1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt và bình luận Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế: Phần 2 (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)

88 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 491,12 KB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế - Tóm tắt và bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: một số lĩnh vực điều chỉnh cơ bản của luật quốc tế như lãnh thổ và biên giới quốc gia, luật biển quốc tế, dân cư trong quan hệ quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐIỀU CHỈNH CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Chương cung cấp cho người đọc vụ việc tiêu biểu nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến lĩnh vực điều chỉnh luật quốc tế, bao gồm 04 nhóm vụ việc: Nhóm thứ bao gồm vụ việc vấn đề lãnh thổ biên giới quốc gia Các vụ việc góp phần làm rõ nội dung lý thuyết “lãnh thổ quốc gia” “chủ quyền lãnh thổ”; nguyên tắc chiếm hữu hiệu vấn đề pháp lý việc chiếm lãnh thổ, sở quan trọng để khẳng định chủ quyền lãnh thổ; việc đưa chứng khẳng định chủ quyền lãnh thổ việc đánh giá tính thuyết phục, hợp lý chứng đó; đồng thời khẳng định nguyên tắc đường biên giới quốc gia ln trì ổn định, bền vững Nhóm thứ hai dẫn chứng số vụ việc góp phần bổ sung cho nội dung lý thuyết lĩnh vực luật biển quốc tế, bao gồm việc xác định tính đắn hợp lý đường sở thẳng, vốn khái niệm Luật biển quốc tế 157 tiêu chí để xác định đường sở thẳng; khái niệm, chất quy chế pháp lý thềm lục địa quy tắc cần áp dụng phân định ranh giới biển Nhóm thứ ba làm sáng tỏ quy định pháp lý liên quan đến vấn đề dân cư, chất quốc tịch, mối liên hệ trị pháp lý cá nhân với quốc gia định nội dung khác chế định quốc tịch; vấn đề tị nạn trị luật quốc tế, vấn đề liên quan đến việc đối xử người nước quan hệ quốc tế Nhóm thứ tư góp phần làm rõ nội hàm quyền bất khả xâm phạm dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh thành viên quan đóng nước tiếp nhận; trách nhiệm quốc gia hành động cá nhân xảy phạm vi lãnh thổ trường hợp vi phạm nghĩa vụ quốc tế quốc gia quan hệ ngoại giao lãnh sự; chế định bảo hộ công dân, vai trò quan đại diện ngoại giao, quan lãnh việc bảo vệ giúp đỡ cho cơng dân nước nước ngồi I LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Vụ Ngôi đền Preah Vihear (Campuchia kiện Thái Lan), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 19611 Preah Vihear ngơi đền cổ nằm vị trí hiểm trở thuộc núi Dangrek, khu vực biên giới Thái Lan Nguồn: Case Concerning the Temple of Preah Vihear (Cambodia v Thailand), Preliminary objections, Judgment of 26 May 1961, https://www.icj-cij.org/files/case-related/45/045-19610526-JUD-0100-EN.pdf 158 Campuchia Vào ngày 13/02/1904, hiệp ước ký kết Siam/Xiêm (Siam: tên cũ Thái Lan vào thời điểm đó) Pháp (quốc gia bảo hộ cho Campuchia thời điểm này) phân định biên giới hai bên Hiệp ước quy định việc phân chia tương xứng theo đường phân chia đầu nguồn nước (còn gọi đường phân thủy - watershed line), quy định việc mơ tả xác đường biên giới Ủy ban hỗn hợp Pháp - Xiêm thực Mặc dù Ủy ban nhóm họp lần cuối vào năm 1907, cơng việc chưa thực Sau đó, Chính phủ Xiêm ủy quyền (commissioned) cho phía Pháp mà cụ thể đoàn khảo sát Pháp để thực việc vẽ đồ Bản đồ phân chia khu vực Ngôi đền Preah Vihear (gọi Phụ lục số 1) công bố vào năm 1907 Pari sau gửi cho phía Xiêm Tấm đồ xác định vị trí ngơi đền mũi đất nhô (promontory) thuộc phía lãnh thổ Campuchia Tuy nhiên, khảo sát sau lại cho thấy khu vực ngơi đền thực tế tọa lạc phần lãnh thổ Xiêm theo đường phân chia nguồn nước Chính quyền Xiêm không đưa yêu cầu liên quan đến đồ vị trí ngơi đền tuyên bố từ bỏ chúng cách rõ ràng đàm phán vào năm 1958 Trong giai đoạn 1934-1935, sau phía Thái Lan (lúc tên gọi Thái Lan tên gọi thức nước thay cho tên gọi cũ Xiêm) tự thực khảo sát khu vực ngơi đền, phát có khác biệt đường biên giới thể đồ đường biên giới thực tế phân chia đầu nguồn nước, đặt vị trí ngơi đền vào phía Campuchia Phía Pháp (nhân danh Campuchia) 159 nhiều lần gửi cơng hàm phản đối (protest notes) đến Chính phủ Thái Lan vào năm 1949 1950 Nội dung công hàm yêu cầu rút diện phía Thái Lan khu vực ngơi đền Những nỗ lực sau phía Campuchia nhằm thiết lập quản lý sau nước giành độc lập kể từ năm 1953, đàm phán nhằm giải tranh chấp lãnh thổ không đạt kết Kết phía Campuchia định đưa vụ kiện trước Tịa án Cơng lý Quốc tế vào tháng 10/1959 Phía Thái Lan đưa luận điểm: Tấm đồ không vẽ Ủy ban hỗn hợp Pháp - Xiêm theo Hiệp ước khơng có giá trị pháp lý; Chính quyền Xiêm thực thi thực tế quyền kiểm sốt khu vực ngơi đền; đồ có sai sót (error) theo luật điều ước quốc tế vô hiệu Thái Lan cho rằng, họ biết điều vào thời điểm họ chấp nhận đồ Để làm rõ luận điểm trên, Tòa đưa lập luận sau: Thứ nhất, Tịa đồng ý khu vực mà Ngơi đền Preah Vihear tọa lạc thuộc phía Thái Lan đường biên giới hoạch định theo Hiệp ước năm 1904 Mặc dù vậy, phán Tòa lại dựa sở từ việc đồ vẽ Ủy ban hỗn hợp Pháp - Xiêm hay khơng, bao gồm đường biên giới hoạch định, có hai bên chấp nhận hay khơng? Trong vấn đề này, Tịa đồng tình với khẳng định phía Thái Lan rằng, đồ Ủy ban hỗn hợp vẽ chúng khơng thể có 160 giá trị pháp lý Tuy nhiên, Tòa cho rằng, đồ xem xét Lập luận Tòa dựa vào luận điểm sau: + Mặc dù Hiệp ước năm 1904 quy định biên giới thức Pháp Xiêm phải thực Ủy ban hỗn hợp bao gồm viên chức hai nước, nhiên thời điểm đồ vẽ ra, phía Xiêm lúc u cầu Pháp chuẩn bị đồ + Mặc dù đồ vị trí thể rõ ràng vị trí ngơi đền thuộc phía Campuchia phía Xiêm đưa binh sĩ đến canh giữ đây, nước khơng có phản đối rõ ràng đồ + Phía Xiêm khơng đáp lại phản ứng Pháp lúc có mặt binh sĩ nước ngơi đền Thứ hai, Tịa cho rằng, quyền Xiêm có nhiều hội phản đối kết việc hoạch định biên giới khu vực Ngôi đền Preah Vihear; việc không phản đối vấn đề thời gian dài tạo nên chấp nhận (acquiescence) phía Thái Lan Tịa lập luận, chấp nhận phía Thái Lan, hay nói cách khác khơng phản đối đồ vẽ vào năm 1907 sau phổ biến rộng rãi cho bên, có Chính phủ Thái Lan, tạo sở pháp lý không cho phép nước khẳng định không chấp nhận thời điểm điều trái với nguyên tắc estoppel Những lập luận Tòa dựa sở sau đây: Một là, sau phát sai sót việc thể đường biên giới dẫn đến kết đền quy thuộc phía Campuchia phía Thái Lan tự ý vẽ lại 161 đồ, thể vị trí ngơi đền thuộc phía Thái Lan Nước tiếp tục sử dụng đồ trước vẽ Phụ lục đồ khác, thể vị trí đền nằm lãnh thổ Campuchia cho mục đích thức cơng cộng, mà khơng đưa yêu cầu xác đồ Hai là, có nhiều hội để phía Thái Lan nêu vấn đề với quyền Pháp, qua giải vấn đề phát sinh Đó đàm phán Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải với quyền Pháp (nhân danh Đơng Dương) vào năm 1925 1937 Các hiệp ước loại trừ việc xem xét lại đường biên giới thiết lập theo Thỏa thuận biên giới năm 1893, 1904 1907, mà khẳng định lại tồn đường biên giới tồn vào thời điểm Thậm chí, sau khảo sát vào năm 1934 1935 cho thấy có khơng xác đường biên giới thực tế biên giới vẽ đồ, Thái Lan hồn tồn có quyền đưa vấn đề vào lúc đàm phán Hiệp ước với Pháp vào năm sau (năm 1937) Tịa vào việc phía Thái Lan khơng làm điều chí cịn cho xuất đồ vào năm 1937, thể vị trí ngơi đền thuộc phía Campuchia Cho dù phía Thái Lan lập luận đồ năm 1937 họ túy phục vụ cho mục đích qn Tịa khơng mà xem nhẹ chứng quan điểm thức Thái Lan việc khơng phản đối, thừa nhận vị trí ngơi đền thuộc Campuchia Tiếp theo đó, năm 1947, Pháp Thái Lan đồng ý thành lập Ủy ban hòa giải bao gồm đại diện bên ba ủy viên 162 trung lập khác có nhiệm vụ điều tra kiến nghị sở công khiếu nại yêu cầu sửa đổi mà phía Thái Lan đưa đường biên giới vạch vào năm 1904 1907 Cuộc họp Ủy ban diễn vào năm 1947 Washington Đó hội rõ rệt cho Thái Lan việc yêu cầu sửa chữa biên giới khu vực Ngôi đền Preah Vihear dựa sở có sai sót nghiêm trọng việc hoạch định (nếu Thái Lan phát ra) Tuy nhiên, phía Thái Lan có số khiếu nại đường biên giới số khu vực nước không đề cập đến Ngơi đền Preah Vihear Thậm chí vào ngày 12/5/1947, Thái Lan cịn đệ trình đồ mà cho thấy vị trí ngơi đền phía Campuchia Ba là, Tịa đưa lập luận, chuỗi kiện tiếp theo, Thái Lan bị loại trừ khỏi khả nước khẳng định không chấp nhận đồ vẽ theo Phụ lục Bởi lẽ, suốt 50 năm, Thái Lan hưởng lợi ích từ Hiệp ước 1904 dành cho họ mà đường biên giới trì ổn định Trái lại, phía Pháp, thơng qua Campuchia, dựa chấp nhận Thái Lan đồ Phía Thái Lan khơng thể từ chối đồng ý với đường biên giới Thứ ba, lập luận phía Thái Lan cho Chính phủ Xiêm thực thi thực tế chủ quyền khu vực ngơi đền, Tịa nêu rõ điều khơng thể làm thay đổi tình hình việc diễn không thường xuyên, cho thấy chúng không đủ để làm hiệu lực pháp lý đồng ý rõ ràng đường biên giới khu vực Ngôi đền Preah Vihear 163 Thứ tư, vấn đề sai sót đồ, phía Thái Lan lập luận, nhân viên nước phát sai sót nhân viên cấp thấp Tòa xét đặc điểm tiêu chuẩn người này, lập luận phía Thái Lan khó chấp nhận mà họ thành viên Ủy ban hoạch định biên giới có lực lĩnh vực Phía Thái Lan phải biết rằng, đồ vẽ phía Pháp dựa tin tưởng nước Ngày 15/6/1962, phán cuối (merit), Tịa tuyên bố phần lãnh thổ nơi Ngôi đền Preah Vihear tọa lạc thuộc Campuchia phía Thái Lan có nghĩa vụ phải rút tồn binh lính, nhân viên khỏi ngơi đền vùng phụ cận Đánh giá: Phán vụ Ngôi đền Preah Vihear góp phần làm rõ số vấn đề luật quốc tế sau: Thứ nhất, khẳng định vấn đề kế thừa thẩm quyền Tịa án Cơng lý Quốc tế tuyên bố đơn phương khứ chấp nhận thẩm quyền Pháp viện Thường trực Quốc tế Như vậy, tuyên bố dựa sở Điều 36 Quy chế Tòa án Quốc tế cịn có hiệu lực xem công nhận thẩm quyền xét xử bắt buộc Tòa thời hạn lại tuyên bố phù hợp với điều kiện trình bày Trong vụ việc này, Tịa rõ vào khoản Điều 36 Quy chế Tòa án Quốc tế để khẳng định thẩm quyền bắt buộc Tịa án Cơng lý Quốc tế qua việc Thái Lan nộp lưu chiểu tuyên bố chấp nhận lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc 164 Thứ hai, làm rõ nguyên tắc quan trọng luật quốc tế lãnh thổ biên giới Đó đường biên giới quốc gia trì ổn định, bền vững Do đó, bên khơng thể viện dẫn lỗi xóa bỏ trí xử góp phần vào lỗi Phía Thái Lan khơng thể viện dẫn lỗi đồ đường biên giới khơng vạch đường phân thủy Tịa cho rằng, vấn đề xem xét Ủy ban hỗn hợp Pháp - Xiêm vạch hay không vạch đường biên giới không theo đường phân thủy, mà cần tìm hiểu xem liệu bên có chấp nhận đồ kèm theo Phụ lục biểu thức kết trình hoạch định biên giới khu vực đền Preah Vihear hay không Điều cho thấy suốt khoảng thời gian dài, Thái Lan khơng có phản ứng vấn đề Thứ ba, phán quy trình phân định đường biên giới quốc gia, đặc biệt xác định vai trò đồ việc phân định để đạt kết rõ ràng, mục đích xác Đây pháp lý quan trọng góp phần làm sáng tỏ tranh chấp, bất đồng bên có liên quan Các đồ ln đưa ra, chiếm tỷ lệ lớn hồ sơ khởi kiện thường sử dụng chủ yếu lập luận bên Bản đồ coi chứng xem xét đến với loại chứng thực tiễn khác, có giá trị thiết lập tái khẳng định kiện thực Mặc dù phủ nhận rằng, đồ, đặc biệt đồ cổ tài liệu tương tự (similar documentations) có giá trị quan trọng yêu sách chủ quyền quốc gia tranh chấp, 165 chúng chứng có tính thuyết phục thể hành vi chủ quyền (acts of sovereignty) việc quản lý lãnh thổ tranh chấp Thứ tư, phán góp phần làm rõ nguyên tắc giải thích điều ước quốc tế Nguyên tắc giải thích điều ước quy định khoản Điều 31 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969, theo đó: “Một điều ước cần giải thích với thiện chí phù hợp với nghĩa thông thường nêu thuật ngữ điều ước nguyên chúng trọng đến đối tượng mục đích điều ước” Căn vào nguyên tắc này, Tuyên bố năm 1950 khơng thể có nghĩa khác ngồi việc chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Tòa án tồn Vụ Tranh chấp quần đảo Minquiers Ecrehous (Anh kiện Pháp), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 19531 Minquiers Ecrehous tập hợp đảo nhỏ đá nằm khu vực đảo Jersey thuộc Anh bờ biển nước Pháp thuộc nhóm đảo Channel Island Về khoảng cách, Minquiers nằm cách Jersey 9,8 hải lý, cách bờ biển lục địa Pháp 16,2 hải lý cách đảo Chaussey Pháp hải lý Trong Ecrehous nằm gần so với đảo Jersey bờ biển nước Pháp với khoảng cách 3,9 hải lý 6,6 hải lý Kể từ năm 1836-1888, Pháp đưa yêu sách đảo Tuy nhiên, sau Chiến tranh giới Nguồn: The Minquiers and Ecrehous Case, (France/ United Kingdom), Judgment of 17 November 1953, https://www.icj-cij.org/ files/case-related/17/017-19531117-JUD-01-00-EN.pdf 166 áp dụng Công ước này, bao gồm việc liệu Điều 36 có tạo quyền cá nhân hay khơng; Đức khiếu nại quyền đó, nhân danh cơng dân mình, bất chấp thực tế quy tắc pháp lý chung bảo hộ công dân khái niệm luật tập quán quốc tế hay không Tòa nhấn mạnh, Hoa Kỳ ngăn cản Đức khiến nước thực quyền giúp đỡ lãnh phía Hoa Kỳ khơng cung cấp sở để tiến hành thông báo lãnh khoảng thời gian từ năm 1982 đến năm 1992 Tịa xác nhận, Cơng ước khơng quy định quyền cho quốc gia quan hệ lãnh sự, mà cịn tạo quyền cá nhân Theo Điều Nghị định thư tùy chọn, quyền viện dẫn lên Tịa quốc gia mà người bị bắt giữ công dân Liên quan đến phản bác Yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời, Tịa khẳng định có thẩm quyền định vụ việc giải yêu cầu đề nghị Tòa xem xét lệnh khơng tn thủ Tịa cho rằng, lệnh theo Điều 41 Quy chế Tòa án Quốc tế có hiệu lực ràng buộc Tịa phân tích vấn đề Hoa Kỳ có vi phạm quyền dành cho Karl Walter LaGrand quyền Đức theo điểm a khoản Điều 36 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 hay không không thông báo cho Karl Walter LaGrand Trong trường hợp này, Hoa Kỳ không thông báo cho họ thơng báo cho quan lãnh Đức Về cáo buộc Đức vi phạm nghĩa vụ Hoa Kỳ, Tòa rõ, quy tắc tố tụng mặc định tự thân khơng vi phạm Điều này, nhiên, việc cá nhân bị ngăn cản khỏi việc khiếu nại tội danh án 230 vi phạm khoản Điều 36 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Cuối cùng, Tịa khơng đồng ý với lập luận Hoa Kỳ họ nỗ lực thông báo cho nhà chức trách nghĩa vụ theo Cơng ước tờ rơi, khóa huấn luyện đặc biệt Hoa Kỳ xin lỗi Đức vi phạm Điều 36 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Tòa nhấn mạnh xin lỗi không tương xứng trường hợp có hình phạt nghiêm khắc, Hoa Kỳ phải phương cách mà họ chọn lựa, cho phép việc xem xét lại kiểm tra cáo buộc hình phạt áp dụng công dân Đức việc lưu ý đến khả có vi phạm đến quyền theo Công ước Đánh giá: Một chức quan lãnh bảo hộ cơng dân nước nước cử lãnh sự, đặc biệt công dân bị bắt, bị tù, bị tạm giam chờ xét xử bị tạm giữ nước tiếp nhận Vụ LaGrand mà Tịa án Cơng lý Quốc tế xét xử giải thích cách cụ thể chức nghĩa vụ nước tiếp nhận việc bảo đảm quyền liên lạc, tiếp xúc công dân nước cử với quan lãnh quốc gia Bảo hộ cơng dân chế định độc lập hệ thống pháp luật quốc tế, điều chỉnh tập quán quốc tế công nhận từ lâu Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 không quy định chi tiết vấn đề mà ghi nhận quan lãnh thực hoạt động phù hợp với pháp luật nước tiếp nhận nhằm giúp đỡ, bảo vệ 231 cho cơng dân nước mà Tuy nhiên, nội hàm khái niệm bảo hộ cơng dân hoạt động quan nhà nước nhằm bảo vệ giúp đỡ cho công dân nước nước ngồi, việc Hoa Kỳ bác bỏ thẩm quyền Tịa lý khơng phải vấn đề giải thích thực Cơng ước khơng Tịa chấp nhận Thêm vào đó, Công ước điều chỉnh mối quan hệ quốc gia không điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với cá nhân, quy định tạo quyền cá nhân cá nhân chủ thể thụ hưởng quyền (chủ thể thụ động) Cho nên, quốc gia hồn tồn đứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân trước quốc gia vi phạm viện dẫn Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 sở pháp lý cho hành động Vấn đề bảo hộ công dân đặc biệt trọng trường hợp công dân nước cử lãnh bị bắt giam, bắt giữ, truy tố, xét xử nước tiếp nhận Để bảo đảm thực chức này, Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 quy định quan lãnh quyền liên lạc, tiếp xúc với cơng dân nước Điều 36 Trước hết phải khẳng định sở chủ quyền, nước tiếp nhận có quyền quy định pháp luật nước biện pháp xử lý người nước vi phạm phạm tội, họ có nghĩa vụ phải tạo điều kiện để quan lãnh tiếp xúc, liên lạc với công dân nước họ nhằm giúp đỡ bảo vệ tốt cho cơng dân Quyền yêu cầu thực từ quan lãnh lẫn cá nhân người nước bị giam giữ Trong trường hợp 232 quan lãnh việc người bị giam giữ khơng biết quyền họ nhà chức trách nước tiếp nhận có nghĩa vụ phải thông báo cho quan lãnh vụ việc thông báo cho đương biết rõ quyền họ Trong vụ LaGrand, Tòa nhận định việc quan có thẩm quyền Hoa Kỳ khơng thực trách nhiệm thông báo đủ cấu thành hành vi cản trở việc thực thi quyền theo quy định Điều 36 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Do đó, Hoa Kỳ phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Tịa án Cơng lý Quốc tế cách thức thực trách nhiệm pháp lý Hoa Kỳ cách xin lỗi không phù hợp, không thỏa đáng với mức độ vi phạm Điều mở rộng thêm nội dung quan trọng phương thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế, chủ thể vi phạm thực trách nhiệm pháp lý phi vật chất tương xứng với hành vi vi phạm Vụ Lệnh bắt giữ (Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ kiện Bỉ), phán Tịa án Công lý Quốc tế năm 20021 Vào năm 1993, Nghị viện Vương quốc Bỉ bỏ phiếu thông qua “Luật quyền tài phán phổ quát” (Law of Universal Jurisdiction) cho phép thẩm phán nước có quyền truy tố tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân đạo tội diệt chủng Trên sở quyền tài phán phổ quát, vào ngày 11/4/2000, lệnh bắt giữ Bỉ Nguồn: Arrest Warrant of 11 April 2000 (Democratic Republic of the Congo v Belgium), Judgment of 14 February 2002, https://www icj-cij.org/files/case-related/121/121-20020214-JUD-01-00-EN.pdf 233 đưa đương kim Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ Abdulaye Yerodia Ndombasi với cáo buộc phạm tội ác chống nhân loại Ngày 17/10/2000, Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ đệ trình đơn khởi kiện nước đến Tịa án Cơng lý Quốc tế chống lại Bỉ Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ lập luận rằng, theo Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm miễn trừ tài phán tuyệt đối hình quốc gia khác Thêm vào đó, Cộng hịa Dân chủ Cônggô khẳng định, theo khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc việc thực thi quyền tài phán phổ quát Bỉ vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Tòa án Công lý Quốc tế phải xem xét giải vấn đề: Thứ nhất, Tịa có thẩm quyền tài phán vụ việc hay không? Thứ hai, liệu Bỉ có quyền ban hành lệnh bắt giữ Abdulaye Yerodia Ndombasi hay không? Thứ ba, Abdulaye Yerodia Ndombasi có hưởng quyền bất khả xâm phạm miễn trừ tài phán khơng? Năm 2002, Tịa đưa phán quyết, khẳng định Tịa có quyền tài phán vụ kiện này, phía Bỉ lập luận cho rằng, vụ việc khơng cịn có tính chất pháp lý Theo đó, Tịa có thẩm quyền phụ thuộc vào thời điểm mà thủ tục tố tụng bắt đầu Tòa khẳng định, quyền tài phán phổ quát không áp dụng 234 trường hợp lẽ quyền bất khả xâm phạm miễn trừ tài phán ngoại lệ Việc đưa lệnh bắt giữ sau dẫn độ Abdulaye Yerodia Ndombasi đến Bỉ vi phạm công ước quốc tế ngoại giao luật quốc tế công nhận Tòa yêu cầu Bỉ phải thu hồi hủy bỏ lệnh bắt giữ Ngoài ra, việc gửi lệnh bắt giữ Bỉ đến Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ vi phạm nghĩa vụ Bỉ quyền miễn trừ vị Bộ trưởng Tòa phán rằng, Ndombasi hội đủ điều kiện hưởng quyền miễn trừ ngoại giao, chí ơng khơng phải Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời điểm Tòa tiến hành thủ tục tố tụng Điều việc bắt giữ ông ta thực trước ông ta bị loại bỏ khỏi vị trí Bộ trưởng (tháng 11/2000) Đánh giá: Vụ việc khẳng định quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao bất di bất dịch khơng có ngoại lệ, trường hợp có sở để thực quyền tài phán cách phổ qt Phán Tịa góp phần rõ việc bắt giữ Abdulaye Yerodia Ndombasi khơng tơn trọng quyền miễn trừ xét xử hình bất khả xâm phạm mà đương kim Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ hưởng theo luật pháp quốc tế; Bỉ phải hủy bỏ lệnh bắt giữ trái phép 235 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Công ước Giơnevơ Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958 Công ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy năm 1997 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội ác chống lại cá nhân người bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao năm 1973 Cơng ước an tồn Liên hợp quốc nhân viên làm việc cho tổ chức năm 1994 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Dự thảo Các điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 2001 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 236 10 Nghị định thư tùy chọn Cơng ước an tồn Liên hợp quốc nhân viên làm việc cho tổ chức năm 2005 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao: Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Bộ Ngoại Giao - Vụ tổng hợp kinh tế: Sổ tay công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bợ Ngoại giao Việt Nam: Báo cáo về việc tham gia Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế, Hà Nội, 2001 Bộ Tư pháp: Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học “mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam”, Hà Nội Monique Chemillier - Gendreau: Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Phạm Ngọc Chi: Thềm lục địa - vấn đề pháp lý quốc tế, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 Trần Thị Thùy Dương: Các khía cạnh pháp lý q trình tham gia vào WTO quốc gia ASEAN (Aspects juridiques de la participation des Etats de l’ASEAN l’OMC), L’Harmattan, Paris, 2008 Nguyễn Trường Giang: Những phát triển của luật pháp quốc tế thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 237 Phạm Giảng: Luật Biển những vấn đề bản theo Công ước 1982, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1982 10 Vũ Phi Hoàng: Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - phận lãnh thổ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 11 Khoa Luật, Đại học Melbourne Australia: Luật quốc tế, vấn đề thương mại kinh tế châu Á, vụ việc tài liệu, Tài liệu hội thảo quốc tế, AusAID, 1999 12 Trần Thăng Long, Hà Thị Hạnh: “Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 05 (78), 2013 13 Lưu Văn Lợi: Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007 14 Ngơ Hữu Phước: Luật Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 15 Nguyễn Hồng Thao, Ngũn Trung Tín, Lê Mai Thanh: Giáo trình Ḷt q́c tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 16 Nguyễn Hồng Thao: Tịa án Cơng lý Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 17 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh, Hoàng Ly Anh: Luật quốc tế: Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Thị Thuận: Luật Hình quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2007 19 Nguyễn Trung Tín: Giáo trình Luật biển quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2005 238 20 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2007 21 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, q.1-2 Tài liệu tham khảo tiếng nước 22 Ian Brownlie: Principles of Public International Law, Oxford, 2003, 6th ed 23 Martin Dixon: Textbook on International Law, Oxford, 2007, 6th ed 24 Nguyễn Quốc Định, Patrick Daillier, Alain Pellet: Công pháp quốc tế (Droit international public), LGDJ, Paris, 2002 25 Malcolm D Evans: International Law, Oxford, 2010, ed rd 26 Stephen Hall: Principles of International Law, LexisNexis Butterworths, 2011, 3rd ed 27 David Harris: Cases and Materials on International Law, Thompson Reuters, 2010, 7th ed 28 Alina Kaczorowska: Public International Law, Routledge, 2010, 4th ed 29 Gillian D Triggs: International Law: Contemporary Principles and Practices, LexisNexis Butterworths, 2011, 2nd ed 30 Malcolm N Shaw: Interrnational Law, Cambridge, 2008, 6th ed 239 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ 11 I Tổng quan luật quốc tế 12 Vụ Các giàn khoan dầu khí (Iran kiện Hoa Kỳ), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2003 12 Vụ Các vụ thử hạt nhân (Niu Dilân kiện Pháp), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1974 15 Vụ kiện liên quan đến Timo Lexte (Bồ Đào Nha k iện Ôxtrâylia), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1995 17 II Chủ thể luật quốc tế 20 Ý kiến tư vấn vụ Tây Sahara, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1974 20 Vụ Bồi thường thiệt hại thực nhiệm vụ Liên hợp quốc, ý kiến tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1949 28 240 Tính pháp lý việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, ý kiến tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1996 37 III Nguyên tắc luật quốc tế 41 Vụ Eo biển Corfu (Anh kiện Anbani), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1949 41 Vụ Các hoạt động quân bán quân Nicaragoa (Nicaragoa kiện Hoa Kỳ), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1986 53 Vụ Các hoạt động quân lãnh thổ Cơnggơ (Cộng hịa Dân chủ Cơnggơ kiện Uganđa), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2005 73 Chương NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ I Điều ước quốc tế 79 80 Vụ Dự án đập thủy lợi Gabcikovo - Nagymaros (Hunggari kiện Xlôvakia), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1997 80 Vụ Công ty điện lực chiếu sáng Barcelona (Bỉ kiện Tây Ban Nha), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 1964 95 Vụ Ngư trường nghề cá (Anh kiện Ailen), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1973 107 Tranh chấp liên quan đến quyền hàng hải quyền liên quan (Cơxta Rica kiện Nicaragoa), phán Tịa án Công lý Quốc tế năm 2009 111 241 II Tập quán quốc tế 113 Vụ Tàu Lotus (Pháp kiện Thổ Nhĩ Kỳ), phán Pháp viện Thường trực Quốc tế năm 1927 113 Vụ Tàu S.S Wimbledon (Anh, Pháp, Italia Nhật Bản kiện Đức), phán Pháp viện Thường trực Quốc tế năm 1923 128 Vụ Quyền qua lãnh thổ Ấn Độ (Bồ Đào Nha kiện Ấn Độ), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 1957 134 Vụ Các quyền công dân Hoa Kỳ Marốc, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1952 142 III Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế 145 Vụ Nhà máy Chorzow (Đức kiện Ba Lan), phán Pháp viện Thường trực Quốc tế năm 1928 145 Vụ Ngôi đền Preah Vihear (Campuchia kiện Thái Lan), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1961 155 Chương MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐIỀU CHỈNH CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 157 I Lãnh thổ biên giới quốc gia 158 Vụ Ngôi đền Preah Vihear (Campuchia kiện Thái Lan), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1961 158 Vụ Tranh chấp quần đảo Minquiers Ecrehous (Anh kiện Pháp), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 1953 166 Vụ Quy chế pháp lý Đông Greenland (Đan Mạch kiện Na Uy), phán Pháp viện Thường trực Quốc tế năm 1933 174 242 Vụ Chủ quyền đảo Ligitan Sipadan (Inđơnêxia kiện Malaixia), phán Tịa án Công lý Quốc tế năm 2001 178 Vụ Chủ quyền đảo Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge (Malaixia kiện Xingapo), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2008 181 II Luật biển quốc tế 185 Vụ Tranh chấp ngư trường (Anh kiện Na Uy), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 1951 185 Vụ Thềm lục địa Biển Bắc (tranh chấp liên quan Đức, Hà Lan Đan Mạch), phán Tòa án Công lý Quốc tế năm 1969 192 III Dân cư quan hệ quốc tế 200 Vụ Nottebohm (Líchtenxtên kiện Goatêmala), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1955 200 Vụ Tị nạn trị (Cơlơmbia kiện Pêru), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1950 208 IV Luật ngoại giao lãnh 213 Vụ Đoàn ngoại giao lãnh Hoa Kỳ Tehran (Hoa Kỳ kiện Iran), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1980 213 Vụ LaGrand (Đức kiện Hoa Kỳ), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2001 225 Vụ Lệnh bắt giữ (Cộng hòa Dân chủ Cơnggơ kiện Bỉ), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2002 233 Danh mục văn pháp luật tài liệu tham khảo 236 243 ... qua phán Tòa thực trở thành tiêu chuẩn chung luật pháp quốc tế thừa nhận thức pháp điển hóa Công ước Giơnevơ Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 19 82 Từ phán. .. Tịa án Cơng lý Quốc tế mà nước đưa vào ngày 26 /01/19 52 hết hiệu lực vậy, Tịa khơng có quyền tài phán vụ việc liên quan Bằng phán ngày 18/11/1953, Tịa định, Tịa có thẩm quyền vấn đề liên quan thuộc... tương hỗ Quốc tịch tạo công nhận pháp lý thực tế, cá nhân có quốc tịch cách trực tiếp luật pháp hành vi quan cơng quyền, có gắn kết với dân cư quốc gia cấp quốc tịch cách chặt chẽ dân cư quốc gia

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w