1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình luận về hợp đồng lao động xét giải nghiên cứu khoa học cấp bộ

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 214,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TRÌNHĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺSINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 TÊN CÔNG TRÌNHĐỀ TÀI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ VẤN ĐỀ TRIỂN KHAI THỰC THI Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ Luật MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Đối tượng và phạ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TRÌNH/ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ/SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 TÊN CƠNG TRÌNH/ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ VẤN ĐỀ TRIỂN KHAI THỰC THI Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Luật MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Cơ cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .6 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động .6 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.3 Ý nghĩa hợp đồng lao động 13 1.1.4 Phân loại hợp đồng lao động .13 1.2 Khái quát pháp luật hợp đồng lao động 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng lao động 14 1.2.2 Nội dung pháp luật hợp đồng lao động 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 21 2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 21 2.2 Các loại hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 22 2.3 Pháp luật giao kết hợp đồng lao động 23 2.3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 23 2.3.2 Hình thức giao kết hợp đồng lao động 25 2.3.3 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 26 2.3.4 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động .28 2.3.5 Nội dung giao kết hợp đồng lao động 32 2.3.6 Về hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động 33 2.3.7 Về thử việc 34 2.4 Thực hợp đồng lao động 35 2.4.1 Nguyên tắc thực hợp đồng lao động 36 2.4.2 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 36 2.4.3 Tạm hoãn việc thực hợp đồng lao động 37 2.5 Chấm dứt hợp đồng lao động 38 2.5.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động .38 2.5.2 Các trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần lý 39 2.5.3 Các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 40 2.5.4 Về trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động 41 2.5.5 Quy định “thơng tin mật, bí mật kinh doanh” người lao động 43 2.6 Hợp đồng lao động vô hiệu 44 2.6.1 Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 44 2.6.2 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu xử lí hợp đồng lao động vô hiệu 45 2.6.3 Giải hậu hợp đồng lao động vô hiệu 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN DỀ TRIỂN KHAI THỰC THI, HẠN CHẾ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 50 3.1.Thực tiễn triển khai thực thi pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam 50 3.1.1 Những điểm khả thi triển khai thực thi pháp luật hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 50 3.1.1.1 Khắc phục vấn đề lạm dụng hình thức hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng 51 3.1.1.2 Hạn chế tình trạng người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động bừa bãi, điều chuyển công việc 52 3.1.1.3 Giải vấn đề vướng mắc cho thuê lại lao động .53 3.1.1.4 Siết chặt quy định việc học nghề, tập nghề .54 3.1.2 Những điểm hạn chế, vướng mắc việc thực pháp luật hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 55 3.1.2.1 Quy định khơng cho phép người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động ủy quyền lại giao kết hợp đồng gây khó khăn số trường hợp .56 3.1.2.2 Việc giao kết hợp đồng trá hình không giao kết hợp đồng lao động tồn 57 3.1.2.3 Quy định hoạt động đào tạo nghề chưa rõ ràng, chưa đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ hợp đồng lao động 60 3.1.2.5 Vướng mắc quy định hậu pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật 64 3.1.2.6 Hạn chế quy định trợ cấp cho người lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế 65 3.2 Đánh giá, bình luận 65 3.3 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 67 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động năm 2019 68 4.1 Pháp luật cho phép ủy quyền ký kết hợp đồng lao động hợp đồng dân 68 3.4.2 Quy định cụ thể trường hợp bồi thường chi phí đào tạo người lao động 69 3.4.3 Sửa đổi quy định mức bồi thường trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm trình tự, thủ tục hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật 71 3.4.3.1 Trách nhiệm bồi thường trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 71 3.4.3.2 Quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 72 3.4.3.3 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hậu sa thải hợp đồng trái quy định 72 3.4.4 Sửa đổi quy định mức trợ cấp việc trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế .73 3.4.4.1 Trợ cấp việc làm 73 3.4.4.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế 74 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu triển khai thực thi pháp luật hợp đồng lao động 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 81 Phụ lục 83 DANH MỤC HÌNH Hình Kết khảo sát từ người sử dụng lao động hình thức giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử (từ ngày 30/04/2021) 57 Hình Khảo sát người lao động tham gia quan hệ lao động giao kết loại hợp đồng với người sử dụng lao động? 58 Hình Kết khảo sát từ người sử dụng lao động nghĩa vụ phải thực để đổi lấy việc quản lý điều hành, khai thác sức lao động NLĐ (ngày 30/04/2021) 64 BẢNG KÝ HIỆU DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu ATLĐ BLLĐ BHTN BHXH BHYT DN HĐLĐ KCN ILO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 LĐTBXH NLĐ NSDLĐ PLLĐ QHLĐ QRTD TAND TCLĐ TƯLĐ VSLĐ VCCI Giải thích từ ngữ : An tồn lao động : Bộ luật lao động : Bảo hiểm thất nghiệp : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế : Doanh nghiệp : Hợp đồng lao động : Khu công nghiệp : Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) : Lao động thương binh xã hội : Người lao động : Người sử dụng lao động : Pháp luật lao động : Quan hệ lao động : Quấy rối tình dục : Tịa án nhân dân : Tranh chấp lao động : Thỏa ước lao động : Vệ sinh lao động : Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Vì vậy, quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, khơng với cá nhân mà với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn cầu Chính vậy, quan hệ lao động cần điều chỉnh pháp luật Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Do đó, hợp đồng lao động coi chế định trung tâm, “xương sống” pháp luật lao động Bộ luật lao động năm 2019 đời thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 dự đoán đem lại tác động lớn chủ thể quan hệ lao động, với nhà nước, xã hội Với điểm tiến bộ, đặc biệt điểm hợp đồng lao động, Bộ luật lao động năm 2019 góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy thị trường lao động phát triển; giải vướng mắc, bất cập từ thực tiễn thi hành sau Bộ luật cũ thực tế tạo khung pháp lý thông thoáng, linh hoạt tuyển dụng, sử dụng lao động góp phần nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời bảo đảm tốt quyền lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động; đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, đáp ứng yêu cầu thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong số chế định ngành Luật lao động, hợp đồng lao động có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (người sử dụng lao động người lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động vốn yếu so với người sử dụng lao động Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Trong Bộ luật lao động năm 2019, quy định hợp đồng lao động có nhiều điểm thay đổi so với luật cũ, điểm đem lại tác động lớn chủ thể Với ý nghĩa to lớn đó, việc nghiên cứu điểm Bộ luật lao động năm 2019 hợp đồng lao động vấn đề triển khai thực thi hoàn toàn cấp thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu Là vấn đề pháp luật lao động nói chung, hợp đồng lao động góc độ pháp lý nhà khoa học, luật gia, sinh viên cộng đồng quan tâm nghiên cứu mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình chủ yếu đề cập điểm hợp đồng lao động dự đoán tác động người lao động Bộ luật lao động năm 2019 tác giả, như: TS Đỗ Thị Dung, Những nội dung Bộ luật lao động năm 2019, Sách chuyên khảo, NXB Lao động, 2020 Trong sách trên, tác giả nêu phân tích nội dung sửa đổi quy định chung, quy định hợp đồng lao động, giáo dục nghề nghiệp phát triển kỹ nghề, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, sửa đổi quy định tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, tăng tuổi nghỉ hưu người lao động Bộ luật lao động năm 2019 ThS Trần Thị Nguyệt, Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật lao động năm 2019, Tạp chí Cơng thương, số 8/2020 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quyền đáng bên quan hệ lao động, thể quyền tự việc làm, tự tuyển dụng lao động Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề có ảnh hưởng lớn đến quan hệ lao động, sửa đổi Bộ luật lao động 2012, Quốc hội dành quan tâm để trao đổi, thảo luận quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công trình nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá quy định Bộ luật lao động sửa đổi năm 2019 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần nêu lý do, cần tuân thủ thời hạn báo trước quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước, bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bổ sung quy định trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động báo trước cho người lao động, mở rộng chủ thể mà người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quy định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động ThS Phạm Thị Hồng Mỵ, Điểm Bộ luật lao động khái niệm hình thức hợp đồng lao động Tạp chí Nghề Luật, Học viện tư pháp số 3/2020 Cơng trình tập trung phân tích điểm khái niệm hợp đồng lao động hình thức hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 đáp ứng quy định bối cảnh thời đại cách mạng công nghệ 4.0 Trong viết, tác giả khẳng định Bộ luật lao động năm 2019 đáp ứng nhu cầu thực tiễn, giải bảo vệ hài hịa tốt quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động thời đại cách mạng 4.0 Tuy nhiên, với số doanh nghiệp với loại hình cơng việc mới, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách theo xu hướng công nghệ Grab, Be, Gojek, FastGo … lái xe, người lao động chưa đảm bảo quyền lợi khái niệm hợp đồng lao động Bộ luật lao động năm 2019 chưa rõ ràng, cụ thể TS Nguyễn Xuân Thu, Những điểm Bộ luật lao động năm 2019 thực chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nghề Luật, Học viện tư pháp số 3/2020 Trên sở so sánh với Bộ luật lao động 2012, viết phân tích quy định Bộ luật lao động 2019 việc thực hợp đồng lao động bổ sung quy định chặt chẽ điều chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, bổ sung trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động Về chấm dứt hợp đồng lao động, Bộ luật lao động năm 2019 cho phép người lao động chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần đưa lý chấm dứt, quy định trường hợp chấm dứt không cần báo trước, bổ sung quy định trường hợp thuộc quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, bổ sung quy định trợ cấp việc, thông báo chấm dứt hợp đồng lao động Bài viết khẳng định Bộ luật lao động năm 2019 có nhiều tiến bộ, liên quan đến thực chấm dứt hợp đồng lao động tồn số vấn đề cần bàn luận thêm… Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập cách toàn diện pháp luật hợp đồng lao động mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 vấn đề triển khai thực thi vấn đề thực tiễn thiết thực Bộ luật có hiệu lực, số lượng cơng trình đề cập đến nội dung chưa nhiều, cơng trình chủ yếu đề cập điểm hợp đồng lao động dự đoán tác động người lao động, người sử dụng lao động mà chưa phân tích sâu ảnh hưởng xảy Bộ luật thực thi thực tế Chính thế, đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực hợp đồng lao động, thực trạng thực hợp đồng lao động từ đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài mục tiêu chung đề 71 dứt Hợp đồng lao động phải bồi thường Nhưng thực chất khơng phải người lao động đào tạo nâng cao trình độ nghĩa mà sang làm việc giống người lao động trường, tập nghề nước họ mà lương lại thấp Đồng thời doanh nghiệp lại đương nhiên coi người lao động đào tạo nâng cao trình độ, vi phạm cam kết phải bồi thường Dẫn đến thiệt thịi cho người lao động Do đó, người lao động cần phải luôn ý thức người sử dụng lao động bỏ chi phí để đào tạo họ nhằm phục vụ cho kế hoạch hoạt động doanh nghiệp, phần chi phí đào tạo cấu thành chi phí doanh nghiệp, đổi lại người lao động có trách nhiệm phải cống hiến cho người sử dụng lao động khoảng thời gian định sau hoàn thành đào tạo Đối với người sử dụng lao động, để tự bảo vệ mình, cử người lao động đào tạo, phải yêu cầu người lao động ký cam kết đào tạo văn bản, thể rõ khoảng thời gian bắt buộc người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp trường hợp phải bồi thường chi phí đào tạo cho doanh nghiệp Đây pháp lý để người sử dụng lao động tự bảo vệ trường hợp người lao động nghỉ việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Bên cạnh đó, quy định pháp luật lao động cần hoàn thiện theo hướng quy định rõ nghĩa vụ người lao động phải bồi hoàn chi phí đào tạo trường hợp chấm dứt Hợp đồng lao động Tuy nhiên, mức bồi thường cách thức bồi thường cần phải thể rõ cam kết đào tạo, thoả ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động Nếu người sử dụng lao động không ban hành văn kể khơng có để u cầu người lao động thực nghĩa vụ bồi thường chi phí đào tạo Quy định đảm bảo công người sử dụng lao động người lao động, để hai bên phải tự bảo vệ quan hệ lao động với 3.4.3 Sửa đổi quy định mức bồi thường trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm trình tự, thủ tục hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật 3.4.3.1 Trách nhiệm bồi thường trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Bộ luật lao động năm 2019 quy định chế tài chưa cân đối đại lượng số học, dù tính chất hành vi đơn phương chấm dứt nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cụ thể: Luật quy định trách nhiệm mức bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động trường hợp khơng bình đẳng Nếu người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm bồi thường 72 thiệt hại lại có phần giảm nhẹ Trong khi, xét chất, người sử dụng lao động hay người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hành vi làm gián đoạn trình thực quan hệ lao động không tuân thủ theo quy định pháp luật lao động, gây thiệt hại cho phía bên Cho nên, pháp luật cần quy định, dù hành vi vi phạm pháp luật xuất phát từ bên quan hệ lao động, bên phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhau, nhằm hạn chế ỷ lại phận người lao động Nếu khơng, điều làm cho ý thức kỷ luật người lao động hơn, tạo thói quen khơng tốt, ảnh hưởng đến chất lượng lao động 3.4.3.2 Quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Bộ luật lao động năm 2019 chưa tách bạch trường hợp vi phạm đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Luật quy định nghĩa vụ phải nhận người lao động trở lại làm việc trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thời gian báo trước rõ ràng chưa hợp lý Bởi lẽ trường hợp này, người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thời điểm hết thời gian báo trước luật định Vi phạm dẫn đến thiệt hại người lao động thu nhập thời gian không báo trước Trường hợp người sử dụng lao động khơng bố trí cơng việc cho người lao động thời gian báo trước chất pháp lý gần giống trường hợp người lao động bị ngừng việc lỗi người sử dụng lao động Và theo Điều luật này, người sử dụng lao động phải trả nguyên lương cho người lao động thời gian ngừng việc Mặt khác, trường hợp có (người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng, hay lý bất khả kháng) mà yêu cầu người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc quy định khó thực hiện, gây khó khăn cho người sử dụng lao động 3.4.3.3 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hậu sa thải hợp đồng trái quy định Đối với hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động trái quy định, hợp lý Bộ luật Lao động quy định: (i) Trường hợp vi phạm quy định lập phương án sử dụng lao động liên quan đến nội dung đào tạo, xếp việc làm cho người lao động: Người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc hậu trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động năm 2019 (ii) Trường hợp vi phạm thủ tục lập phương án sử dụng lao động: Người sử dụng lao động phải chịu 73 trách nhiệm hành với Nhà nước (iii) Trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thủ tục báo trước cho người lao động: Người sử dụng lao động phải bồi thường tiền lương cho người lao động ngày không báo trước Đối với quy định hậu pháp lý việc sa thải người lao động trái pháp luật cần quy định cụ thể Bộ luật Lao động theo hướng: (i) Trường hợp người sử dụng lao động sa thải trái pháp luật vi phạm sa thải áp dụng giống đơn phương trái pháp luật quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động năm 2019 (ii) Trường hợp người sử dụng lao động sa thải trái pháp luật vi phạm thủ tục xử lý vắng mặt người lao động đại diện tập thể lao động sở người sử dụng lao động khơng phải nhận người lao động trở lại làm việc mà phải bồi thường cho người lao động khoản tiền bị xử phạt vi phạm hành 3.4.4 Sửa đổi quy định mức trợ cấp việc trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 3.4.4.1 Trợ cấp việc làm Trợ cấp việc làm, Bộ luật lao động năm 2019 quy định thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khơng hưởng trợ cấp thơi việc chưa hợp lý, mức trợ cấp việc làm cao gấp đôi so với trợ cấp thơi việc, bao gồm khoản trợ cấp việc, nên trường hợp người lao động hưởng trợ cấp việc làm khơng hưởng trợ cấp thơi việc Ngồi ra, khoản trợ cấp việc làm cịn có ý nghĩa thứ hai khoản tiền mà người sử dụng lao động bồi thường cho người lao động bị việc làm nguyên nhân mà người sử dụng lao động gây Quy định không trả trợ cấp việc làm cho người lao động thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đồng trợ cấp việc trợ cấp việc làm một, làm ý nghĩa bồi thường trợ cấp việc làm Như vậy, có thiếu thống quy định thời gian làm việc người lao động để tính làm người sử dụng lao động trả trợ cấp việc Hơn nữa, việc theo Điều 42, 43 Bộ luật lao động năm 2019 hoàn toàn người sử dụng lao động tạo có người sử dụng lao động chủ động thực dễ dàng thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động Quy định người lao động không hưởng trợ cấp việc làm thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp khiến cho người sử dụng lao động tùy tiện áp dụng người lao động việc Mặt khác, quy định thời gian làm việc đủ 12 tháng hưởng trợ cấp việc làm không hợp lý Bởi lẽ, thâm niên làm việc khơng phản ánh tính chất bồi thường chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Do vậy, pháp luật cần đảm bảo rằng, người lao động bị việc làm 74 trường hợp nhận trợ cấp việc làm 3.4.4.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế, quy định Điều 42 Bộ luật lao động năm 2019 cho thấy, có hai điều kiện để người sử dụng lao động cho người lao động thơi việc: (i) Phải có kiện thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Các trường hợp coi thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; (ii) Người sử dụng lao động phải thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật lao động năm 2019 Về chất, trường hợp thay đổi cấu, công nghệ trường hợp lý kinh tế dẫn đến việc người lao động bị việc làm khác Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ trường hợp người sử dụng lao động chủ động thực để cắt giảm chi phí, nâng cao suất lao động dẫn đến hệ người lao động bị việc làm Do vậy, pháp luật cần quy định, người lao động bị việc làm trường hợp này, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc làm cao gấp đôi so với trợ cấp việc trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thông thường khác Còn “lý kinh tế” lý khách quan khiến cho người sử dụng lao động phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Về chất, trường hợp coi lý kinh tế trường hợp bất khả kháng người sử dụng lao động Do vậy, người sử dụng lao động cho người lao động thơi việc lý kinh tế phải trả trợ cấp việc làm trường hợp thay đổi cấu công nghệ không hợp lý 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu triển khai thực thi pháp luật hợp đồng lao động Một là, nâng cao trình độ dân trí, phổ biến nâng cao ý thức trách nhiệm pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng cho người dân, đưa pháp luật gần gũi với người dân nhiều hình thức (tuyên truyền, giáo dục, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động ) Từ đó, người lao động người sử dụng lao động có đầy đủ kiến thức để ký kết Hợp đồng lao động pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia vào quan hệ lao động Hai là, quan chức có thẩm quyền cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ký kết thực Hợp đồng lao động doanh nghiệp để từ phát hiện, xử lý kịp thời sai phạm, yêu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động phải công khai, minh bạch ký kết Hợp đồng lao động Ba là, tăng cường hiệu hoạt động Cơng đồn, thành lập quan tư vấn pháp luật cho người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động lực lượng yếu tranh chấp Hợp đồng lao động Bốn là, tăng cường chế đối thoại, hợp tác người sử dụng lao động người lao động đồng thời với chế phối hợp quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động 75 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện, thực thi có hiệu yếu tố quan trọng mang tính định, giúp đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phịng, an ninh, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, hệ thống pháp luật chưa thật hồn chỉnh, cịn phức tạp, nhiều tầng nấc; tính đồng bộ, ổn định khả thi số quy định chưa cao; số nội dung chồng chéo, mâu thuẫn khả thích ứng trước thay đổi thực tiễn cịn hạn chế; cịn tình trạng ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh chưa kịp thời dẫn đến chậm đưa pháp luật vào sống Do vậy, cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật thời gian tới cần cấp, ngành hệ thống trị đặc biệt quan tâm Không thể phủ nhận tâm, nỗ lực sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động năm 2019 từ phía quan quản lý Nhà nước với Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành luật ban hành Song, phải thừa nhận nhìn vào thực tế dù qua lần sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động bộc lộ điểm hạn chế cần khắc phục, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn cho người lao động người sử dụng lao động trình thực Những giải pháp kiến nghị nêu khơng địi hỏi quan quản lý Nhà nước toàn xã hội phải tiến hành triển khai kịp thời, không để việc quản lý lao động bị rơi vào tình bị động mà cịn cần người dân - chủ thể quan hệ lao động tự có ý thức, trách nhiệm nâng cao hiểu biết để vận dụng đủ, quyền nghĩa vụ Cần khắc phục bất hợp lý thực hợp đồng lao động quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 77 KẾT LUẬN Bộ luật lao động năm 2019 gồm 17 chương, 220 điều, thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2021 Bộ luật Lao động sửa đổi lần tiếp tục hoàn thiện, thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người trong lĩnh vực lao động xã hội Bộ luật Lao động đảm bảo thống nhất, phù hợp với số luật ban hành như: Bộ luật Hình năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Tố tụng dân năm 2015 luật chuyên ngành tách từ nội dung Bộ luật Lao động như: Luật Việc làm năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật An toàn - Vệ sinh lao động năm 2015 Mặt khác, nội dung Bộ luật lao động năm 2019 nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) mà Việt Nam quốc gia thành viên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định Thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết, tham gia gần Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu (EVFTA) lao động vấn đề vịng đàm phán cuối ký hiệp định Theo đó, yêu cầu quốc gia thành viên, có Việt Nam phải tuân thủ theo tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Nhìn tổng quan, nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nói chung Bộ luật lao động năm 2019 có điểm tiến bộ, tiệm cận phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế, có chế định giao kết thực hợp đồng lao động, xây dựng thiết lập quan hệ lao động Như vậy, đánh giá khái quát, nội dung sửa đổi, bổ sung quy định chế định hợp đồng lao động (thử việc, giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động) Bộ luật lao động năm 2019 có nhiều điểm tiến bộ, phù hợp tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực thi hội nhập kinh tế quốc tế, có chế định hợp đồng lao động, xây dựng thiết lập quan hệ lao động, giải nhiều hạn chế, bất cập thực tế mà Bộ luật lao động năm 2012 chưa đề cập giải triệt để thời gian qua 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản án số: 852/2019/ LĐ – PT ngày 27/09/2019 Tòa án nhân dân Quân 1, Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp thất nghiệp, tiện tạm ứng [2] Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2015 [3] Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam Phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam xây dựng, Xuất ngày 25/05/2015 [4] Công ước số 87 - Tự Liên kết Bảo vệ Quyền Tổ chức, 1948 (C087 – Freedom of Associations and Protection of the Right to Organise Convention, 1948) [5] Công ước số 98 - Quyền Tổ chức Thương lượng Tập thể, 1949 (C098 – Right to Organise and Collective Bargaining Convention, 1949) [6] Công ước số 29 – Lao động Cưỡng bức, 1930 (C029 – Forced Labour Convention, 1930) [7] Công ước số 105 – Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức, 1957 (C105 – Abolition of Froced Labour Convention, 1957) [8] Công ước số 138 – Tuổi Tối thiểu, 1973 (C138 – Minimum Age Convention, 1973) [9] Cơng ước số 182 – Những Hình thức Lao động Trẻ em Tồi tệ nhất, 1999 (C182 – Worst Forms of Child Labour Convention, 1999) [10] Công ước số 100 – Trả cơng Bình đẳng, 1951 (C100 – Equal Remuneration Convention, 1951) [11] Công ước số 111 – Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958 (C111 – Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958) [12] Công ước số 158 ngày 22/05/1982 ILO chấm dứt việc sử dụng lao động người sử dụng lao động chủ động [13] Công ước số 190 – Công ước Chấm dứt Bạo lực Quấy rối, năm 2019 (Số 190), thông qua tại: Geneva, Phiên họp thứ 108 Hội nghị Lao động Quốc tế (ngày 21 tháng năm 2019) [14] French labour law December 27, 1968 [15] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 [16] Http://baokinhteht.com.vn/home/2010111711507688_p0_c131/ban-ve-cho-thuelao-dong-o-viet-nam.htm [17] Http://baomoi.com/Khong-quan-se-thiet-thoi-cho-nguoi-lao-dong/47/5579010.epi [18] Khuyến nghị số 198 Tổ chức Lao động quốc tế, Văn phòng ILO Việt Nam, Xuất ngày 01/08/2011 79 [19] Lưu Bình Nhưỡng (2013), Quyền chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý, số 03/2013, Tp HCM [20] Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam – Phần HĐLĐ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [21] Lê Văn Hoàng (2012), Đổi chế thực hiệnhợp đồng lao động chế thị trường qua thực tiễn thi hành tỉnh Quảng Ninh, Luận án thạc sỹ luật học, Học viện Hành Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Luật số: 18/VBHN – VPQH, Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 05/07/2019 [23] Luật số 45/2019/QH14 Quốc hội: Bộ Luật Lao động ban hành ngày 20/11/2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 [24] Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội: Bộ Luật Lao động ban hành ngày 18/06/2012 có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 [25] Luật số 51/2005/QH11 Quốc hội : Luật Giao dịch điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 [26] Luật số: 91/2015/QH13, Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 [27] Mai Đức Thiện, Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 374 (2010) 26 [28] Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam Luận án tiên sĩ luật học Hà Nội [29] Nghị định 145/2020/NĐ – CP ngày 14 tháng 12 năm 2020, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật loa động điều kiện lao động quan hệ lao động [30] Park Jack Myang (2019), So sánh pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Quốc,Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội [31] Pháp lệnh Hội đồng nhà nước số 45 – LCT/HĐNN8 ngày 30/08/1990 Hợp đồng lao động [32]Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2012) [33] Trang thơng tin điện tử tạp chí dân chủ pháp luật – Bộ Tư pháp, PGS.TS Bùi Anh Thủy – Khoa luật Trường Đại học Văn Lang [34] Từ điển Tiếng Việt năm 2010 Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất từ điển bách khoa [35] Thông tư số 10/2020/TT – BLĐTBXH quy định hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động nội dung Hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, ni có hiệu lực ngày 12/11/2020 80 [36] ThS Phạm Thị Hồng Mỵ, Điểm Bộ luật lao động khái niệm hình thức hợp đồng lao động Tạp chí Nghề Luật, Học viện tư pháp số 3/2020 [37] TS Nguyễn Xuân Thu, Những điểm Bộ luật lao động năm 2019 thực chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nghề Luật, Học viện tư pháp số 3/2020 [38] ThS Trần Thị Nguyệt, Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật lao động năm 2019, Tạp chí Cơng thương, số 8/2020 [39] TS Đỗ Thị Dung, Những nội dung Bộ luật lao động năm 2019, Sách chuyên khảo, NXB Lao động, 2020 [40] Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” (2012), NXB Cơng an nhân dân [41] Tuyên bố Tổ chức Lao động Quốc tế Nguyên tắc Quyền Cơ Lao động chế theo dõi thực (ILO Declaration Fundamental Principles and Rights at Work and its Follow-up) 81 Phụ lục Khảo sát người lao động tham gia hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2019 Xin chào bạn! Chúng đến từ nhóm NCKH đam mê nghiên cứu chuyên ngành Luật Chúng làm khảo sát nhằm phục vụ cho công tác đổi mới, nâng cao chất lượng hỗ trợ đảm bảo quyền lợi, nguyện vọng cho người lao động tham gia ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Mong bạn bớt chút thời gian để trả lời số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nơi làm việc: Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp: Giao kết hợp đồng lao động Bạn có quan tâm đến hợp đồng lao động khơng?  Có  Khơng Bạn giao kết hợp đồng lao động chưa?  Chưa giao kết  Đã giao kết  Đã giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng mà bạn đang/ ký kết với doanh nghiệp loại hợp đồng nào?  Hợp đồng thử việc, văn  Hợp đồng xác định thời hạn, văn  Hợp đồng không xác định thời hạn, văn  Hợp đồng điện tử  Không để ý Khi ký hợp đồng lao động bạn quan tâm đến vấn đề hợp đồng?  Mức lương  Thời gian làm việc  Tất quyền lợi hợp đồng  Không quan tâm 82 Chấm dứt hợp đồng lao động Điều 35 BLLĐ năm 2019 quy định: "NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần lý cần đáp ứng điều kiện thời gian báo trước khoản Điều 35 (trừ 01 số trường hợp không cần báo trước)" Theo bạn quy định có phù hợp?  Rất hợp lý  Không phù hợp  Không quan tâm, xin nghỉ NSDLĐ cho nghỉ nghỉ 10 Trong trường hợp, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, doanh nghiệp bạn buộc đơn phương chấm dứt HĐLĐ để cắt giảm chi phí? Bạn làm gì?  Chấp nhận nghỉ việc, để thông cảm cho doanh nghiệp  Không chấp nhận, thân có nhu cầu khắc phục kinh tế 11 Bạn có nghĩ đến việc yêu cầu quan NN có thẩm quyền (Cơng đồn, tra, tịa án ) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng quy định khơng?  Có  Khơng, q phiền phức, thời gian  Khơng, quyền lợi gì? 12 Bạn có nguyện vọng, mong muốn giao kết hợp đồng lao động với NSDLĐ? 83 Phụ lục Khảo sát người sử dụng lao động hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2019 Xin chào bạn! Chúng đến từ nhóm NCKH đam mê nghiên cứu chuyên ngành Luật Chúng làm khảo sát nhằm phục vụ cho công tác đổi mới, nâng cao chất lượng hỗ trợ đảm bảo quyền lợi, nguyện vọng cho người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Mong bạn bớt chút thời gian để trả lời số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nơi làm việc: Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp: Giao kết hợp đồng lao động Bạn có thấy hợp đồng lao động có ý nghĩa quan trọng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Theo Điều 24 BLLĐ năm 2019, quy định: "Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc." Theo bạn có cần thử việc người lao động hay không?  Có  Khơng Quy định thử việc theo Bộ luật lao động 2019 (tối thiểu 06 ngày tối đa 180 ngày) có phù hợp với yêu cầu phía Cơng ty Bạn đặt hay khơng?  Có  Không Bộ luật lao động năm 2019 quy định:“ Không áp dụng thử việc NLĐ giao kết HĐLĐ có thời hạn thực 01 tháng” Theo bạn, quy định có ảnh hưởng đến cơng ty NLĐ chưa có trình độ chun mơn cao khơng?  Có  Khơng Bộ luật lao động năm 2019 quy định thời gian thử việc "không 06 ngày làm 84 việc công việc khác", bạn có thấy phù hợp khơng?  Có  Không 10 Theo bạn, thời gian thử việc người quản lý doanh nghiệp 180 ngày phù hợp chưa? Tại sao?  Phù hợp  Không phù hợp Lý giải: 11 Bạn nghĩ việc giao kết hợp đồng lao động qua phương tiện điện tử?  Không hợp lý  Hợp lý  Hợp lý e ngại Chấm dứt hợp đồng lao động 12 Bạn có gặp khó khăn Điều 35 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần lý do, cần đáp ứng điều kiện thời gian báo trước?  Có  Khơng 13 Theo bạn, nghĩa vụ BHXH, BHYT, ATVSLĐ cho người lao động có nặng nề với người sử dụng lao động để đổi lấy việc quản lý, điều hành, khai thác sức lao động NLĐ không?  Quá nặng nề phức tạp  Không ảnh hưởng 14 Bạn trợ cấp cho NLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế chưa? Bạn có thấy khó khăn?  Chưa  Đã không ảnh hưởng  Đã khó khăn 15 Bạn có muốn tách biệt nghĩa vụ chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lý thay đổi cấu, công nghệ chấm dứt hợp đồng lý kinh tế để thực việc trợ cấp cho NLĐ khơng? 85  Có  Khơng 16 Doanh nghiệp bạn có gặp khó khăn, ảnh hưởng COVID-19 khơng? Bạn có cho NLĐ thơi việc để khắc phục, tối giảm chi phí khơng? Vì sao?  Có  Khơng Lý giải: 17 Bạn có góp ý hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 để đảm bảo quyền lợi tham gia giao kết hợp đồng lao động với người lao động? ... pháp luật hợp đồng lao động CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Trong... giao kết hợp đồng lao động Bộ luật lao động năm 2012 quy định việc giao kết hợp đồng lao động thực hình thức: hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động lời nói24 Đối với hợp đồng lao động giao... LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 21 2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 21 2.2 Các loại hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Công ước số 138 – Tuổi Tối thiểu, 1973 (C138 – Minimum Age Convention, 1973) [9] Công ước số 182 – Những Hình thức Lao động Trẻ em Tồi tệ nhất, 1999 (C182 – Worst Forms of Child Labour Convention, 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (C138 – Minimum Age Convention, 1973)"[9] Công ước số 182 – Những Hình thức Lao động Trẻ em Tồi tệ nhất, 1999
[19] Lưu Bình Nhưỡng (2013), Quyền chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý, số 03/2013, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao độngtrong pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 2013
[21] Lê Văn Hoàng (2012), Đổi mới cơ chế thực hiệnhợp đồng lao động trong cơ chế thị trường qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Quảng Ninh, Luận án thạc sỹ luật học, Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế thực hiệnhợp đồng lao động trong cơ chếthị trường qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Văn Hoàng
Năm: 2012
[28] Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam.Luận án tiên sĩ luật học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
[30] Park Jack Myang (2019), So sánh pháp luật về hợp đồng lao động Việt Nam và Hàn Quốc,Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh pháp luật về hợp đồng lao động Việt Nam vàHàn Quốc
Tác giả: Park Jack Myang
Năm: 2019
[40] Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” (2012), NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam”
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam”
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
[1] Bản án số: 852/2019/ LĐ – PT ngày 27/09/2019 của Tòa án nhân dân Quân 1, Thành phố Hồ Chí Minh về tranh chấp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp thất nghiệp, tiện tạm ứng Khác
[2] Bộ quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2015 Khác
[3] Bộ quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cùng Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam xây dựng, Xuất bản ngày 25/05/2015 Khác
[6] Công ước số 29 – Lao động Cưỡng bức, 1930 (C029 – Forced Labour Convention, 1930) Khác
[7] Công ước số 105 – Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức, 1957 (C105 – Abolition of Froced Labour Convention, 1957) Khác
[10] Công ước số 100 – Trả công Bình đẳng, 1951 (C100 – Equal Remuneration Convention, 1951) Khác
[11] Công ước số 111 – Phân biệt đối xử (Việc làm và Nghề nghiệp), 1958 (C111 – Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958) Khác
[12] Công ước số 158 ngày 22/05/1982 của ILO về chấm dứt việc sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động Khác
[13] Công ước số 190 – Công ước về Chấm dứt Bạo lực và Quấy rối, năm 2019 (Số 190), được thông qua tại: Geneva, Phiên họp thứ 108 của Hội nghị Lao động Quốc tế (ngày 21 tháng 6 năm 2019) Khác
[15] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 [16] Http://baokinhteht.com.vn/home/2010111711507688_p0_c131/ban-ve-cho-thue-lao-dong-o-viet-nam.htm Khác
[17] Http://baomoi.com/Khong-quan-se-thiet-thoi-cho-nguoi-lao-dong/47/5579010.epi[18] Khuyến nghị số 198 của Tổ chức Lao động quốc tế, Văn phòng ILO tại Việt Nam, Xuất bản ngày 01/08/2011 Khác
[20] Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay – Phần HĐLĐ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
[22] Luật số: 18/VBHN – VPQH, Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 05/07/2019 Khác
[23] Luật số 45/2019/QH14 của Quốc hội: Bộ Luật Lao động ban hành ngày 20/11/2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Kết quả khảo sát từ người sử dụng lao động về hình thức giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử (từ ngày 30/04/2021) - Bình luận về hợp đồng lao động xét giải nghiên cứu khoa học cấp bộ
Hình 1. Kết quả khảo sát từ người sử dụng lao động về hình thức giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử (từ ngày 30/04/2021) (Trang 64)
Hình 2. Khảo sát người lao động khi tham gia quan hệ lao động đã giao kết loại hợp đồng gì với người sử dụng lao động? - Bình luận về hợp đồng lao động xét giải nghiên cứu khoa học cấp bộ
Hình 2. Khảo sát người lao động khi tham gia quan hệ lao động đã giao kết loại hợp đồng gì với người sử dụng lao động? (Trang 65)
Hình 3. Kết quả khảo sát từ người sử dụng lao động về các nghĩa vụ phải thực hiện để đổi lấy việc quản lý điều hành, khai thác sức lao động của NLĐ (ngày 30/04/2021) - Bình luận về hợp đồng lao động xét giải nghiên cứu khoa học cấp bộ
Hình 3. Kết quả khảo sát từ người sử dụng lao động về các nghĩa vụ phải thực hiện để đổi lấy việc quản lý điều hành, khai thác sức lao động của NLĐ (ngày 30/04/2021) (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w