Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
674 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi ban hành (năm 1987) đến nay Luật Đầutưnướcngoàitại
Việt Nam đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung và ngày càng tạo điều kiện hấp
dẫn hơn đốivới các nhàđầutưnước ngoài. Kết quả là thu hút đầutưnước
ngoài vào Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần tăng
trưởng kinh tế của cả nước nói chung và các vùng kinh tế cả nước nói riêng.
Cùng với các tỉnh, thànhphố trong nước, những năm qua thànhphố
Đà Nẵngđãcó nhiều cố gắng trong việc thu hút vốnđầutưnướcngoài để
đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Nét nổi bật trong thu hút vốnđầutư
nước ngoàitạiĐàNẵng là ngay từ đầu, Thànhphốđã tiến hành quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, xác định các khu, các cụm công nghiệp
để đầutư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các
nhà đầutưnước ngoài. Nhờ đó, nhiều nhàđầutưnướcngoàiđã đến vớiĐà
Nẵng để làm ăn, kinh doanh.
Đến nay, trên địa bàn thànhphốĐàNẵngcó 82 dự án cóvốnđầutư
trực tiếpnướcngoài và 112 chi nhánh, văn phòng đại diện, kho trung chuyển.
Nhìn chung, các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài hoạt động
có hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của
thành phố, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, nâng cao trình độ khoa học
công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quảnlý hiện đại; giải quyết việc làm cho
người lao động; làm tăng thu nhập và cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân thành phố. Song so với yêu cầu thì hoạt động trong lĩnh
vực đầutưtrựctiếpnướcngoài ở ĐàNẵng chưa đồng đều, quảnlýnhànước
đối vớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài vẫn còn những mặt
yếu kém, thủ tục hành chính còn phiền hà, làm nản lòng nhàđầutư hoặc có
những sơ hở gây tổn hại cho thànhphố cũng như cả nước.
1
Do vậy, hoànthiệnquảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầu
tư nướcngoài trên địa bàn, để các doanhnghiệp này hoạt động hiệu quả hơn,
góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố vừa là vấn đề cấp
bách, đồng thời cũng là vấn đề cơ bản lâu dài đốivớiĐà Nẵng. Đây cũng là lý
do chủ yếu để tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiệnquảnlýnhànướcđốivới
doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạithànhphốĐà Nẵng” làm
Luận văn Thạc sỹ kinh doanh và quảnlý chuyên ngành quảnlý kinh tế làm luận
văn thạc sĩ Kinh doanh và quảnlý chuyên ngành Quảnlý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quản lýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnước
ngoài được nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn trong và ngoàinước
nghiên cứu. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu:
- Các bài báo:“Kỳ vọng đầutưnướcngoài vào Đà Nẵng” (Phạm Hảo,
Giám đốc Học viện chính trị khu vực III, Báo ĐàNẵng –11/2005); “Làm thế
nào để tăng cường thu hút đầutưtrựctiếpnướcngoàitạiĐà Nẵng” (Phan
Quỳnh Hương, Trung tâm xúc tiến đầutư – Báo ĐàNẵng – 11/2005); Môi
trường và chính sách đầutưnướcngoàitại Việt Nam” (Trần Xuân Giá, Bộ
trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 3/2001) Trong
các công trình này tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tạo môi trường đầu
tư thuận lợi hơn cho các nhàđầu tư.
- Các đề tài nghiên cứu như: "Đổi mới quảnlýnhànướcđốivớidoanh
nghiệp cóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitại tỉnh Đồng Nai” (Phan Thị Mỹ
Hạnh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2000); “Hoàn thiệnquảnlýnhà
nước đốivớidoanhnghiệpcóvốn FDI ở Việt Nam hiện nay” (Nguyễn Văn
Hùng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội,
2001); “Hoàn thiệncơ chế tổ chức và quảnlý hoạt động FDI ở Việt Nam”
(Nguyễn Chí Dũng, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội, 1996)… Các đề tài này đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực
2
tiễn về quảnlýnhànướcđốivới các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếp
nước ngoài như: vai trò, nội dung, yêu cầu quảnlýnhànướcđốivới các
doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài và phân tích và quảnlýnhà
nước đốivới hoạt động của các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnước
ngoài các doanhnghiệp này trong những năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm
của một số nước để từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoànthiệnquảnlýnhà
nước đốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài ở Việt Nam
hoặc ở các địa phương mà đề tài tiến hành nghiên cứu.
Như vậy, các công trình trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của
quản lýnhànướcđốivới hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài nói chung và
doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài nói riêng. Tuy nhiên, cho đến
nay chưa có công trình nào nghiên cứu cơ bản, hệ thống về quảnlýnhànướcđối
với các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạithànhphốĐà Nẵng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực tiễn về quảnlýnhànướcđốivới các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrực
tiếp nướcngoài ở phạm vi quốc gia cũng như ở địa bàn cấp tỉnh, luận văn đề
xuất phương hướng, giải pháp hoànthiệnquảnlýnhànướcđốivới loại hình
doanh nghiệp này tạithànhphốĐàNẵng đến năm 2010.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận
văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Làm rõ những vấn đề lý luận về quảnlýnhànướcđốivớidoanh
nghiệp cóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài ở địa bàn cấp tỉnh.
+ Tìm hiểu kinh nghiệm quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốn
đầu tưtrựctiếpnướcngoài của một số địa phương trong nước và quốc tế.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýnhànướcđốivớidoanh
nghiệp cóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn thànhphốĐàNẵng
thời gian qua.
3
+ Đề xuất phương hướng, giải pháp hoànthiệnquảnlýnhànướcđối
với doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn thànhphố
Đà Nẵng thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản
lý nhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa
bàn thànhphốĐà Nẵng, bao gồm doanhnghiệp liên doanh, doanhnghiệp
100% vốnnướcngoài hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ trong thời gian từ 1997 đến nay, đề xuất và phương hướng,
giải pháp hoànthiện công tác này ở địa phương đến năm 2010.
Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu kinh nghiệm quảnlýnhànướcđối
với các doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài của một số địa
phương trong nước và quốc tế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn sử
dụng các phương pháp khảo sát thực tế, phỏng vấn chuyên gia, phân tích,
tổng hợp, so sánh… trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số
công trình nghiên cứu có liên quan.
6. Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn
Luận văn có những đóng góp mới sau đây:
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về quản
lý nhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài ở địa
bàn cấp tỉnh.
- Rút ra được những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ở thànhphố
Đà Nẵngtừ kinh nghiệm quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầu
tư trựctiếpnướcngoài của một số địa phương trong nước và quốc tế.
4
- Đánh giá đúng thực trạng quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcó
vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàitạiĐà Nẵng, rút ra được những thành công,
hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.
- Đề xuất được phương hướng và giải pháp hoànthiệnquảnlýnhà
nước đốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiĐàNẵng
đến năm 2010.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quảnlýnhànướcđối
với doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài ở địa bàn cấp tỉnh.
Chương 2: Thực trạng quảnlýnhànướcđốivới các doanhnghiệpcó
vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàitạithànhphốĐà Nẵng.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoànthiệnquảnlýnhànước
đối vớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạithànhphốĐà
Nẵng đến năm 2010.
5
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢNLÝ
NHÀ NƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾP
NƯỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANHNGHIỆPCÓVỐN
ĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀI
1.1.1 Khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoài và doanhnghiệpcó
vốn đầutưtrựctiếpnước ngoài
Tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoài chúng ta
thấy có nhiều khái niệm khác nhau về đầutưtrựctiếpnước ngoài. Mỗi khái
niệm đều cố gắng khái quát hoá bản chất và nhấn mạnh đến một khía cạnh nào
đó của đầutưtrựctiếpnước ngoài. Có thể thấy rõ qua một số khái niệm sau:
Theo Synthia Day, Wallace đưa ra khái niệm đầutưtrựctiếpnước
ngoài có thể định nghĩa theo nghĩa rộng là: việc thiết lập hay giành được
quyền sở hữu đáng kể trong một loạt công ty ở nướcngoài hay sự gia tăng
khối lượng của một khoảng đầutưnướcngoài nhằm đạt được quyền sở hữu
đáng kể. Khái niệm này nhấn mạnh đến quyền sở hữu.
Ủy ban Liên hợp Quốc về Thương mại và phát triển (UNCTAD) định
nghĩa đầutưtrựctiếpnướcngoài là: “một khoản đầutư bao gồm mối quan hệ
trong dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thể
thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầutưnướcngoài hoặc công ty mẹ nước
ngoài) trong một doanhnghiệp thường trú ở một nền kinh tế khác với nền
kinh tế của nhàđầutưnướcngoài (doanh nghiệpđầutưnướcngoàitrực tiếp,
doanh nghiệp liên doanh hoặc chi nhánh nước ngoài) [27, tr.465].
Khái niệm do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra năm 1997 được chấp
nhận khá rộng rãi về đầutưtrựctiếpnướcngoài là: “số vốnđầutư được thực
hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanhnghiệp hoạt động ở nền kinh
6
tế khác với nền kinh tế của nhàđầu tư. Mục đích của nhàđầutư là có được
tiếng nói hiệu lực và đạt hiệu quả cao trong quảnlýdoanh nghiệp” [26, tr.1].
Khái niệm này cho thấy, sự khác nhau cơ bản giữa đầutưtrựctiếpnướcngoài
với đầutư gián tiếp là mục đích của các nhàđầu tư.
Luật đầutưnướcngoàitại Việt Nam (năm 1996) đã nêu: đầutưtrực
tiếp nướcngoài là việc nhàđầutưnướcngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng
tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầutư theo quy định
của Luật này” [1, tr.8]. Năm 2005, Luật đầutư được điều chỉnh và đã đưa ra
định nghĩa đầutưnướcngoài như sau: “Đầu tưnướcngoài là việc nhàđầutư
nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để
tiến hành hoạt động đầu tư”. Luật đầutư năm 2005 không đề cập cụ thể đến
khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoài và đầutưnướcngoài gián tiếp mà chỉ
đưa ra khái niệm đầutưtrực tiếp, đầutư gián tiếp. Hai khái niệm trên được
hiểu: “đầu tưtrựctiếp là hình thức đầutư do nhàđầutư bỏ vốnđầutư và
tham gia quảnlý hoạt động đầu tư”, “đầu tư gián tiếp là hình thức đầutư
thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ
đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà
nhà đầutư không trựctiếp tham gia quảnlý hoạt động đầu tư”.
Dù có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng xét về bản chất, đầutưtrực
tiếp nướcngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó người
chủ sở hữu vốn đồng thời là người quảnlý và điều hành các hoạt động sử
dụng vốn. Để tham gia trựctiếp vào việc quảnlý và điều hành các hoạt động
sử dụng vốn, nhàđầutưnướcngoài phải có một lượng vốn nhất định và tuân
theo các hình thức đầutư nhất định do pháp luật nước sở tại quy định.
Nói cách khác, trong đầutưtrựctiếpnước ngoài, nhàđầutưnước
ngoài sẽ sử dụng vốn, tài sản, kinh nghiệm, uy tín và nhãn hiệu sản phẩm của
mình để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nước sở tại nhằm thu
lợi nhuận và để đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. về thực
7
chất đây là hình thức xuất khẩu vốn, một hình thức cao hơn của xuất khẩu
hàng hoá.
Với những trình bày trên, đầutưtrựctiếpnướcngoàicó các đặc
trưng sau:
- Đầutưtrựctiếpnướcngoài không có những ràng buộc về chính trị,
không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế của nước chủ nhà nhưng có
đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế và là một bộ phận hữu cơ trong cơ
cấu đầutư của nền kinh tế nước chủ nhà;
- Trong hoạt động đầutưtrựctiếpnước ngoài, có sự thiết lập quyền sở
hữu về tư bản thực của công ty ở một nước khác; đầutưtrựctiếpnướcngoài
được thực hiện bằng vốn của cá nhân hoặc tập thể do các chủ đầutưtự quyết
định đầu tư, quyết định sản xuất, kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về các
khoản lỗ, lãi. Đầutưtrựctiếpnướcngoài phát triển gắn liền với sự ra đời và
hoạt động của các công ty xuyên quốc gia;
- Đầutưtrựctiếpnướcngoàicó mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng nhằm mở
rộng, chiếm lĩnh thị trường của các công ty xuyên quốc gia và thu về lợi
nhuận tối đa cho nhàđầu tư;
- Đầutưtrựctiếpnướcngoàicó sự kết hợp quyền sở hữu với quyền
quản lý các nguồn vốnđã được đầu tư. Khác với hình thức đầutư gián tiếp,
trong đầutưtrực tiếp, chủ đầutưnướcngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động
đầu tư nếu là doanhnghiệp 100% vốnnước ngoài, hoặc tham gia điều hành
doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình;
- Hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoàicó kèm theo việc chuyển giao
công nghệ và kỹ năngquản lý. Thông qua đầutưtrựctiếpnước ngoài, nước
chủ nhàcó thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh
nghiệm quảnlý Đây là những mục tiêu mà các hình thức đầutư khác không
giải quyết được;
- Hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài gắn liền với sự phát triển của
thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế. Trong hình thức đầutư
8
trực tiếpnước ngoài, các công ty mẹ thường chuyển giao vốn của mình qua
các công ty chi nhánh. Do đó, đầutưtrựctiếpnướcngoàicó liên quan chặt
chẽ với dòng lưu chuyển vốn quốc tế, trong đó một công ty ở một nước tạo ra
hoặc mở rộng chi nhánh ở nước khác.
Những đặc trưng trên cho thấy bản chất và những lợi thế nổi bật của
đầu tưtrựctiếpnướcngoài trong phát triển kinh tế của các nước đang phát
triển nói riêng và của nền kinh tế thế giới nói chung. Hiện nay, trong bối
cảnh hầu hết các quốc gia đều hoạt động theo cơ chế thị trường, xu thế khu
vực hóa và toàn cầu hóa các hoạt động kinh tế đang ngày càng phổ biến và
diễn ra với tốc độ nhanh, khoa học – kỹ thuật, công nghệ đạt đến trình độ
phát triển cao Đầutưtrựctiếpnướcngoài được sử dụng như một trong
những hình thức hợp tác kinh tế, phương tiện thực hiện phân công lao động
quốc tế, và được xem là một trong các điều kiện quyết định sự phát triển
của nền kinh tế thế giới.
Trong hoạt động FDI, các nhàđầutưnướcngoài là chủ thể quan trọng
thành lập nên doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài (hay còn gọi là doanh
nghiệp FDI) và có thể nói không có FDI tất yếu không códoanhnghiệpcó
vốn đầutưnước ngoài. Doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài là phương
tiện, là cách thức để nhàđầutưnướcngoàitrựctiếp bỏ vốn và tham gia quản
lý kinh doanh ở một nước khác. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoài ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia trên
thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đến nay vẫn có nhiều quan niệm
khác nhau về doanhnghiệpcóvốnđầutưnước ngoài:
- Doanhnghiệp FDI là những pháp nhân mới được thành lập tạinước
nhận đầu tư. Trong đó, các đối tác có quốc tịch khác nhau và bên nướcngoàicó
tỷ lệ góp vốn tối thiểu đủ để trựctiếp tham gia quảnlýdoanhnghiệp [10, tr.59].
Quan niệm này nhấn mạnh đến vai trò sáng lập của nhàđầutưnướcngoài trong
doanh nghiệp FDI.
9
- Doanhnghiệp FDI là những loại hình doanhnghiệpcóvốn của bên
nước ngoài và có sự quảnlýtrựctiếp của bên nước ngoài. Doanhnghiệp này
hoạt động theo luật pháp của nước sở tại để tiến hành các hoạt động kinh
doanh nhằm thu được lợi ích cho tất cả các bên [10, tr.59].
Theo các tổ chức kinh tế, doanhnghiệp FDI là doanhnghiệpcótư cách
pháp nhân hoặc không cótư cách pháp nhân, trong đó nhàđầutưnướcngoài
sở hữu từ 10% trở lên số cổ phần thường hay quyền bỏ phiếu (đối vớidoanh
nghiệp cótư cách pháp nhân) hoặc tương đương (đối vớidoanhnghiệp không
có tư cách pháp nhân) [29, tr.8].
Những quan niệm đã trình bày ở trên cho thấy sự không thống nhất trên
bình diện quốc tế trong quan niệm về doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnước
ngoài, do đặc thù của mỗi quốc gia mà có các quy định khác nhau về mô hình
doanh nghiệp cho hoạt động đầutưnước ngoài.
Ở Việt Nam, đến nay chưa có khái niệm chính thức nào khác về doanh
nghiệp cóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài những ghi nhận về doanhnghiệpcó
vốn đầutưnướcngoài được đề cập trong Luật đầutưnướcngoài năm 1996 và
Luật đầutư năm 2005. Tuy nhiên, Luật đầutưnướcngoài 1996 cũng không đưa
ra khái niệm về doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài mà chỉ thừa nhận doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoài gồm doanhnghiệp liên doanh và doanhnghiệp
100% vốnđầutưnước ngoài. Và về mặt pháp lý, cả doanhnghiệp liên doanh và
doanh nghiệp 100% vốnđầutưnướcngoài đều hoạt động vớitư cách công ty
trách nhiệm hữu hạn.
Như vậy, khác với Luật doanhnghiệp và Luật doanhnghiệpnhànước
quan tâm đến tiêu chí trách nhiệm của doanhnghiệp (công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanhnghiệptư nhân) và tiêu chí
nguồn gốc vốn của doanhnghiệp (công ty nhà nước, doanhnghiệpnhànước
khác), thì qui định của Luật đầutưnướcngoài về doanhnghiệp lại nhấn mạnh
theo tiêu chí tỷ lệ vốn góp của nhàđầutưnướcngoài trong doanh nghiệp.
10
[...]... hoạt động quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệp FDI, yếu tố quan trọng có nghĩa quyết định đến mức độ thành công của quảnlý là xác định rõ mục tiêu quản lý, từ đó làm rõ nội dung quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệp FDI 1.2.2 Mục tiêu của quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài Việc xác định mục tiêu quảnlýnhànướcđốivới doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài là... đầutưnước ngoài, khuyến khích họ hăng hái, yên tâm đầu tư, kinh doanh và hợp tác rộng rãi có hiệu quả vớinhàđầutư trong nước 1.2.3 Nội dung quảnlýnhànướcđốivới doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoàiQuảnlý nhà nướcđốivớidoanhnghiệp FDI là việc Nhànước sử dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật và thông qua bộ máy hành chính để quảnlýdoanhnghiệp FDI Đồng thời, quản. .. đầutưnướcngoài cũng không còn sử dụng khái niệm doanhnghiệp 100% vốnđầutưnướcngoài và doanhnghiệp liên doanh nữa mà thay vào đó đã sử dụng khái niệm: doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài bao gồm doanhnghiệp do nhàđầutưnướcngoàithành lập để thực hiện hoạt động đầutưtại Việt Nam; doanhnghiệp Việt Nam do nhàđầutưnướcngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại” Vậy, theo luật doanh nghiệp. .. 1.2 QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.2.1 Khái niệm quảnlýnhànướcđốivới doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài ở địa bàn cấp tỉnh Quảnlý là một chức năng bắt nguồn từ tính xã hội của lao động trong điều kiện phát triển kinh tế quảnlý được xem là thước đo của hầu hết các hoạt động xã hội Từ khái niệm về quảnlý chúng ta có thể... quan trọng của doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn tiếp nhận đầutư 1.1.3.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động tích cực, doanhnghiệpđầutưtrựctiếpnướcngoài còn có các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội của địa bàn tiếp nhận đầu tư: - Doanhnghiệpđầutưtrựctiếpnướcngoàicó mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, vì thế họ có thể bất... quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệp ngày càng được tăng thêm Quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệp là một bộ phận, đồng thời là nội dung cơ bản của quảnlýnhànước về kinh tế, nên Nhànướccó chức năng và nhiệm vụ quảnlýđốivới tất cả các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế, nhưng không được can thiệp trựctiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpDoanhnghiệp thuộc mọi thành. .. tưđốivớiđầutưnướcngoài , “ Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhàđầutưnướcngoàiđầutư phát triển” [4, tr.240] Quảnlýnhànướcđốivớidoanhnghiệp FDI nhằm kết hợp tối ưu giữa nguồn lực bên ngoàivới nguồn lực trong nước, vừa mở cửa rộng rãi với bên ngoài nhằm tranh thủ các lợi thế của nhàđầu tư, vừa tính đến bảo hộ một cách hợp lý để các doanhnghiệpcóvốnđầutư trong nướccó thời gian thích... doanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnước ngoài, nhất là doanhnghiệp 100% vốnđầutưnướcngoàicó thể gây ảnh hưởng tới chính trị của địa bàn tiếp nhận đầu tư, gây sức ép đốivới Chính phủ, tác động không lành mạnh đến cơ cấu xã hội Mục tiêu chiến lược của họ không phải bao giờ cũng thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế của địa bàn nhận đầu tư, do đó, các nhàđầutưnướcngoàicó thể có quan... tiếpnướcngoài (hay còn gọi là doanhnghiệp FDI) là một hình thức tổ chức kinh doanh, trong đó có một bên hoặc các bên mang quốc tịch khác nhau cùng góp vốn, cùng quảnlýcơ sở kinh tế đó vì mục tiêu sinh lời, phù hợp với các quy định luật pháp của nước sở tại và thông lệ quốc tế” 12 1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiDoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếp nước. .. doanhnghiệp 2005 đã phân loại doanhnghiệp theo tiêu chí cách thức góp vốn và chịu trách nhiệm (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanhnghiệptư nhân) mà không phụ thuộc vào nguồn gốc vốn góp (tức là không phân biệt doanhnghiệp của nhàđầutư trong nước hay nước ngoài, của một nhàđầutư hay nhiều nhàđầu tư) Luật đầutư 2005, khi định nghĩa về doanhnghiệpcóvốnđầutư . Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng làm
Luận văn Thạc sỹ kinh doanh và quản lý chuyên. nước đối với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và phân tích và quản lý nhà
nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực