1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh bình định hiện nay

117 829 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương thức quản lý cơ bản của hầu hết các nhà nước đương đại trên thế giới. Để quản lý xã hội, đòi hỏi mỗi nhà nước phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ, vấn đề quan trọng hơn là tổ chức thực hiện như thế nào để pháp luật đó đi vào cuộc sống thực tiễn, để những quy định của nhà nước được thực thi trong thực tế nhằm ổn định phát triển xã hội theo định hướng của giai cấp cầm quyền. Ở nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém: Việc triển khai thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa tốt; kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khuyết điểm, yếu kém trong thời gian qua. Do đó, việc đề cao pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm túc là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục đào tạo là nền tảng phát triển của mọi quốc gia. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đã có những mặt tiến bộ, nhất là từ khi có Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Luật Giáo dục (năm 1998) đã thực sự coi phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển, cho nên hệ thống giáo dục quốc dân đã được xây dựng ngày 1 càng hoàn chỉnh, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những thành tựu đó, giáo dục đào tạo nước ta còn nhiều mặt yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời những đòi hỏi to lớn ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Hòa nhịp với tiến trình đổi mới của đất nước, cũng như các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, tỉnh Bình Định đã ra sức phấn đấu đạt được những thành tựu trên các mặt của đời sống xã hội. Riêng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo đã có những bước phát triển: Quy mô trường lớp tiếp tục tăng, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Trình độ dân trí được nâng lên rõ rệt, chất lượng và hiệu quả giáo dục đã có những chuyển biến tích cực. Chính quyền các cấp ở tỉnh Bình Định đã tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo, đồng thời huy động nhiều nguồn vốn trong xã hội để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật nhà trường đảm bảo cho việc giảng dạy học tập. Chủ trương xã hội hóa bước đầu có tác dụng, làm cho giáo dục đào tạo thực sự là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước của toàn dân. Công tác thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo ở tỉnh Bình Định đã đạt được nhiều kết quả trên cả ba phương diện: tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định cũng còn những khiếm khuyết yếu kém, dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu quả giáo dục còn thấp; những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương trong giáo dục chưa ngăn chặn kịp thời; công tác quản lý đối với giáo dục đào tạo còn có những biểu hiện tùy tiện chưa tuân thủ pháp luật nên có ảnh hưởng đến yêu cầu ổn định, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh nhà. 2 Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định hiện nay ” là vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta trong những năm gần đây, vấn đề thực hiện pháp luật đang được đặt ra là nhiệm vụ cấp bách của các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội mọi công dân. Thực hiện pháp luật trên một số lĩnh vực đã có những công trình nghiên cứu như: - “Thực hiện pháp luật trong hoạt động của lực lượng Công an nhân dân để bảo vệ trật tự, an toàn xã hội nước ta hiện nay ”, Luận án phó tiến sĩ Luật học của Đỗ Tiến Triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996. - “Thực hiện pháp luật về hòa giải cơ sở tỉnh Bình Thuận hiện nay - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Trung Quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004. Riêng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau như: - “Tiếp tục đổi mới phát triển giáo dục-đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX ”, của GS.VS. Phạm Minh Hạc, Tạp chí Giáo dục số 10, tháng 8-2001. - “Ngành giáo dục-đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) triển khai Nghị quyết Đại hội IX ” của Nguyễn Minh Hiển, Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 8-2002. - “Khái niệm giáo dục vai trò quan trọng của giáo dục qua các thời kỳ lịch sử ” của Nguyễn Đăng Tiến, Tạp chí Giáo dục, số 36, tháng 8-2002. - “Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu ” của Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Giáo dục, số 38, tháng 9-2002. 3 - “Tổ chức thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ” của Tiến sĩ Phạm Văn Kha, Tạp chí Giáo dục, số 53, tháng 3-2003. - “Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm khi triển khai đổi mới giáo dục bậc tiểu học ” của Đặng Huỳnh Mai, Tạp chí Giáo dục, số 54, tháng 3/2003. - “Nhận diện một số khó khăn trong quản lý nhà nước đối với giáo dục nước ta hiện nay ” của PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, Tạp chí Giáo dục số 66, tháng 9-2003. - “Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục-chính sách các mô hình ” của PGS.TS.Trần Khánh Đức, Tạp chí Giáo dục số 67, tháng 9- 2003. - “Về phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, các lĩnh vực văn hóa-xã hội ”, Tạp chí Giáo dục, số 81, tháng 3-2004. - “Một số vấn đề về hoàn thiện Luật Giáo dục ” của PGS.TS Chu Hồng Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 11-2004. - “Hoàn thiện pháp luật về giáo dục Việt Nam hiện nay ” của Lê Thị Kim Dung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004. Các công trình nghiên cứu trên đây chủ yếu tập trung vào các vấn đề về: chính sách hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo; chính sách nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo; nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác định phương hướng nội dung hoàn thiện pháp luật về giáo dục đào tạo Việt Nam Đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo. Vì vậy, luận văn là công trình đầu tiên thực hiện đề tài này trong phạm vi một địa phương. Tuy vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên là nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo trong việc thực hiện đề tài này. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn 4 Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo với tư cách là những phương thức để đưa pháp luật về giáo dục đào tạo vào cuộc sống thực tiễn, là biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo mà Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phòng ngừa, hạn chế các vi phạm pháp luật về giáo dục đào tạo nói chung tỉnh Bình Định nói riêng. - Luận cứ sự cần thiết phải đảm bảo vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo trong phạm vi cả nước nói chung tỉnh Bình Định nói riêng trong giai đoạn hiện nay. - Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo ở tỉnh Bình Định bao gồm cả những mặt đã làm được, những mặt chưa làm được, xác định nguyên nhân của những kết quả đạt được những hạn chế, thiếu sót, từ đó rút rút ra những kinh nghiệm thực tiễn. - Trên cơ sở thực trạng thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo ở tỉnh Bình Định, cùng với những quan điểm chỉ đạo của Đảng Nhà nước, luận văn bước đầu xây dựng các giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định hiện nay. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo là vấn đề rộng được thông qua các hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật về giáo dục đào tạo. Nhưng chủ yếu vẫn là hình thức thi hành (chấp hành) pháp luật áp dụng pháp luật, do đó thi 5 hành pháp luật áp dụng pháp luật được xác định là đối tượng nghiên cứu chính của luận văn. Phạm vi vấn đề nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ việc thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo về các nội dung: Tổ chức, hoạt động và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo. Trọng tâm của luận văn giới hạn nghiên cứu tình hình thực hiện pháp luật tỉnh Bình Định từ khi Nhà nước ban hành Luật Giáo dục (năm 1998) cho đến trước khi Quốc hội thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung). 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật; bám sát đường lối, chủ trương của Đảng về thực hiện pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa gắn với việc quản lý xã hội bằng pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể. Ngoài ra luận văn còn kết hợp các phương pháp như: lôgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo một địa phương cụ thể. Vì vậy, có thể coi những vấn đề sau đây là những đóng góp mới về khoa học của luận văn: - Xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo. 6 - Khái quát được những đặc thù của việc thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định. - Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định trên các mặt tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Từ đó luận văn đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định. 7. Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn của luận văn Thông qua việc làm rõ thực trạng của vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định - kết quả đã đạt được những hạn chế, bất cập. Từ đó khẳng định nhu cầu thực tiễn của việc bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định. Khẳng định, củng cố nhận thức về vị trí, vai trò ý nghĩa của thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo trong việc phát huy tính tích cực, chủ động trong thực hiện pháp luật, phòng ngừa giảm thiểu các vi phạm pháp luật để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo, từ đó làm phong phú thêm lý luận chung về Nhà nước pháp luật. Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho cấp ủy chính quyền của tỉnh Bình Định trong việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Luận văn cũng có thể là tài liệu tham khảo của Sở Giáo dục-Đào tạo của tỉnh trong việc nghiên cứu chỉ đạo các hoạt động về giáo dục-đào tạo trong phạm vi tỉnh Bình Định. 8. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. 7 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1. QUAN NIỆM VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Để quản lý xã hội, quản lý nhà nước trước hết nhà nước phải quan tâm xây dựng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đảm bảo lợi ích của nhân dân, lợi ích của Nhà nước. Mục đích đó chỉ có thể đạt được khi mà các chủ thể tự giác thực hiện một cách nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật. Pháp luật vớiăt cách là những qui tắ xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận không chỉ thể hện ý nghĩa quan trọng của nó bằng các văn bản qui phạm pháp luật, mà vấn đề quan trọng hơn là “Pháp luật phải trở thành chế độ pháp chế, được thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội mọi công dân; trở thành phương thức quản lý xã hội, quản lý nhà nước; cơ sở cho sự tự quản xã hội, cho tổ chức đời sống xã hội ” [89, tr.225]. Với ý nghĩa thiết thực đó, vấn đề thực hiện pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình đưa pháp luật đi vào cuộc sống. 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là hoạt động tiếp nối sau khi văn bản pháp luật được ban hành nhằm làm cho các qui định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành qui tắc xử sự của các chủ thể pháp luật. Hiện nay đang có những định nghĩa khác nhau về thực hiện pháp luật. Theo tài liệu học tập nghiên cứu môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Khoa Nhà nước pháp luật thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, thực hiện pháp luật được hiểu là “quá trình hoạt động có mục đích làm cho những qui định của pháp luật trở thành hiện 9 thực trong cuộc sống, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật” [42, tr.270]. Theo giáo trình Lý luận chung về Nhà nước pháp luật của Khoa Luật- Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thì: “Thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật ” [23, tr.369]. Theo giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật ”[21, tr. 463]. Theo giáo trình Lý luận chung về Nhà nước pháp luật của Học viện Hành chính Quốc gia thì: “Thực hiện pháp luật là hoạt động, là quá trình làm cho những quy tắc của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật” [38, tr.344]. Có thể nhận xét rằng, các định nghĩa trên đều có quan niệm tương đối đồng nhất về những nội dung cơ bản, đó là: Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện những yêu cầu của pháp luật, thực hiện pháp luật là hoạt động thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật làm cho những quy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống. Tuy nhiên, cũng có sự khác nhau trong các định nghĩa trên. Có định nghĩa nêu thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động, các định nghĩa khác lại chỉ nêu thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình. Theo chúng tôi, hiện tượng, quá trình hay quá trình hoạt động đều là những phạm trù có nội hàm riêng của nó nhưng có cùng mục đích là thực hiện những quy định của pháp luật, làm cho những quy định ấy trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt ra của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, hoạt động thực hiện pháp luật không chỉ là những hành vi đơn lẻ, độc lập, cắt khúc mà 10 [...]... thức nội dung thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo 1.2.3.1 Hình thức thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo là một lĩnh vực của đời sống xã hội Hình thức của thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo cũng có những nét chung của các hình thức thực hiện pháp luật, đó là: Tuân theo (tuân thủ) pháp luật về giáo dục đào tạo là hình thức thực hiện pháp luật về giáo dục và. .. đào tạo cũng bao gồm 3 nội dung cơ bản là: Thực hiện qui định của pháp luật về tổ chức hệ thống giáo dục đào tạo; thực hiện các qui định của pháp luật về hoạt động giáo dục đào tạo; thực hiện các qui định của pháp luật về quản lý nhà nước đối với giáo dục đào tạo a) Thực hiện qui định của pháp luật về tổ chức hệ thống giáo dục đào tạo Thực hiện qui định của pháp luật về tổ chức hệ thống giáo. .. hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo để thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục; 4 Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục địa phương theo qui định của Chính phủ [55, tr.51] 31 1.2.4 Chủ thể yêu cầu của việc thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo 1.2.4.1 Chủ thể thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo Chủ thể thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo là những... thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo được qui định bởi vị trí, vai trò của nó trong đời sống xã hội - Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo vừa mang tính quyền lực nhà nước vừa mang tính xã hội rộng lớn 23 Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những qui phạm pháp luật về giáo dục đào tạo đi vào cuộc sống Các qui phạm pháp luật về giáo dục. .. trường, cơ sở giáo dục nghiên cứu khác Áp dụng pháp luật về giáo dục đào tạo là một hình thức thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo, trong đó nhà nước (thông qua các cơ quan hoặc nhà chức trách) tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những qui định của pháp luật về giáo dục đào tạo, hoặc tự mình căn cứ vào những qui định của pháp luật về giáo dục đào tạo để ban hành các quyết định làm... của Đảng về giáo dục- đào tạo Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo như sau: Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích làm cho các qui phạm pháp luật về giáo dục đào tạo đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong thực hiện pháp luật, phòng... trong thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo Pháp luât về giáo dục đào tạo được thực hiện trong đời sống xã hội thông qua các hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Các qui phạm pháp luật về giáo dục đào 28 tạo của nước ta hiện nay được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật (Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật, Nghị quyết, Nghị định, ... dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo 21 1.2.2.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo Thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạothực hiện pháp luật về một lĩnh vực trong xã hội mà cụ thể, đó là giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra những con người Việt Nam phát triển toàn diện, những... trên thực tế phải làm tốt công tác thực hiện pháp luậtthực hiện pháp luật về giáo dục đào tạothực hiện pháp luật trong một lĩnh vực cụ thể-lĩnh vực giáo dục đào tạo cho nên khái niệm thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo cũng có đầy đủ các nội dung cơ bản của khái niệm thực hiện pháp luật nói chung; đồng thời phải nêu được những phương hướng, mục tiêu cụ thể của giáo dục đào tạo. .. qui định của pháp luật về giáo dục đào tạo được hướng dẫn tổ chức thực hiện một cách đầy đủ nghiêm túc - Ngoài ra phải kể đến các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, các cơ sở đào tạo, trường học Đây được xem là các chủ thể thực hiện pháp luật về giáo dục đào tạo nòng cốt, chủ đạo, không thể thiếu trong việc đưa pháp luật về giáo dục đào tạo đi vào cuộc sống Để đảm bảo thực . đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo. niệm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo. 6 - Khái quát được những đặc thù của việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định. -

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (1996)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1996
2. Ban Chấp hành Trung ương (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2002)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2002
3. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2004)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2004
4. Ban Chấp hành Trung ương (2005), Dự thảo đề cương các văn kiện trình Đại hội X của Đảng, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2005), "Dự thảo đề cương các văn kiệntrình Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2005
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (2000), Văn kiện Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 2000
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (Khoá XV), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khoá VIII) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (Khoá XV)
7. Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Bình Định (2000), Báo cáo đánh giá tình hình 4 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 ( Khoá VIII ) về giáo dục - đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Bình Định (2000)
Tác giả: Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Bình Định
Năm: 2000
8. Báo Bình Định số 144, ngày 9/4/2001, “Về sự nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh ta sau 15 năm đổi mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Bình Định số 144, ngày 9/4/2001, “Về sự nghiệp giáo dục - đào tạotỉnh ta sau 15 năm đổi mới
9. Báo Bình Định số 1766, ngày 27/8/2002, “Những tiến bộ trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Bình Định số 1766, ngày 27/8/2002, “Những tiến bộ trong sựnghiệp giáo dục - đào tạo
10. Báo Bình Định số 1712, ngày 10/6/2002, “Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông yêu cầu cấp bách giáo dục hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Bình Định số 1712, ngày 10/6/2002, “Đổi mới chương trình giáodục phổ thông yêu cầu cấp bách giáo dục hiện nay
11. Đặng Quốc Bảo (2003), “Nhận diện một số khó khăn trong quản lý nhà nước đối với giáo dục nước ta hiện nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (66), tr.5- 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (2003), “Nhận diện một số khó khăn trong quản lý nhà nướcđối với giáo dục nước ta hiện nay”, "Tạp chí Quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2003
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục và đào tạo Tập 1,2,3, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), "Các văn bản pháp luật hiện hành vềgiáo dục và đào tạo Tập 1,2,3
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trọng năm học 2003-2004”, Tạp chí Giáo dục, (66), tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trọng năm học 2003-2004”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), "Báo cáo về tình hình giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổ sung đối với các qui định của Luật Giáo dục, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), "Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáodục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổsung đối với các qui định của Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), “Kết quả thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục trong năm học 2003-2004 ”, Tạp chí Giáo dục, (94), tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), “Kết quả thực hiện các nhiệm vụ pháttriển giáo dục trong năm học 2003-2004 ”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
17. Bộ Giáo đục và Đào tạo (2004), “Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2004-2005”, Tạp chí Giáo dục, (95), tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo đục và Đào tạo (2004), “Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2004-2005”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo đục và Đào tạo
Năm: 2004
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (1998),"Đại Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
19. Cục Thống kê tỉnh Bình Định, Niên giám thống kê (từ năm 1998 đến năm 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Bình Định, "Niên giám thống kê
20. Lê Thị Kim Dung (2004), Hoàn thiện pháp luật về giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Kim Dung (2004), "Hoàn thiện pháp luật về giáo dục ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w