừ giao dịch tập trung kinh tế khỏi diện bị điều chỉnh pháp luật Thứ tư, quy mô chủ thể, quy mô chủ thể khơng nên dùng làm tiêu chí để đánh giá khả hạn chế cạnh tranh giao dịch tập trung kinh tế Như phân tích, việc dùng quy mô chủ thể để đánh giá giao dịch tập trung kinh tế dẫn đến trường hợp đánh giá sai khả tác động đến thị trường chủ thể sau giao dịch Ngoài ra, sử dụng tổng tài sản để đánh giá quy mô chủ thể chưa hợp lý Theo tác giả, tương tự doanh thu, tài sản để xác định quy mô chủ thể nên bao gồm phần tài sản có từ hoạt động kinh doanh lĩnh vực có liên quan giao dịch tập trung kinh tế nhắc đến Một yếu tố khiến cho quy mơ chủ thể khơng nên tiêu chí để đánh giá khả hạn chế giao dịch đơi lúc tài sản DN lớn DN hoạt động nhiều năm khơng thể đánh giá xác tình hình kinh doanh gần DN thị trường liên quan Câu hỏi đặt quy mô chủ thể nên sử dụng kết hợp với tiêu chí khác nên chọn tiêu chí ba tiêu chí doanh thu, thị phần kết hợp quy mơ hay giá trị giao dịch Tác giả cho quy mô chủ thể nên kết hợp với quy mô giao dịch bởi: (1) thứ nhất, mơ hình áp dụng quốc gia có luật pháp phát triển Hoa Kỳ; (2) thứ hai, tiêu chí doanh thu phần thể (i) quy mơ chủ thể (ii) tình hình kinh doanh (hay khả cạnh tranh) DN tham gia giao dịch; (3) thứ ba, tiêu chí thị phần phần thể (i) khả cạnh tranh (ii) mức độ ảnh hưởng thị trường DN tham gia giao dịch; (4) cuối cùng, tiêu chí doanh thu tiêu chí thị phần bổ sung bù đắp phần thiếu sót cho nên không cần thiết phải kết hợp thêm với tiêu chí khác (iv) Quy định tính tự chủ xây dựng thực thi luật cạnh tranh Thứ nhất, cần xây dựng CSCT thống nhất, mang tính định hướng chung cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế Đây yêu cầu cần thiết CSCT nhằm chủ động tạo tiền đề cho CT, giúp mở cửa thị trường, loại bỏ rào cản 55 cản trở xâm nhập thị trường Một CSCT tốt minh bạch xây dựng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với mục tiêu cụ thể xác định rõ ràng sở định hướng cho việc xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật tiền đề nhằm tạo tương thích, phù hợp thống quy định liên quan đến vấn đề cạnh tranh pháp luật chun ngành Và sở để tạo thống cho toàn hệ thống pháp luật Việt Nam, xóa bỏ ưu tiên luật chuyên ngành LCT Thứ hai, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định liên quan tới cạnh tranh pháp luật chuyên ngành theo chiều hướng lấy CSCT làm trung tâm lấy quy định PLCT làm tảng (v) Quy định đối tượng áp dụng: Cần mở rộng chủ thể áp dụng quy định hành vi phản cạnh tranh LCT Điều LCT năm 2018 quy định rằng, “DN nước hoạt động Việt Nam” đối tượng LCT Việc quy định hiểu theo hai hướng: i) DN nước ngồi có diện pháp lý Việt Nam; ii) DN nước ngồi khơng có diện Việt Nam tổ chức hoạt động thương mại, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lãnh thổ Việt Nam Hai cách hiểu dẫn đến hai phương án thực thi hồn tồn khác Vì vậy, tác giả kiến nghị cần phải quy định rõ vấn đề Ngoài ra, thực tế, PLCT giới có phạm vi điều chỉnh xuyên biên giới có đối tượng áp dụng DN nước ngồi có hoạt động kinh doanh gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh nội địa nước Tuy nhiên, Việt Nam, việc thực thi, kiểm sốt DN nước ngồi chưa có diện thương mại Việt Nam hạn chế Vì vậy, cam kết FTA, cụ thể phạm vi khóa luận EVFTA, công cụ hiệu nguồn pháp luật hữu hiệu để điều chỉnh DN nước này, giúp quyền tài phán lãnh thổ quốc gia thực thi triệt để Qua đó, phần thấy tầm quan trọng Hiệp định thương mại tự quốc tế thực tiễn pháp luật Việt Nam nhu cầu cấp thiết cần hoàn thiện, bổ sung pháp luật, tăng cường tương thích PLCT cam kết cạnh tranh EVFTA (vi) Quy định quan thực thi Luật Cạnh tranh Sau năm LCT năm 2018 có hiệu lực, việc triển khai tổ chức thực thi Luật cịn gặp phải khó khăn Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập, dẫn tới công tác điều tra xử lý vụ việc vi phạm PLCT giai đoạn 2019 - 2022 56 triển khai theo quy định Trên thực tế, quy định quan tồn Luật cam kết FTA, đặc biệt EVFTA chưa thành lập thực tế, gây nhiều khó khăn phức tạp giải vụ việc thực tiễn Vì vậy, kiến nghị Chính phủ gấp rút kiện tồn mơ hình, tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia nhằm xây dựng mơ hình quan cạnh tranh có vị đủ mạnh, độc lập để thực tốt vai trò quan tổ chức thực thi LCT (vi) Miễn trừ Luật Cạnh tranh: Luật hành quy định số để thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hưởng miễn trừ Về chất, trường hợp ngoại lệ (theo nghĩa có ảnh hưởng tới cạnh tranh mức độ đáng kể lý đặc biệt mà miễn trừ) Và miễn trừ phải rõ ràng, phải hướng tới lợi ích quan trọng (mà hy sinh “cạnh tranh” mức độ đó) Tuy nhiên điều kiện miễn trừ nêu LCT hành chung chung, không xác định Vì vậy, với chung chung thỏa thuận miễn trừ Bản chất “ngoại lệ” điều kiện chung mà biến thành “phổ biến” Do đó, cần xem xét lại điều kiện miễn trừ 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cạnh tranh Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế Hiệp định EVFTA Thứ nhất, nội luật hóa quy định PLCT cho phù hợp Ngoài việc ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm PLCT nước để chuyển hóa nội dung ĐƯQT, cần thiết lập chế thực ĐƯQT cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích triển khai thực ĐƯQT cách nhanh chóng, kịp thời hiệu Hiến pháp Luật ký kết thực ĐƯQT quy định sở tham khảo kinh nghiệm thực ĐƯQT Pháp, Nga, đặc biệt Mỹ, nên quy định việc áp dụng trực tiếp ĐƯQT mà khơng cần có đạo luật chuyển hóa quan lập pháp, trừ trường hợp ĐƯQT khơng đủ cụ thể để áp dụng Thứ hai, ưu tiên áp dụng Hiệp định EVFTA giải vụ việc thực tiễn Vấn đề mối quan hệ pháp lý truyền thống, tảng pháp luật Việt Nam ĐƯQT (trong trường hợp Hiệp định EVFTA) cần quy định rõ, xử lý hài hòa trở thành chế điều chỉnh pháp luật tổng thể Quy định Luật cần theo hướng tập hợp hóa quy định hành văn pháp luật Việt Nam thừa nhận ưu áp dụng quy phạm điều ước so với quy phạm pháp luật quốc gia Mặt khác, giải mối quan hệ ĐƯQT pháp luật Việt Nam phải đảm bảo tuân thủ nguyên 57 tắc thực thi ĐƯQT ghi nhận Công ước Viên 1969 thực tiễn ký kết, thực ĐƯQT Việt Nam Pháp luật ĐƯQT cần quy định vị trí ĐƯQT so với văn pháp luật nước Theo đó, ĐƯQT phải phận hợp thành hệ thống văn pháp luật Việt Nam, có hiệu lực quan hệ pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh điều ước Vì lợi ích quốc gia, Việt Nam chấp nhận ký kết gia nhập điều ước có điều khoản trái với pháp luật nước Nhưng sau đó, khác biệt phải hài hịa hoạt động lập pháp Nhà nước Các văn Pháp luật quốc gia ban hành sau điều ước có hiệu lực với Việt Nam phải phù hợp với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến cam kết Hiệp định EVFTA Cần tăng cường phổ biến, nâng cao nhận thức, hiểu biết cá nhân, tổ chức cam kết liên quan đến cạnh tranh Hiệp định EVFTA thông qua số cách thức sau: - Cơ quan có thẩm quyền tổng hợp nội dung cam kết cạnh tranh, in ấn tài liệu cung cấp cho đơn vị quản lý nhà nước, tổ chức, DN, tổ chức Hội nghị, Hội thảo phổ biến, tuyên truyền pháp luật - Cập nhật nội dung liên quan đến Hiệp định EVFTA vào giáo trình, học liệu sở đào tạo - Thiết lập website, xây dựng chương trình truyền hình hỏi đáp, hỗ trợ kiến thức cam kết liên quan đến cạnh tranh theo EVFTA TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương khóa luận tập trung trình bày hai vấn đề sau: Thứ nhất, đưa số định hướng hoàn thiện PLCT Việt Nam theo cam kết Hiệp định EVFTA, bao gồm việc trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu DN thị trường; bảo đảm công bằng, minh bạch, khách quan q trình tố tụng; đảm bảo tính hợp lý mặt kinh tế việc xây dựng quy định điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh; kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi luật; Và đảm bảo quy định luật tăng cường khả thực thi thực tế Thứ hai, qua phân tích, đánh giá tương thích PLCT Việt Nam cam kết cạnh tranh Hiệp định EVFTA, tác giả đưa số đề xuất để hoàn 58 thiện PLCT Việt Nam sở tương thích Đồng thời, khóa luận đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi PLCT nhằm tương thích với cam kết Hiệp định EVFTA sau ký kết Theo đó, ngồi việc hồn thiện quy định PLCT, cần tích cực tuyên truyền, giáo dục, nâng cao dân trí, in ấn tài liệu phổ biến kiến thức liên quan đến cạnh tranh Hiệp định EVFTA tới đối tượng miền Tổ Quốc KẾT LUẬN Trong vài thập kỷ trở lại đây, hiệp định thương mại tự (FTA) coi trào lưu phát triển mạnh, với vấn đề phi thương mại đặt hội thách thức to lớn việc xây dựng sách, pháp luật Việt Nam Thời gian qua, Nhà nước tích cực đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự coi tảng cho chiến lược phát triển quan trọng giai đoạn tới để biến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất, thương mại quốc tế mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn cầu Việt Nam ký 16 FTA, có đối tác quan trọng Anh, Canada, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Úc; tiếp tục đàm phán FTA với Israel khối EFTA Đặc biệt gần đây, Việt Nam hoàn tất ký kết hiệp định thương mại tự với Châu Âu mang tính chiến lượng cao EVFTA Đây hiệp định tác động vô lớn tới thị trường 59 pháp luật Việt Nam, mở nhiều hội thách thức DN nước nhà tác động toàn diện tới hệ thống pháp luật Việt Nam Với việc ký kết thức FTA hệ mới: EVFTA vào tháng năm 2019 phê chuẩn Nghị viện Châu Âu vào tháng năm 2020, việc cải cách thể chế điều chỉnh sách Việt Nam trở nên cấp thiết hết Tất cam kết liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế lạm dụng VTTLTT EVFTA áp lực đáng kể Việt Nam Dưới góc độ thương mại quốc tế, việc thúc đẩy DN lớn (như FPT, Viettel, Vingroup, Petrolimex…) cạnh tranh thị trường quốc tế, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thị trường nước có vai trị quan trọng Vì vậy, Việt Nam cần quy hoạch tổng thể phù hợp khung pháp lý đủ mạnh CSCT để đảm bảo sân chơi bình đẳng cho DN Việt Nam tập đoàn lớn từ EU Tuân thủ theo quy định EVFTA, Việt Nam EU cam kết trì hệ thống PLCT nhằm trực tiếp điều tra xử lý hành vi phản cạnh tranh, bao gồm cam kết liên quan đến điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng VTTLTT, vị trí độc quyền, tập trung kinh tế cam kết liên qua đến tổ chức, thực thi PLCT, qua gián tiếp bảo vệ lợi ích cộng đồng quyền lợi NTD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ban hành ngày 12 tháng năm 2018; Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ban hành ngày 26 tháng 09 năm 2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh; Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 60 Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế - So sánh pháp luật Cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, Hà Nội; Bộ Công Thương, Chuyên san thương mại Việt Nam - EU Số Quý III/2021; Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) xuất bản, Hà Nội; Đinh Đức Minh (2012), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Đình Cung, Trần Toàn Thắng (2017), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Tác động thể chế điều chỉnh sách Việt Nam”, NXB Thế Giới Nguyễn Thị Thu Thảo (2019), “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường”, văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Trâm (2020), “Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 1/2018); Nguyễn Việt Hùng (2020), Những khía cạnh pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động – thực tiễn số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; OECD (2018), “Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh”, http://oe.cd/vtn 10 Phạm Phương Thảo (2013), Tăng cường lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 11 Phạm Phương Thảo (2021), Pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 12 Trần Đức Tuấn (2016), “Hạn chế, bất cập pháp luật cạnh tranh phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học (số 3/2016); 13 Trần Thăng Long (2014), “Hành vi hạn chế cạnh tranh hiệp hội ngành nghề”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam (số 01(80)/2014); 61 14 Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, TP.Hồ Chí Minh; 15 Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, TP.Hồ Chí Minh; 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội; 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội; 19 Văn phòng Quốc Hội (2016), “Thực tiễn thách thức chuyển hóa pháp luật Việt Nam: chia sẻ kinh nghiệm liên minh Châu Âu”, Hà Nội; 20 Viện Ngôn ngữ học – Gs Hoàng Phê (Chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ly Mai Nguyen (2019), “The Compatibility of Vietnam Competition Law with International Trade Agreements”, Department of Economic Law, Vinh University, Nghe An, Vietnam OECD (2021), “Recommendation of the Council on Transparency and Procedural Fairness in Competition Law Enforcement.” Paul Baker, David Vanzetti & Pham Thi Lan Huong (2014), “Sustainable impact assessment EU-VietNam FTA” Pham Thi Thu Ha (2020), “Vietnam's competition policy and law: Recommendations for implementing EVFTA commitments”, Dissertation, Foreign Trade University, Ha Noi Danh mục website: 62 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/thuong-mai-viet-nam-eu-donggop-tich-cuc-tu-evfta.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/mot-so-noi-dung-cua-phap-luatcanh-tranh-viet-nam-doanh-nghiep-can-luu-y-khi-tham-gia-vao-thi-truong-cacnuoc-thanh-vien.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/chinh-sach-canh-tranh-tronghiep-dinh-evfta.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/hiep-dinh-evfta-va-ipaviet-nam-va-eu-cam-ket-nhung-gi-.html http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=e0904ba04694-4595-9f66-dc2df621842a&id=e37a1483-aa64-4f43-a0f8-998d242741eb http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=a422acba-23de4832-b6c2-d2d943da4eaa https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-vietnam.aspx http://skhcn.laichau.gov.vn/mot-so-tai-lieu-tong-quan-ve-hiep-dinh-evfta/ https://cand.com.vn/Kinh-te/CPTPP-va-EVFTA-dem-lai-nhieu-co-hoi-cho-VietNam-i581689/ 10 https://cand.com.vn/doanh-nghiep/Co-hoi-lon-cho-doanh-nghiep-Viet-Nam-veHiep-dinh-thuong-mai-tu-do-EVFTA-i571405/ 11 https://cand.com.vn/Kinh-te/Co-hoi-thach-thuc-cua-doanh-nghiep-khi-tiep-canHiep-dinh-EVFTA-i569663/ 12 https://cand.com.vn/Kinh-te/CPTPP-EVFTA-va-cau-chuyen-cai-cach-the-chei555076/ 13 https://cand.com.vn/Thi-truong/EVFTA-mo-ra-thi-truong-rong-lon-cho-doanhnghiep-Viet-i554267/ 14 https://cand.com.vn/Thi-truong/Tham-gia-cac-Hiep-dinh-EVFTA-va-IPA-Doanhnghiep-phai-canh-tranh-ngay-tai-san-nha-i526714/ 15 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/phap-luat-canh-tranh-cac-nuoceu-doanh-nghiep-can-luu-y-khi-tham-gia-vao-thi-truong-cac-nuoc-thanh-vienevfta.html 63 16 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=15 17 https://laodong.vn/kinh-te/evfta-tao-moi-truong-canh-tranh-thuan-loi-hon-cho-cacdoanh-nghiep-966318.ldo 18 http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=e0904ba04694-4595-9f66-dc2df621842a&id=e37a1483-aa64-4f43-a0f8-998d242741eb 19 http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=4409c06a-ae0f4960-89f2-3d65fa634d60 20 http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=a422acba-23de4832-b6c2-d2d943da4eaa 21 http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=e0904ba04694-4595-9f66-dc2df621842a&id=a15f1f59-43be-412f-b9a0-23c4f671d4b7 22 http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=c121468d-24c64760-8c9b-f21074c56a67 23 http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=e0904ba04694-4595-9f66-dc2df621842a&id=9bed9d57-d912-4f31-8cad-7e38b8115218 24 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/chinh-sach-canh-tranh-tronghiep-dinh-evfta.html 25 https://trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/257fta/ra_soat_ve_so_huu_tri_tue.pdf 26 http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thuong-mai-thi-truongquoc-te/danh-gia-tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-toi-viet-nam-167.html 27 https://quangnam.gov.vn/webcenter/portal/ubnd/pages_tin-tuc/chitiet?dDocName=PORTAL112777 28 http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5524/hiep-dinh-evfta nhin-lai-mot-nam-thuc-hien.aspx 29 http://vjst.vn/vn/tin-tuc/4182/hoan-thien-chinh-sach-de-phu-hop-voi-evfta.aspx 30 http://vjst.vn/vn/tin-tuc/4182/hoan-thien-chinh-sach-de-phu-hop-voi-evfta.aspx 31 https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/doanh-nghiep-can-luu-y-khi-thamgia-vao-thi-truong-cac-nuoc-thanh-vien-evfta-598615.html 32 https://www.vietnamplus.vn/mot-nam-thuc-thi-hiep-dinh-evfta-co-hoi-thach-thucva-giai-phap/751077.vnp 64 33 https://www.vietnamplus.vn/viet-namlien-minh-chau-au-ra-soat-viec-thuc-thihiep-dinh-evfta/727910.vnp 34 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12616-evfta-tao-ra-co-hoi-moi-cho-doanhnghiep-viet-nam-trong-quan-he-voi-e.u 35 https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/hiep-dinh-evfta-va-ipaviet-nam-va-eu-cam-ket-nhung-gi-.html 36 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-vietnam.aspx 37 https://luatminhkhue.vn/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-la-gi-co-so-phap-ly-phanloai-va-noi-dung-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-la-gi.aspx 38 https://vnembassy-bruxelles.mofa.gov.vn/vivn/News/EmbassyNews/Trang/Ch%E1%BA%B7ng%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-quan-h%E1%BB%87-Vi%E1%BB%87tNam -Li%C3%AAn-minh-ch%C3%A2u-%C3%82u-30-n%C4%83m-qua.aspx 39 https://icbf2021.sciencesconf.org/360123/document?fbclid=IwAR3CRW4TpcNW cDiQ304EcsDXtRC3bMEa65FnbCw54EFWGkEARsGSoXwwLVQ 40 https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?Url ListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=40994 41 https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanhnghiep.aspx?ItemID=60 42 https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/mot-so-quy-dinh-moi-cua-luat-canhtranh-nam-2018-d8-t1231.html?Page=51#new-related 43 https://www.oecd.org/daf/competition/recommendations.htm 44 https://icbf2021.sciencesconf.org/360123/document?fbclid=IwAR3CRW4TpcNW cDiQ304EcsDXtRC3bMEa65FnbCw54EFWGkEARsGSoXwwLVQ 45 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8445-van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-va-cactom-tat-tung-chuong 46 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM187141 47 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=15 65 48 https://laodong.vn/kinh-te/evfta-tao-moi-truong-canh-tranh-thuan-loi-hon-cho-cacdoanh-nghiep-966318.ldo 49 https://www.vietnamplus.vn/cai-thien-chinh-sach-de-thuc-thi-hieu-qua-hiep-dinhevfta/756631.vnp 50 https://cand.com.vn/Thi-truong/EVFTA-mo-ra-thi-truong-rong-lon-cho-doanhnghiep-Viet-i554267/ 51 https://cand.com.vn/Thi-truong/mot-nam-hai-qua-ngot-tu-evfta-i623501/ 66 ... kinh tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Phương Thảo Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp. .. cứu nghiên cứu khóa luận Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp khoa học khóa luận Kết cấu nội dung khóa luận NỘI... phù hợp pháp luật cạnh tranh Việt Nam với cam kết Hiệp định EVFTA” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Khóa luận cung cấp thơng tin lý thuyết chung PLCT Việt Nam phân tích sâu CSCT (các điều

Ngày đăng: 27/04/2022, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế - So sánh pháp luật Cạnh tranh một số nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh nghiệm quốc tế - So sánh pháp luật Cạnh tranh một số nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2017
3. Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát các quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát các quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh
Năm: 2012
4. Đinh Đức Minh (2012), “Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Đức Minh
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Trâm (2020), “Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 1/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm
Năm: 2020
8. Nguyễn Việt Hùng (2020), Những khía cạnh pháp lý về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động – thực tiễn và một số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khía cạnh pháp lý về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động – thực tiễn và một số kiến nghị
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2020
9. OECD (2018), “Đánh giá của OECD về Luật và Chính sách Cạnh tranh”, http://oe.cd/vtn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá của OECD về Luật và Chính sách Cạnh tranh
Tác giả: OECD
Năm: 2018
10. Phạm Phương Thảo (2013), Tăng cường năng lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh của cơ quan cạnh tranh Việt Nam
Tác giả: Phạm Phương Thảo
Năm: 2013
11. Phạm Phương Thảo (2021), Pháp luật về xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Phương Thảo
Năm: 2021
12. Trần Đức Tuấn (2016), “Hạn chế, bất cập của pháp luật về cạnh tranh và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học (số 3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế, bất cập của pháp luật về cạnh tranh và phương hướng hoàn thiện”," Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Đức Tuấn
Năm: 2016
13. Trần Thăng Long (2014), “Hành vi hạn chế cạnh tranh của các hiệp hội ngành nghề”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam (số 01(80)/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi hạn chế cạnh tranh của các hiệp hội ngành nghề”," Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam
Tác giả: Trần Thăng Long
Năm: 2014
14. Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Cạnh Tranh
Tác giả: Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2020
15. Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật Cạnh Tranh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Cạnh Tranh
Tác giả: Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2020
16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2018
17. Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Cạnh tranh
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2020
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2020
19. Văn phòng Quốc Hội (2016), “Thực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: chia sẻ kinh nghiệm của liên minh Châu Âu”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn và thách thức trong chuyển hóa pháp luật tại Việt Nam: chia sẻ kinh nghiệm của liên minh Châu Âu
Tác giả: Văn phòng Quốc Hội
Năm: 2016
20. Viện Ngôn ngữ học – Gs. Hoàng Phê (Chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học – Gs. Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2018
2. Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 Khác
3. Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ban hành ngày 12 tháng 6 năm 2018 Khác
4. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ban hành ngày 26 tháng 09 năm 2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w