1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Có một mầm hoa đã nhú dưới tro tàn: Phần 1

89 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Có Một Mầm Hoa Đã Nhú Dưới Tro Tàn
Tác giả Lê Minh Quốc
Người hướng dẫn Đỗ Hồng Ngọc
Trường học nxb hội nhà văn
Thể loại tạp văn
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 659,42 KB

Nội dung

Phần 1 cuốn tạp văn Có một mầm hoa đã nhú dưới tro tàn gồm 23 nội dung ngắn tựa theo những gì xảy ra trong cuộc hành trình: về thu xếp lại của mình, về quê ăn tết, mùa xanh của đời, học lại người xưa, một ngày rất đẹp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

CÓ MỘT MẦM HOA ĐÃ NHÚ DƯỚI TRO TÀN Tác giả: Lê Minh Quốc Thể loại: Tạp văn, Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn Ebook: Cuibap Nguồn text: Waka.vn LỜI TỰA Lê Minh Quốc người xa lạ với tơi có lẽ với nhiều bạn đọc khác anh nhà báo, nhà văn, trước hết, nhà thơ, từ thuở trẻ, anh chọn thi ca làm nghiệp dĩ: Tôi chạy theo thơ (2003) có nhiều tác phẩm thơ, tùy bút xuất bản: Thơ tình Lê Minh Quốc, Thơ tình Quốc, Gái đẹp tôi, Tôi đàn bà Tôi quen biết anh lâu, có dịp anh vấn tơi, có anh làm MC cho buổi trò chuyện, buổi mắt sách tơi , tơi ln nhìn anh với đơi mắt quý mến lẫn chút ngại cháy bỏng, tràn đầy lượng anh khác với tôi, già nua tuổi tác Nhưng, hôm, anh gọi tôi: “Anh Đỗ Hồng Ngọc ơi, anh viết cho Quốc giới thiệu tập sách in Phải anh viết ” Tôi ngạc nhiên Tơi biết tình u, gái đẹp, đàn bà mà viết cho Quốc đây! Nhưng anh không cho kịp từ chối, gởi thảo Có mầm hoa nhú tro tàn! Có Quốc? Sao người lẫm liệt oai phong, hừng hực lượng nhà thơ Lê Minh Quốc mà thấy “có mầm hoa nhú tro tàn” vậy? Cửa khép khác cửa mở Anh đứng ngồi khép mở thời gian Dẫu mở mắt nhắm mắt Anh thấy mầm hoa nhú tro tàn (LMQ) Thì tập sách anh cho thấy Lê Minh Quốc khác Tưởng ngổ ngáo, rạo rực, sơi tình u; sâu sắc, chặt chẽ văn chương nghệ thuật, trầm lắng xuống, thấy “dẫu mở mắt nhắm mắt” Và anh quay nhìn lại Lắng nghe Thứ tiếng nói từ sâu thẳm tự bên Anh viết quê hương, mẹ, người xưa, đẹp, nếp sống hạnh phúc Những lời ân cần vừa tâm tình với mình, lại vừa khun nhủ người bạn trẻ vào đời : Học lại người xưa, Đi sống đời sống khác, Sống vui ngày, Vui tại, Niềm tin tâm linh Anh viết mẹ với tất lịng, đọc khơng thể khơng rưng rưng: “Cịn với tơi, khuya đẹp trời lúc mở cửa rón vào nhà Đã quen người, chó mực khơng sủa, quẫy mừng rỡ Chân bước khẽ, mà nghe giọng ngái ngủ vang lên tĩnh mịch: “Q con?”, trả lời tiếng: “Dạ” Khơng gian lại im ắng lạ thường Đâu có tiếng gà gáy Đêm tối đen Bình yên” (Một ngày đẹp) Rất đẹp có mẹ Bởi đây, “Mẹ thành mây trắng lâu/ Con thăm mẹ ngồi đâu buồn” Anh viết chữ hiếu: “Dù đứng góc độ nào, ta thấy chữ hiếu nhập vào tâm thức người Việt lẽ sống vĩnh Kinh Phật có dạy: “Điều thiện tối cao khơng hiếu, điều ác cực khơng bất hiếu” (kinh Nhẫn Nhục), “Gặp thời khơng có Phật, khéo thờ cha mẹ tức thờ Phật” (kinh Đại Tập) Anh nhìn “cái đẹp” khác: “Cái đẹp nhỉ? Khó có câu định nghĩa hợp ý với thảy người, lĩnh vực thời trang, nghĩ rằng, ăn mặc mà cảm thấy ý tứ hơn, dịu dàng dễ tạo thiện cảm, đẹp Với phụ nữ, trở lại áo dài truyền thống, dù nhiều có cách điệu nữa, lựa chọn nhiều người Sự lựa chọn cho thấy xuất trước đám đơng, tự nói lên đức tính cần thiết nữ giới” (Gói mây áo) Đã đến lúc “về thu xếp lại” người vừa chớm nghe “gió heo may về” chăng, đến lúc phải “dọn lòng” chăng? ““Về thu xếp lại” lúc “dọn lịng” mình, loại bỏ tị hiềm ganh ghét nhỏ nhoi giăng tơ nhện từ ngày qua tháng Sự u ám ấy, không gạt bỏ cho nhẹ lòng? Mà lòng ngổn ngang ” (Về thu xếp lại) Đọc Lê Minh Quốc bây giờ, thấy anh thực chuyển hóa, khác với Lê Minh Quốc tơi quen biết trước Anh thành thực kể viết chuyên mục “Sức khỏe cho tâm hồn” tờ báo, anh ln tự hỏi mình: “Tâm hồn có đủ sáng, hướng thiện để bàn luận yêu thương đối nhân xử thế?” Và anh nhận ra, xưa, người hành động, anh nghĩ“muốn thay đổi phải có tác động giáo dục từ gia đình, nhà trường mơi trường xã hội”, anh nhìn hạt giống hướng thiện ta: “Hạt giống hướng thiện gieo tâm hồn Ta sống với với nó, ni dưỡng ” Đúng Chỉ có cách quay nương tựa Cõi Phật khơng đâu xa! Tâm tịnh cõi Phật tịnh Trả lời người bạn đồng nghiệp đặt câu hỏi, anh nói: “Tơi ln ý thức rằng, viết điều tâm niệm; mục tiêu hướng tới Viết cách tự giáo dục lấy mình” Đoản văn, tùy bút Lê Minh Quốc có lẽ chỗ tâm đắc anh, chỗ anh gởi gắm nhiều Có thể nhiều điều chưa nói nhiều điều chưa nói hết, chân tình sâu lắng Thơ, ca dao, tục ngữ chọn, câu đắt Và dĩ nhiên, không thiếu chút dí dỏm đáng yêu kiểu Lê Minh Quốc Và thế, hơm ta có tay tập Có mầm hoa nhú tro tàn Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc (Sài Gịn 11.2015) VỀ Q ĂN TẾT Tơi giang hồ từ năm mười sáu Còn quay đầu nhìn lại Ngũ Hành Sơn Trong ngày cuối năm, gió rét tràn về, vàng bắt đầu lãng du mặt phố Sài Gịn tơi lại nhớ đến câu thơ viết Nhớ, lúc tơi chuẩn bị quay quê nhà Đà Nẵng Ngày Tết, có q nhà để về, khơng bứt rứt khơng ngi “Về q ăn Tết” bốn từ bình dị sắn, khoai gợi tâm tưởng bao người âm vang da diết Ăn Tết dịp để bày tỏ lịng biết ơn Thật lạ, ơng bà ta ln dạy cháu phải biết ơn gì, giúp mình, dù ít, dù nhiều q khứ Giã ơn cối, chày Nửa khuya giã gạo có mày có tao Cứ nghe lời thủ thỉ tâm Cái chày, cối khơng cịn vật vơ tri vơ giác, người bạn lúc “tối lửa tắt đèn” có Xã hội Việt Nam thuở xưa sống nghề nông, thường ngày “Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa” ngày Tết “con trâu đầu nghiệp” ăn Tết Bà ngoại kể Quảng Nam, chiều ba mươi Tết chuồng trâu, bò dọn chúng nghỉ xả Qua ngày mồng bốn, chúng đưa đồng với lễ vui vẻ có bánh tét, bánh chưng hẳn hịi Sau khấn vái, người ta dán giấy vàng mã lên sừng trâu bị, nghé dán trán - lời cầu chúc cho chúng khỏe mạnh, không ốm đau, không trở chứng xao nhãng công việc Cúng xong, bánh trái phân phát cho trẻ mục đồng Ấy cách bày tỏ lòng biết ơn với gia súc quanh năm gắn bó “trên đồng cạn đồng sâu” Ít ngờ rằng, giếng nhà ăn Tết Tuổi thơ tơi có vạt mây trắng Mây bay trời xanh lồng lộng chìm khuất trí nhớ, vạt mây soi bóng giếng cịn Giếng nhà ông ngoại Cái giếng cũ kỹ thời kỷ niệm khó quên Nước vắt Mỗi chiều, bà láng giềng thường đến múc nước Tình làng nghĩa xóm thân mật gần gũi Trong tơi nghe vọng lên âm gàu va vào thành giếng Âm tuổi thơ nhiều mộng mị xa vời Lớn lên, có lần đọc khúc dân ca người Campuchia, tơi nghĩ, có tình bên cạnh giếng Tại sao? Vì đám trai làng ngày ấy, có lúc, có người tần ngần nhìn xuống giếng sâu thầm tâm tưởng: “Anh giếng mình/ Chiếc bóng nước long lanh đâu rồi?/ Chỉ nhìn thấy bóng em thơi/ Lúc em tắm để quên nơi giếng này” Tôi tạm dịch Và thích tứ thơ Khi người trai thất tình, khơng thấy bóng giếng, thấy hình bóng người yêu năm xưa Diệu vợi đến ngậm ngùi đau đớn Ấy tưởng tượng, giếng trước nhà, làm có dám đứng tắm Lớn lên, xa lần nhớ tuổi nhỏ, tơi ln lên hình ảnh giếng Nếu biết nói, kể cho nghe nhiều thăng trầm năm tháng qua Nó kể rằng, ngày nọ, xa lắc xa lơ, nhà khơng cịn hạt gạo, nhiên sáng mồng Tết có người đến thật sớm Đến “đạp đất” mừng tuổi ông bà ngoại chăng? Khơng, họ đến để mượn địn gánh Mượn ngày đầu năm điều tối kỵ Mà lại mượn địn gánh mịn vai mẹ tơi ngày kiếm sống Lạ chứ? Nào ngờ phép lạ Ra Giêng ngày rộng tháng dài, gia đình ơng bà ngoại tơi làm ăn phát đạt Các cậu, dì mua may bán đắt đến diệu kỳ Những tiệm vàng mang chữ “Vĩnh” Vĩnh Châu, Vĩnh Thái, Vĩnh Phát, Vĩnh Thuận khai trương - thời lừng lẫy chợ Cồn Chuyện này, mẹ kể nghe ngày đứng bên thành giếng nhà ông ngoại Khi đội về, việc làm tơi lên nhà ơng ngoại tìm lại ngày tháng tuổi thơ Kỷ niệm tốt tươi đời ngày mồng Tết, anh em mặc quần áo chúc ông bà sống lâu muôn tuổi, để dì, cậu, ba mẹ “lì xì” đồng tiền đựng phong bì đỏ chói Nhưng rồi, tơi bàng hồng nhận giếng ngày cũ khơng cịn Ngày tháng cũ Chính thế, tập thơ Yêu em, Đà Nẵngcó đoạn viết “Em qua vườn bàn chân bước vội/ Nén nhang thơm bàn thờ ơng ngoại/ Thơm hồi nỗi buồn khuya Quay tuổi thơ không cịn ai/ Chỉ gặp mái ngói tiếng chim lăn dài”.Vì nhiều lý do, dì, cậu bán phần nhà cũ ông bà ngoại người mua lấp giếng ấy, lấy thêm đất dựng nhà Kỷ niệm cũ tơi chìm sâu đất Đã chìm sâu trị chơi tuổi thơ “Nào oẳn tù tì! Cái gì? Cái kéo/ Cùng kéo co ngày Tết đến rồi/Nồi bánh chưng xanh chim lè lưỡi/ Chơi trò chơi nhỏ em gọi Tết ơi!” Bây gọi Tết ơi! Nhưng lại thấy xa xăm đỗi Nay, bước vào lứa tuổi biết “sợ Tết” Bởi sợ thời gian lướt qua nhanh Dù vậy, giếng nước nhà ông ngoại cịn văn vắt tâm tưởng Tơi lại nhớ đến Tết xưa, chiều ba mươi năm, bà ngoại dán tờ vàng mã màu son rực rỡ bên thành giếng, giếng có đặt mâm ngũ quả, nén nhang, đèn sáp thắp đỏ khấn vái bà Thủy Long Xong lễ, bà thả gàu xuống múc gàu nước vắt để dành cúng đầu năm Mỗi lần Tết đến, nhiều người lại nhớ ăn mẹ nấu cho ăn thuở ấu thơ, ln ám ảnh trí nhớ, bùi ký ức Có thể sau này, lớn lên ta ăn “món ngon vật lạ” đời khơng thể sánh Bởi ăn ngày xa xưa khơng có ý nghĩa vật chất mà cịn chứa lịng, tình u thương vơ bờ bến mẹ Món ăn ngày Tết, tơi thích thịt heo ngâm nước mắm Khơng rõ, Nam ngồi Bắc có khơng? Là miếng thịt heo thật ngon, đem luộc chín (nhưng chín đến mức độ “bí quyết” người nội trợ tài hoa) Sau đó, vớt chờ nước, đặt vào thẩu đổ nước mắm vào Điều khó phải pha chế nước mắm “đúng điệu”? Cũng “bí mật”! Dù nữa, chắn phải loại thượng hạng, phải nước mắm Nam Ơ “bài bản”! Nay lớn Mẹ già Trong ngày Tết, tơi khơng cịn làm cho ăn Nghĩ lại, thấy bùi ngùi thương tiếc năm tháng xa Hàng ngàn hàng triệu năm nữa, nghĩ, phong vị Tết tâm người Việt thiêng liêng thuở Dù siêu thị mọc lên ngày nhiều, hàng hóa đa dạng hơn, nhịp sống có hối hơn, tất bật ngày Tết, tất thứ lại mang ý nghĩa khác hẳn Món ăn ngày Tết cịn có hương vị sum họp, đoàn tụ; quần áo cịn có niềm vui trẻo ngày Ngun đán; giọng nói tiếng cười khơng mang ý nghĩa thơng tin mà cịn nỗi niềm tâm chia sẻ Ngày Tết Hôm Nay, tơi đón tâm náo nức, chờ đợi, hân hoan Hơm Qua Nói đến Tết, ta quên tiếng gọi thầm vọng lại tự lịng mình: “Về q ăn Tết” Thật hạnh phúc cho cịn có nơi chốn để đồn tụ, sum họp gia đình Cũng năm, năm quê chuyến bay vào ngày cuối năm Mở rộng lồng ngực để đón gió Mở to mắt để nhìn nắng Và hy vọng niềm vui ba ngày Tết Vâng, quên câu thành ngữ: “Mồng Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy” Nhìn rộng ra, bao đời nay, người ta dành ngày thiêng liêng cho bên nội (cha), bên ngoại (mẹ) thầy dạy nhằm thể đạo lý “tôn sư trọng đạo” Năm nay, khai bút đầu xuân nào? Chưa rõ Nhưng chắn, tâm trí tơi nhớ đến câu thơ cịn ghi gia phả: Cây có gốc sinh Nước có nguồn bể rộng sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu? Có Tổ tiên trước sau có (Tết năm Kỷ Sửu) MÙA XANH CỦA ĐỜI Khi bước vào nhà nào, dễ dàng bắt gặp hình ảnh quen thuộc chủ nhân treo vị trí dễ nhìn thấy nhất: lịch Nơi ấy, thời gian lặng lẽ qua Thời gian gõ nhịp ngày Như lẽ tự nhiên Tự nhiên ngày xé tờ lịch Có khác chăng, ngày Chủ nhật, tờ lịch in màu đỏ Vậy thơi Chẳng có phải bận tâm Từ lúc lần biết xé tờ lịch ngày đến từ giã cõi trần, có lần, dù lặp lại thói quen lịng cảm xúc khác Tự nhiên, ta nhìn thấy trời xanh hơn, nắng tươi Tự nhiên, ta sờ tay lên ngực thấy nhịp đập trái tim khỏe khoắn Khoảnh khắc diệu kỳ đến thế? Tơi dám rằng, có chung cảm giác ấy, lúc đưa tay chạm vào tờ lịch cuối Chần chừ chốc, ngẫm nghĩ lúc, thời gian năm cũ lướt nhanh qua óc Đã hết năm ư? Nhanh Chỉ chớp mắt Nghĩ thế, nhẹ nhàng xé tờ lịch cuối Ngày 365 ngày năm Mùa xanh đời mở Một chặng đường dài mở Tất lại bắt đầu Bắt đầu hành trình kiếp người vẫy gọi Ngày năm, lúc nghĩ gì? Cầu trời khấn Phật, năm việc hơn, hanh thông hơn, thuận lợi Đã ngồi 50, mà cịn suy nghĩ trẻo ư? Vẫn Mỗi ngày, dòng đời tấp nập, có lúc gặp gương mặt xa lạ, dù họ tỏ thân thiện, hiền từ e ngại, nghi ngờ; không dám vồn vập tay bắt mặt mừng, sẻ chia cảm nghĩ thầm kín, dù lúc cần lời dỗ dành, an ủi Biết đâu gai nhọn ẩn giấu bắt tay thân thiện? Biết đâu Lý Thông, Bùi Kiệm, Sở Khanh đeo mặt nạ Lục Vân Tiên, Thạch Sanh? Sự nghi ngại lẽ thường tình, sống có q nhiều bi kịch lòng tin đặt nhầm chỗ Mà thật lạ, với gương mặt trẻ thơ dù gặp lần thứ đời, ngâm nga: “Nhãn tiền tiếu giai tri kỷ/ Tọa thượng tồn vơ ngại mục nhân” (Trước mặt cười cười bạn tri kỷ/ Bên cạnh khơng có người chướng mắt mình) Chọn lối thư giãn tâm đó, há dưỡng chất tâm hồn sao? Mỗi ngày, ngồi thời gian phải toàn tâm toàn ý kiếm tiền lo gia đình, có khoảnh khắc hồn tồn riêng Nhưng khơng biết cách tận hưởng, ta lại cảm thấy nhàm chán bị “lập trình” cách máy móc Dịng chảy xiết khốc liệt giới công nghiệp đại khiến nhiều người khơng chịu đựng tẻ nhạt nên có lựa chọn bi đát Đó điều có thật “Trên đời chết điều không mới/ Và tất nhiên, sống chẳng hơn”, với suy tư bi quan đó, thi sĩ Sergei Yesenin tự kết thúc số phận nào, ta rõ Vậy thì, “làm mới” lại nhịp điệu sống điều cần thiết, tất nhiên có nhiều cách, tùy theo lựa chọn người Cho phép chia sẻ thêm: Nếu biết tạo “bận rộn” qua hai thú vui tao nhã nhằm tiêu khiển, thư giãn xu hướng tích cực cho “sức khỏe tâm hồn” VUI TRONG HIỆN TẠI Thời nhỏ học, hẳn biết đến cô Perết (Preette) bán sữa thơ ngụ ngôn La Fontaine Ngày đem sữa chợ bán, vừa cô vừa tính tốn: sau bán sữa xong, đem tiền mua gà ni Gà ăn no chóng lớn Gà đẻ trứng Trứng nở Chẳng chốc, có bầy gà Bán bầy gà đó, mua lợn vỗ béo Rồi bán lợn mua bò Ngày qua ngày bị đẻ bê Nghĩ đến đó, tưởng tượng lúc: “Chàng bê lơn tơn nhảy nhót/ Giữa đàn bò sướng mắt ta xem/ Đến Perết hứng lên/ Nhảy rơn, hũ sữa lăn chiêng, đổ nhào” Mọi tính tốn từ trí tưởng tượng đến thực, rõ ràng có khoảng cách xa Tuy nhiên, có người khơng tận hưởng có thật tầm tay, lại mơ màng đến ảo ảnh xa vời Cuộc đời người chuỗi ngày dài, giây phút quan trọng nhất? Xin thưa, giây phút Bởi lẽ, nháy mắt trở thành khứ Câu nói trứ danh nhà triết học cổ đại Héraclite: “Khơng tắm hai lần dịng sơng” gợi mở, nhắc nhở dòng chảy liên tục, vận động biến đổi liên tục vật Đã ý thức thế, nhiều người ln tự nhủ tích cực: “Những làm hơm nay, để ngày mai” Đến giờ, chị bạn chưa quên câu chuyện nhỏ hai mẹ Trước lúc chị công tác xa, cô bé ôm cổ mẹ, hứa “bật mí” tin vui với điều kiện phải mẹ ẵm bồng chút Nhưng rồi, tối tăm mặt mũi phải chuẩn bị thứ cho chuyến công tác nên chị Mãi đến xong việc, chị muốn ẵm bồng cháu ngủ Sáng mai, sớm nên chị lúc cịn ngái ngủ, vội vã sân bay Sau công tác về, quên chuyện con, chị lại lao theo công việc bận rộn ngày Đến ngày kia, chị hoảng hồn nhà trường báo tin học sa sút hẳn Gặng hỏi, gái chị bảo: “Mẹ khơng nhớ à? Ngày đó, giáo chấm điểm 10, muốn khoe với mẹ mẹ đâu có thèm quan tâm” Chị bừng tỉnh Nếu lúc ấy, cần nhín thời gian lắng nghe trẻ chia sẻ, việc khác Chắc chắn nhiều người đồng tình với quan niệm nhà văn García Márquez: “Khơng dám chắn ngày mai cả, dù trẻ hay già Hôm lần cuối bạn nhìn thấy người thân yêu; vậy, đừng chờ đợi, làm vào hôm nay, kẻo lỡ ngày mai không tới Tơi chắn bạn tiếc bỏ phí hội để trao cho nụ cười, ôm, nụ hôn vào ngày hôm nay, bạn q bận rộn” Có nhiều người sống dằn vặt ngày mẹ sống, cần ngày hỏi han đôi câu cho đỡ tủi thân có Ai bận rộn mưu sinh, chạy theo hư danh phù phiếm: “Ừ, mai mốt chẳng Mẹ cịn sống sờ sờ mà, lo gì” Đến lúc mẹ già mất, giật nhìn lại, mãi khơng hội báo hiếu Năm xưa, hè mẹ dẫn vào Quảng Ngãi thăm cậu Những ngày ấy, tơi có lên chơi chùa Thiên Ấn Quan sát sư, thầy, nhận họ sống thong dong, nhẹ nhàng mỉm cười thân thiện, đơn hậu Nhờ đâu họ có tâm tự ấy? Sau hớp chén trà cúc, lão sư bảo: “Con sống hết mình, tận hưởng có giây phút tại” Câu nói sau, tơi thấu hiểu Mới nghĩ rằng, hành trình sống đường chiều, không ai, không quyền lực quay ngược lại Mà thế, ngày lại dấn thân phía trước Sao ta lại quý, không tận hưởng giây phút có tại? Những ngày này, khơng khí cuối năm cận kề, cần nhắm mắt lại mường tượng đến niềm vui: “Mừng ngày Tết khắp quê tôi/ Ngàn hoa thơm khoe sắc xinh tươi” Hãy nhìn bơng hoa kia, đến thời điểm khoe sắc thắm “tự nhiên nhiên”, khơng lăn tăn khác Chúng ta có khơng? Chắc Sự việc đến nghĩa thơi Cứ đón nhận nhẹ nhàng vốn có với tâm tự hàng trăm năm trước thiền sư Mãn Giác dạy: “Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua sân trước nhành mai” NƠI CHỐNG LẠI TAI ƯƠNG CỦA SỐ MỆNH (Tặng An May) Năm nay, mẹ bước qua tuổi 90, tất nhiên sức khỏe thời mười tám xuân xanh Mắt lòa Chân yếu Tay run Một ngày nọ, sau miệt mài làm việc, từ gác, bước xuống nhà vào nhà bếp Trước mắt, thấy mâm cơm tươm tất ngày Bỗng dưng nghe tiếng tập đánh vần nho nhỏ Rõ ràng, mẫu tự ê a vọng lên nho nhỏ Ơ hay, nhà khơng có trẻ con, lại nghe có giọng tập đánh vần? Tị mị, tơi ghé mắt nhìn vào phịng ngủ mẹ Trời đất ơi, bà cụ khoan thai vắt chân chữ ngũ, tay cầm tờ giấy lớn, kề sát mắt đọc từ, chữ Tôi biết, giấy in trang trọng mừng mẹ tơi thượng thọ Hội đồng gia tộc kính chúc Hình ảnh khiến tơi cảm động khơn xiết Mỗi ngày, nhà cịn có hình bóng mẹ già, tự dưng lòng người cảm thấy yên tâm Tự biết rằng, chỗ dựa vững chãi, đáng tin cậy Ba lâu, lần nhìn mẹ, tơi hình dung thời thơ ấu Vâng, góc khuất tâm hồn người, có hình ảnh mà lúc nhớ lại, gợi cảm giác yên ấm nhất, tình cảm Đó tháng ngày, gia đình quây quần bên mâm cơm Có thể lúc nhà cịn nghèo, bữa cơm đạm bạc lúc đầy ắp tiếng nói cười Thời buổi này, sống vội vã quá, mở mắt công việc ngày bủa vây Sống không kịp thở Lấy đâu thời gian chợ búa, bếp núc? Thế có nhiều nhà trì bữa ăn gia đình Tại sao? Dù phụ nữ ý thức phẩm chất nữ tính “Xem bếp, biết nết đàn bà” câu trả lời họ mà đàn ơng Khi vợ lẫn chồng sử dụng quỹ thời gian nhau, hà cớ lúc nhà người vợ vào bếp? Đôi phấn đấu cho bình đẳng giới với mục tiêu lớn lao, lại quên cơng việc ngày nhà Vợ chồng xắn tay áo lo bữa cơm nhà chắn tình cảm gắn bó Những ăn tự tay nấu, bày biện đem lại cảm giác ưng ý chưa ngon nhà hàng chắn an toàn thực phẩm, chi tiêu hợp lý Từng tự nhủ: “Trời sinh bác Tản Đà/ Q hương thời có cửa nhà thời khơng”, thâm tâm người kiêu bạt giang hồ đau đáu tháng ngày: Tan buổi học, mẹ ngồi tựa cửa Mắt xa trông, đứa đứa dần Xa xa tới gần Các đủ quây quần bữa ăn Cơm dưa muối khó khăn có Cơm khơng ngon nhà khó ngon Khi vui câu chuyện thêm giòn Chồng chồng vợ vợ con nhà Chỉ bữa ăn nhà, lúc ấy, thành viên mở lịng, chia sẻ tâm tình Ngồi qn, lúc ăn xong, tính tiền hồn tồn có quyền xơ ghế đứng dậy Nhưng nhà khơng thể, phải lấy tăm, rót nước lễ phép mời cha mẹ cách bày tỏ kín đáo lịng biết ơn Bữa cơm nhà cịn lúc thể phong cách nếp nhà Các học khai tâm, dạy dỗ cháu Nói cách khác, đạo lý làm người người Việt thể rõ nét bữa cơm gia đình Trước lúc ngồi vào bàn, trẻ phải lễ phép mời người lớn trước, phải nhớ lời dặn dị cha mẹ dạy: “Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” Có hơm, “có cá cơm” nên dù cịn thịm thèm tự giác nhín lại, dành phần cho người ăn chậm “Chia sẻ bùi” Nhiều người nhớ in, lúc bé, lần ăn cơm làm rơi hạt nào, ông bà bảo nhặt lên không “mang tội” Chẳng phải học đầu đời tiết kiệm sao? Có lẽ, bất hạnh đứa trẻ mồ cơi, khơng cịn có người thân u cận kề bữa ăn Cô bé bán diêm nhà văn Andersen khiến hàng triệu trái tim thổn thức, rưng rưng nước mắt trước lúc lìa đời, nỗi nhớ da diết em bữa ăn tối mà lúc cịn có mẹ, có bà nội Kỷ niệm êm đềm sống theo năm tháng đậm sâu trí nhớ trẻ Sau dù có chân trời góc biển, thưởng thức nhiều ngon vật lạ đời ta cảm thấy khơng ngon ăn mẹ nấu thuở thơ ấu, ngày sum vầy gia đình Khơng đầy đủ dinh dưỡng mà: “Những miếng ăn từ bàn tay mẹ nấu/ cịn có lịng/ gió rét mùa đơng/ mẹ tất tả giật gấu vá vai kiếm xu chợ/ đồng lãi gánh mười đồng nợ/ ăn mắm mút dòi/ dè sẻn chắt chiu/ lúc cơm sơi/ cịn có giọt mồ hơi/ mẹ” Tình u thương, lòng hiếu thảo cha mẹ từ suy nghĩ mà sống lại tâm trí Và tự dạy cho lòng biết ơn mà có lúc ngược xi đường đời, tất bật kiếm sống ta vơ tình qn song thân cưu mang từ bé Không phải ngẫu nhiên, ai đồng tình rằng, bước chân vào nhà mình, lúc đó, tai ương, buồn phiền, giơng tố, ganh ghét bị chặn ngồi cửa Sức mạnh vậy? Khơng mẹ mình, vợ nấu cho ăn thể lịng u thương dành cho nhau, mà cịn lúc lọc tâm hồn Chỉ cần nhìn ánh mắt trìu mến, quan tâm chồng, người vợ tin cậy, biết khơng đơn độc Nghe tiếng trẻ tập nói bi bơ, tiếng cười đùa trẻo, dù chán nản, bi quan đến cỡ nào, người cha vững lịng đứng thẳng dậy Và đứa trẻ sao? Một nhà hiền triết bảo: “Đứa trẻ không cần ăn Ai ln gần để tập cho tình cảm tốt đẹp, lịng hướng thiện? Người mẹ Ai cho nguy hiểm, cạm bẫy đời, luyện cho sức mạnh ý chí? Người cha” Từng nghe kể rằng, có lũ quỷ xấu xa ln tìm cách phá hoại hạnh phúc gia đình chúng ln thất bại Tại sao? Chỉ thành viên nhà ý thức gắn kết thành Họ tâm đầu ý hợp lúc nghĩ tốt Ai có lỗi, phải tự giác nhận lỗi trước Ai làm việc tốt nhận lời khen Khi người đau khổ, người khác chăm sóc Khi người hạnh phúc, người khác chung vui Nói cách khác, nơi ấy, có nơi trái tim người đập nhịp lồng ngực người gắn bó máu thịt Do đó, khơng phải ngẫu nhiên nhà viết kịch lừng danh thời Hy Lạp cổ điển Euripides nhấn mạnh: “Chỉ có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số mệnh” DẠY CON Khi nhà thơ Tế Hanh huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), gặp bà cụ lam lũ, quê mùa, ông nhờ giúp nhà Nguyễn Du Bà cụ ngớ hỏi lại: “Nguyễn Du nào, chẳng nhớ tên?” Nhưng nhắc người viết kiệt tác Truyện Kiều, bà cụ vội vã đường đọc liền đoạn thơ Kiều, kể vanh vách đời thăng trầm Kiều Nhà thơ Hoa niên tưởng bà cụ phải người học cao, có cấp nên “thấu thị” viên ngọc quý đến mức thượng thừa đến Nhưng không, cụ gật gù cho biết mù chữ, thất học biết Kiều qua lời ru mẹ Và thế, từ lời ru mẹ, câu thơ Kiều gìn giữ mãi trường tồn non sông nước Việt Những bà mẹ sinh anh hùng, Trạng nguyên, Tiến sĩ thừa lĩnh để dạy nên người Trong ngày đầu xuân, trở Quảng Nam để tiếp thu lại lượng sáng tạo từ chân mây, đa bến cũ, cỏ dại cưu mang từ ngày thơ ấu Tôi nghe người già làng kể lại câu chuyện Nghe xong gai ốc Chuyện liên quan đến nhân vật lừng lẫy lịch sử nước nhà: Tổng đốc Hoàng Diệu! Lúc làm quan, từ Hà Nội ơng có gửi tặng mẹ vóc lụa bày tỏ lịng biết ơn Không ngờ, bà cụ gửi trả lại kèm theo nhành dâu Ông tự hiểu, nhành dâu - tượng trưng roi, mẹ cảnh cáo không nhận quà cáp dân Làm quan có bổng lộc nhà nước, đủ tiêu xài, tiền bạc có thừa thãi mua lụa gấm vóc tặng mẹ? “Ý ngôn ngoại” Chao ôi! “Bài học làm quan” bà mẹ nhẹ nhàng sâu sắc Ai nói, phía sau thành cơng người đàn ơng ln có bóng dáng người phụ nữ Có thể mẹ Có thể vợ Nhưng thử hỏi, người vợ quan chức có dính dáng đến chuyện tham nhũng chồng? Nếu câu hỏi dành cho Tiến sĩ người Huế Đặng Huy Trứ, hẳn ông trả lời “có” Ít biết, ơng người đưa nghề nhiếp ảnh vào Việt Nam, người trước hệ thống lại hình thức tham nhũng đề biện pháp chống tham nhũng thời Nguyễn Đọc tác phẩm Từ thụ yếu quy đời cách hàng trăm năm, ta thấy thiên hạ biết hối lộ cách tiếp cận từ người vợ Tại sao? Người đàn ông không tỏ “dễ dạy”, lúc đầu ấp tay gối nồng nàn với người phụ nữ dấu yêu? Thỏ thẻ, xin xỏ, nhỏ to tâm sự, giây phút đấng mày râu dễ xiêu lịng Chuyện xưa khơng khác chuyện Chuyện rằng, có người cần chữ ký quan chức nọ, không dám đưa thẳng, đưa đút lót qua tay người vợ Nhưng đưa “hẻo” quá, bà ta ném trả vào mặt gằn giọng, vừa “dằn mặt” vừa “làm sang” cho chồng: “Làm giấy cho anh có ngày, anh nghĩ q đơn giản gì? Nhưng phía sau năm lăn lộn quan trường, mối quan hệ dọc ngang dưới, anh có biết khơng?” Đã biết ư? Thế khơn hồn “nôn” tiền thêm Chả phải chuyện nghĩ ra, mà nhà văn Nguyễn Đông Thức viết truyện ngắn có tựa Giấy, biết hư cấu, tất phải tảng thực Khép lại trang sách, băn khoăn ngẫm ngợi cách đau đớn: người vợ dạy nào? Trở lại với Truyện Kiều, ngờ nhà nghiên cứu Kiều nghĩ đến cách dạy từ cảm nhận “văn hóa đọc Kiều” bà mẹ thiền sư Thích Nhất Hạnh Rằng, Kiều có câu: “Phận phận bạc vơi”, đọc đến đó, mẹ thầy ngăn lại, bảo phải đọc “Phấn phấn bạc vôi?” Ủa lại kỳ khôi đến thế? Này đây, ta nghe bà mẹ chưa có ngày ngồi giảng đường đại học “thấu thị” đến mức lũ có võ vẽ dăm ba chữ đầu phải giật thán phục: “Viết “phận” đọc “Phận phận bạc vơi” than thở Kiều Mình vận người Rất nguy hiểm Thành phải đọc “phấn” (để chứng tỏ khác)” Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho biết: “Lúc đó, chị em tơi hiểu văn hóa có truyền thống tự bảo hộ Không phải đạo Phật người ta cẩn thận tưới tẩm hạt giống, văn hóa Việt Nam có truyền thống kiêng cữ” Lại sực nhớ đến bà ngoại mù chữ tơi, bà có “phương pháp sư phạm” lạ, nhà không bà cho lũ trẻ nói đến từ “gớm ghiếc”, “ơ trược” như: đâm chém, giết, chết chóc từ dùng mạt sát làm người khác giận Chỉ sử dụng lời lẽ ơn hịa, có phép tắc Âu cách gieo vào đầu trẻ thơ hướng thiện thơi Mà bây giờ, nhìn trẻ đi, suốt ngày chúng dán mắt vào máy tính, game bạo lực bắn giết, đạn tuôn xối xả, máu đỏ loang đầy, thử hỏi mầm bạo lực không “đâm chồi nẩy lộc”? Hỏi thế, lại nhớ đến câu Kiều: “Cỗi nguồn lòng người mà ra” NIỀM TIN TÂM LINH Tại sân ga tỉnh lẻ, ngày có người đàn ơng giàu sang, xe bạc tỷ gương mặt rầu rĩ thời bao cấp bị “mất sổ gạo” Chủ nhân bước xuống xe, tay cầm bó hoa tươi thắm, chậm rãi đến quầy bán vé Sau câu chào hỏi, ông ta nhỏ nhẹ với cô nhân viên: “Thưa cô, muốn tặng bó hoa đẹp thay cho lời muốn nói” Cơ nhân viên từ chối: “Xin lỗi, ơng có đùa khơng đấy? Tơi có chồng” Người đàn ơng nhã nhặn: “Cơ hiểu nhầm Sở dĩ muốn cám ơn cô” “Cám ơn tôi? Tại sao?” Người đàn ơng đáp: “Vâng, thuở cịn khốn khó, lần đến mua vé, cô tặng nụ cười thân Nhờ nụ cười khiến tơi phấn chấn, tự tin Có lúc mệt mỏi, muốn buông xuôi nhớ lại nụ cười tươi tắn cô, lại nghĩ đến may mắn phía trước nên tiếp tục tiếp, nhờ ngày hôm Tôi thắc mắc, khơng hiểu lúc khả ái, vui tươi? Có bí khơng?” Ngẫm nghĩ lát, nhân viên mỉm cười: “Chẳng có bí đâu Tơi nghĩ, “gieo nhân nào, gặt nấy” Nói thế, mơ hồ phải khơng, thưa ơng? Có điều khơng nhìn thấy, cầm tay cân, đong, đo, đếm cụ thể thật tồn miễn có niềm tin” Niềm tin gì? Xin khái quát cụm từ “niềm tin tâm linh” Niềm tin đó, tự lịng tâm niệm “có” nên tự giác tn thủ Ơng bà ta dạy điều dễ dàng nhận thấy sờ sờ trước mắt: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo gió gặt bão”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Ác giả ác báo” Biết điều xảy ra? Mà có thật xảy cách nói văn vẻ? Với câu hỏi đó, tơi ngẫm nghĩ lại nhận ra, khơng phần số đời người mà hành trình dân tộc cịn có phù trợ đấng khuất mày khuất mặt Nếu tin có trợ giúp đừng khiếp sợ nghịch cảnh, đừng thấy “sóng mà ngã tay chèo” Đọc sử, tơi thích chi tiết: Sau chiến thắng giặc Nguyên Mông, ngày 18.4.1288 vua Trần Nhân Tông trở Chiêu Lăng làm lễ báo tin thắng trận lăng vua cha Trần Thái Tông Lúc làm lễ, nhìn thấy chân ngựa đứng chầu quanh lăng lấm bùn, nhà vua cho thần linh hóa thân vào ngựa đá ngầm giúp Do đó, vua Trần xúc động ứng hai câu thơ hào sảng mà tâm linh: Xã tắc hai phen chồn ngựa đá, Non sơng nghìn thuở vững âu vàng Khơng phải nhà nghiên cứu sử, dám rằng, bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, thâu gọn lịch sử nước nhà chữ, chữ “đánh” Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, cụ Đồ Chiểu viết câu thần sầu quỷ khốc Đọc da gà: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia” Rõ ràng âm dương khơng cách biệt Có đời sau, có kiếp trước Có người âm phù hộ, phán xét, trừng phạt ngầm giúp người dương Sự vong tồn nên làm việc mờ ám, dù đừng qn cịn có trời đất chứng kiến Đọc Cổ học tinh hoa, nhiều người nhớ mẩu chuyện này: Dương Chấn bổ làm Thái thú quận Đơng Lai Lúc phó nhậm, qua đất Xương ấp, quan huyện Vương Mật, trước nhờ ông mà đề bạt, vào yết kiến Rồi đợi đêm khuya lại đem vàng đến lễ Dương Chấn bảo: “Trước biết ông người khá, cử ông lên, mà ơng chưa biết bụng tơi, cịn đem vàng đến cho ư!”.Vương Mật cố nài thưa rằng: “Xin ngài nhận cho Bây đêm khuya không biết” Dương Chấn trả lời: “Trời biết, đất biết, ông biết, biết, lại bảo không biết?” Vương Mật nghe nói xấu hổ lui ra” Nói cách khác, lịng tin “trời biết, đất biết” “rào cản” mặt tâm linh, dù vơ hình người ta phải biết sợ hãi để tự sửa mình, tự răn Có phải “rào cản” ấy, ngày nhạt chăng? Nếu không, ta lý giải q nhiều chuyện trái khốy Vì nhiều người không sợ lương tâm cắn rứt? Không kẻ nhắm mắt chăm bẵm thu lợi, danh cách, kể “hy sinh đời bố củng cố đời con”? Do không sợ pháp luật hành nên họ dám làm càn, làm ẩu sống với tâm linh “có vay có trả” họ phải chùn tay Niềm tin tâm linh tin vào mình, khơng phải nhắm mắt làm càn sau đó, sợ hãi, ăn năn nên cầu trời khấn Phật, quỳ lạy thần linh, thổ địa Khơng cịn “lấy lịng” đấng khuất mày khuất mặt cách đốt giấy vàng mã Tục lệ kỳ quái đâu mà có? Theo Thượng tọa Thích Trực Giáo, xuất phát từ Trung Quốc: “Khi nhà vua băng hà, triều đình bỏ thật nhiều vàng bạc vào áo quan để vua tiêu dùng Sau, quan bắt chước theo từ lan nhanh đến dân chúng Đây nguyên nhân đánh động lòng tham bọn bất lương, mộ vua Hán Văn Đế bị khai quật Đến năm Khai Nguyên thứ 26 (năm 738) đời Đường Huyền Tông sắc dụ cho phép dùng tiền vàng giả để thay Không sau, dân chúng chán bỏ thấy việc đốt vàng mã khơng hiệu nghiệm nên không đốt Không muốn thấy nghề gia truyền ơng cha bị mai một, đó, Vương Luân cháu Vương Dư lập mưu với người bạn thân, lên kế hoạch giả chết, sau khâm liệm bỏ vào quan tài chờ ngày đem chôn Đến ngày đưa đám, Vương Luân đem giấy tiền vàng mã đồ dùng giấy nhà cửa, quần áo, hình nhân mạng, đích thân cúng tế, sau đốt xong tự nhiên quan tài rung động, mục kích rõ ràng, mở nắp quan tài ra, rõ ràng người chết sống lại kể rằng, chư thần âm phủ nhận vàng mã hình nhân mạng nên thả hồn ơng dương Tin lan truyền nhanh từ đó, giấy tiền vàng mã lại thịnh xưa” Khi văn hóa, phong tục tập quán Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, tất nhiên có hình thức “tiễn người âm” Từ thông tin này, ta thấy “sáng kiến” người Việt Lập luận bổ sung ý kiến Giáo sư Thượng Minh Thanh Bằng chứng văn học, ông cho biết, chưa xác định tập tục vào nước ta từ lúc qua văn Thập giới cô hồn quốc ngữ văn thời vua Lê Thánh Tơng (thế kỷ XV), khơng lưu lại dấu vết tục đốt vàng mã, có “thí thực” đầy tính nhân đạo bố thí thức ăn cho người sống thiếu đói Nhưng đến kỷ XVIII, Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ cho biết có “đốt vàng mã để giúp người chết tiêu dùng”; Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du có nhắc đến: Đàn chẩn tế lời Phật giáo Của có chi, bát cháo, nén nhang Gọi manh áo, thoi vàng Giúp cho làm ăn đàng thăng thiên Truyện Kiều có câu: Ngổn ngang gị đống kéo lên Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay Lâu tâm thức dân gian cho nghi tiết Phật giáo, thật không phải, Giáo sư Thượng Minh Thanh cho biết Thiền uyển tập anh - tác phẩm cổ Phật giáo Việt Nam, biên soạn từ đời Lý “khơng có dấu vết tập tục này” Nhiều người tán thành ý kiến Thượng tọa Thích Trực Giáo: “Thay bỏ tiền mua giấy vàng mã, không lấy tiền dùng vào việc khác có lợi ích bố thí, cứu giúp người nhỡ, người già neo đơn đem việc mang tính từ thiện này, hồi hướng cho người lợi lạc biết bao, gọi chánh lý “Âm Dương lưỡng lợi” với quan điểm từ bi trí tuệ đạo Phật” Niềm tin tâm linh tin vào Dù khơng thấy cảnh Thiên đàng, cõi Niết bàn cụ thể nhiều người tin sống tốt lên nơi Do tin nên cịn người biết sống cho cộng đồng, san sẻ bất hạnh người khác Nhìn hình ảnh lộc nhú đầu cành, nghĩ đến may mắn, an lành nẩy nở ngày Nhìn nắng xanh cịn thấy người lễ, làm từ thiện tự dưng lòng rộn ràng niềm vui Khi niềm tin tâm linh tồn tại, tự người sống biết cách ứng xử cho “phải đạo” Không ràng buộc văn pháp lý lại có sức mạnh vơ biên Sức mạnh ý thức vun đắp mầm thiện đơm hoa kết trái theo ngày Và vun đắp hành động tự giác mình, phải đâu xa TRONG GẶP GỠ ĐÃ CÓ MẦM LY BIỆT Ðã giẫm hai chân trái đất, dù khác màu da, dù tồn chân trời góc biển nào, tình cảm người có điểm giống Một nỗi khổ tâm phải sống xa người yêu Phải gạt lệ tiễn người cách biệt ngàn trùng Đọc Quốc văn giáo khoa thư thấm thía với câu: “Ơi! Cái cảnh biệt ly buồn vậy?” Buồn chứ? Con xa mẹ, vợ xa chồng, anh xa em, người tình xa người tình Chỉ cần nghĩ đến đó, lòng quặn thắt sụt sùi giọt lệ sầu, giọt lệ thảm Vâng, có buồn nhớ, có thương mong Nhớ mong ngong ngóng ngày, tự lịng réo rắt cung bậc tình cảm Ngày xưa, lúc người yêu chốn sa trường, người chinh phụ bùi ngùi nhìn theo vó ngựa khuất dần sau ngàn dâu, lên: “Ngàn dâu xanh ngắt màu/ Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” Khó cân đong, đo đếm cụ thể lòng thương nỗi nhớ người kẻ Trên đời này, có ngồi tình khơng? Tơi dám khơng Do đó, khơng phải ngẫu nhiên thi sĩ Xuân Diệu khái quát:“Hoa nở tàn/ Trăng tròn khuyết/ Bèo hợp để chia tan/ Người gần để ly biệt” Nói cách khác “Trong gặp gỡ có mầm ly biệt”, quy luật tự nhiên, cho dù thề nguyền ăn đời kiếp có lúc chia tay tạm thời; vĩnh viễn xa Vậy, phép ứng xử khôn ngoan mà lĩnh nhất, phải chấp nhận chăng? Chắc hẳn nhiều người đồng tình với suy nghĩ Anh bạn doanh nhân thành đạt, anh thường xuyên công tác xa nhà, có lúc nửa tháng chuyện thường tình Khoảng thời gian ấy, tình cảm vợ chồng nhợt nhạt dần? Anh cười khà khà: “Mặn nồng nhiều” Tại vậy? Sự tương tác ngày họ nhiều qua điện thoại, online, gửi email Thật lạ, ngày gần trao đổi hầu hết đơn thơng tin, lại có sắc thái tình cảm mùi mẫn “Gìn vàng giữ ngọc cho hay/ Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời” Người nhà, người xa tự ý thức phải nỗ lực nhiều Khi xa cách, nhớ lại kỷ niệm êm đềm, lúc khơng kỷ niệm mà cịn chất men dậy sóng tình cảm Người nhà, thương nhớ mong ngóng nhiều hơn, chờ đợi ngày Để lúc gặp lại, họ cảm thấy từ lòng dội lên, vọng cảm xúc mẻ hơn, tươi trẻ Do đó, xa tạm thời vĩnh viễn chẳng nên buồn rầu, bi quan, bi lụy mà nhìn theo chiều hướng tích cực Anh bạn tơi bác sĩ bệnh viện lớn kể lại, có lần sau ca cấp cứu nọ, anh khuyên cô gái tự tử tình: “Mạng người quý, trước định việc em dành thời gian suy nghĩ chín chắn Mà em tin rằng, việc thay đổi Lúc này, người tất cả; sau chẳng “cái đinh rỉ” Đừng bi quan” Dăm năm sau, anh nhận thiệp mời đến nhà riêng dự tiệc mừng năm Không rõ người mời ai, quen biết nào? Dù ngần ngừ, phân vân dự cơng việc anh có nhiều mối quan hệ, anh quên? Khi đến biệt thự sang trọng, anh nhận chủ nhân người mà anh chữa trị Đến gần anh, sau bày tỏ lịng biết ơn, dẫn đến chào nhẹ nhàng: “Thưa, ngày ấy, bác sĩ nói Nhờ lời khuyên đó, em vượt qua cú sốc trầm trọng nên có ngày hơm nay” Ai nói, cánh cửa khép lại, có cách cửa khác mở Điều hoàn toàn Nỗi khổ người, theo tơi, lúc khơng khỏi ám ảnh phiền não xảy khứ Đôi phải biết quên Và chấp nhận lấy thật hiển giây phút tại, có chìm đắm vào khơng thể tìm lại xa, Đã có người bị người yêu “đá giị lái”, thất tình rồ dại tự hủy hoại thân xác; có kẻ điên cuồng, khơng làm chủ thân sát hại người mà yêu dấu Việc làm tồi tệ ấy, có ích gì? Nói hay lắm, thú thật, trước tơi có thời gian khơng vịng lẩn quẩn Nhưng rồi, nhờ đọc mẩu chuyện này, tơi thay đổi suy nghĩ: Ngày nọ, có kẻ chán đời đến cùng, vợ bỏ; tình nhân vừa lấy chồng; vừa Anh ta đứng cầu nhìn xuống dịng nước chảy xiết, định lao xuống chịu đựng nỗi đau giằng xé phút giây Bỗng dưng, lúc đó, có bà lão ăn xin khốn khổ bước đến bên cạnh, chìa tay xin giúp đỡ Không chút chần chừ, đưa ln ví dày cộm: “Cụ giữ lấy, cháu giới bên nên không cần đến số tiền lớn nữa” Bà cụ lắc đầu: “Cám ơn cháu Dù nghèo đói, khơng chốn nương thân, phải ăn xin lão không muốn nhận lấy bố thí kẻ hèn nhát” Nhìn bà cụ bỏ đi, anh chàng chán đời bừng tỉnh Sự bừng tỉnh này, lúc người ta nhìn quy luật tự nhiên đời sống Do cưỡng lại đối mặt, cách tốt chấp nhận Để từ đó, có suy nghĩ, nhận thức khác phù hợp với diễn Nếu biết: “Trong gặp gỡ có mầm ly biệt” việc xảy lẽ tất yếu Thái độ tích cực đó, giúp ta khỏi ám ảnh “bóng ma” q khứ để mạnh dạn lật sang trang Và bắt đầu, bước tới Kìa, “nắng xn mn hoa, nắng xuân tươi thắm nhà”, lại cịn chần chừ? ... anh không cho kịp từ chối, gởi thảo Có mầm hoa nhú tro tàn! Có Quốc? Sao người lẫm liệt oai phong, hừng hực lượng nhà thơ Lê Minh Quốc mà thấy ? ?có mầm hoa nhú tro tàn” vậy? Cửa khép khác cửa mở... Minh Quốc Và thế, hơm ta có tay tập Có mầm hoa nhú tro tàn Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc (Sài Gịn 11 .2 015 ) VỀ Q ĂN TẾT Tơi giang hồ từ năm mười sáu Cịn quay đầu nhìn lại Ngũ Hành Sơn Trong ngày cuối năm, gió...CÓ MỘT MẦM HOA ĐÃ NHÚ DƯỚI TRO TÀN Tác giả: Lê Minh Quốc Thể loại: Tạp văn, Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn Ebook: Cuibap Nguồn text: Waka.vn LỜI TỰA Lê Minh Quốc người xa lạ với tơi có lẽ

Ngày đăng: 23/04/2022, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w