1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch thái tại khách sạn phương đông

77 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ khoa học áp dụng vào thực tiễn mức sống con người ngày càng được nâng cao, song song voi sư phát triển ngày càng cao của xã hội ,du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống của con người. Hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam do vấn đề lịch sử đề lại ngành khách sạn cả nước nói chung cũng như Nhệ An nói riêngcó những bước thăng trầm trong việc tồn tại phát triển,nhưng ngay nay cũng đã thực sự bước vào hoà nhập chịu sự chi phối của hệ thống khách sạn trong khu vưc thế giới. Nước ta lợi nhuận do ngành du lịch đưa lại không chỉ về kinh tế mà còn giải quyết được những vấn đềchính trị xã hội rất lớn cho quốc gia, donh nghệp người lao động, chính phủ của nước tacoi phát triển du lịchmột cuốc sáchcủa kinh tế nên rất tích cực đầu tư tạo đIũu kiện cho ngành du lich phát triển Những năm gần đây nhờ sự thuận lợi về địa lý sự hấp dẫn của du lịch Việt Nam, cộng với chính sách mở cửa của Đảng Nhà Nước ta cho phép khách du lịch quốc tế nói chung khách du lịch Thái Lan nói riêng vào nước ta chỉ bằng giấy thông hành, nên một lượng khách lớn du lịch Thái Lan đã đi du lịch vào nước ta. Trong tương lai khách du lịch TháI Lan còn vào nước ta nhiều hơn nữa nên các doanh nghiệp khách sạn cần phải có các biện pháp hợp lý để duy trì thu hút lượng khách tiềm năng này. Trước tình hình đó, qua thời gian thực tập tại khách sạn Phương Đông em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm duy trì tăng cường thu hút khách du lịch Thái tại khách sạn Phương Đông” Em xin chân thành cảm ơn các thầy,cô trong khoa Du Lịch Khách Sạn toàn thể cán bộ công nhân viên khách sạn Phương Đông đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt là thầy giáo Ngô Đức Anh đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LỤÂN CHUNG VỀ THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Khách sạn kinh doanh khách sạn. 1.1.1. Khách sạn. Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú(với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơI giảI trí các dịch vụ cần thiết cho các khách lưu lại qua đêm thường được xây dựng tại các đIểm du lịch (trích trong giáo trình KDKS) Như vậy khác hẳn với một số loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác, một khách sạn thường có một số các đặc điểm cơ bản sau. + Khách sạnmột toà nhà cố định được xây dựng ở trung tâm thành phố, các khu du lịch nghỉ dưỡng, các đầu mối giao thông quan trọng hoặc các khu lân cận giàu tài nguyên du lịch. + Vật liệu xây dựng thường có tính bền chắc. + Khách sạn được thiết kế nhất thiết phải có buồng ngủ, phòng vệ sinh, phòng khách nơi cung cấp các dịch vụ khác. + Trong phòng ngủ nhất thiết phải có một số trang thiết bị tối thiểu như giường, ti vi, phòng tắm, vệ sinh. Số lượng các trang thiết bị tăng dần theo loại hạng của khách sạn. Việc nắm rõ các đặc điểm của một khách sạnmột nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công trong kinh doanh khách sạn. Vì các đặc điểm này sẽ tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của khách sạn. Khi nghiên cứu về khách sạn chúng ta phải phân biệt được các loại hình khách sạn. Bởi vì, trong thực tế kinh doanh mỗi loại hình khách sạn sẽ ảnh hưởng nhất định đến đặc điểm sản phẩm của khách sạn sau này. Thông thường người ta thường dựa vào một số các tiêu thức để phân loại khách sạn như. 2 + Vị trí địa lý của khách sạn. + Mức độ dịch vụ mà khách sạn cung cấp. + Mức giá sản phẩm lưu trú của khách sạn. + Quy mô của khách sạn. + Hình thức sở hữu quản lý của khách sạn. Việc phân loại khách sạn chỉ mang tính chất tương đối trên thực tế một khách sạn có thể mang nhiều đặc điểm của các loại hình khách sạn khác. Do vậy, khi quyết định đầu tư các chủ đầu tư nên cân nhắc kỹ xem lựa chọn loại hình kinh doanh khách sạn nào là chủ đạo để dễ dàng cho việc kinh doanh sau này. 1.1.2. Kinh doanh khách sạn. 1.1.2.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn. “Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống các dịch vụ bổ xung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn ,nghỉ giảI trí của họ tại các đIúm du lịch nhằm mục đích co lãi.(trích trong giáo trình KDKS) 1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. Khác với các ngành kinh doanh khác, ngành kinh doanh khách sạnmột số các đặc điểm chủ yếu sau: - Hoạt động kinh doanh khách sạn cần phảI có tài nguyên du lịch. Hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành ở những nơi có tài nguyên du lịch. Bởi vì, tài nguyên du lịch là yếu tố thôI thúc con người đi du lịch. Nếu không có tài nguyên du lịch thì chắc chắn sẽ không có hoạt động du lịch. Nơi nào càng có nhiều tài nguyên du lịch thì nơi đó càng có sức hấp dẫn đối với du khách, lượng khách đến đó sẽ đông nhu cầu khách sạn sẽ tăng như vậy, rõ ràng tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khách sạn. Mặt khác quy mô của tài nguyên du lịch nó quyết định quy mô, thứ hạng của khách sạn, mức độ nổi tiếng của tài nguyên du lịch cũng sẽ quyết định một phần đến chất lượng sản phẩm của khách sạn. Tài nguyên du 3 lịch sẽ quyết định đến loại hình khách sạn .Do đó, với một tài nguyên du lịch nó sẽ có một đối tượng khách hàng khác nhau. Chính vì thế mà khi đầu tư vào hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ tài nguyên du lịch và đối tượng khách du lịchkhách sạn hướng tới. - Kinh doanh khách sạn đòi hỏi một dung lượng vốn đàu tư lớn Đặc đIểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu tinh chất lượng cao của sản phẩm khách sạn:đòi hỏi các thành phần của cơ vật chất kỷ thuật của khách sạn cung phải có chất lượng cao. Tức là chất lượng của cơ vật chất kỷ thuật của khách sạn tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sư sang trọng của các trang thiết bị được lắp đặt bên trong khách sạn chính là nguyên nhân đẩy chi phí đầu tư ban đầu của khách sạn lên cao. NgoàI ra đặc điểm này còn xuất phát từ một nguyên nhân khác như:chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng của khách sạn cao, thì chi phí đất đai cho một công trình khách sạn là rất lớn. - Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có một dung lượng lao động trực tiếp lớn. + Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ sự phục vụ này không thể thay thế bằng máy móc mà chỉ có những con người lao động trực tiếp mới thực hiện được. Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hoá cao, chuyên môn hoá theo từng bộ phận hay chuyên môn hoá theo từng công đoạn, do đó đòi hỏi đội ngũ lao động phải đủ lớn có trình độ phù hợp với từng công việc của khách sạn. + Khách sạn hoạt động 24/24 giờ mỗi ngày, thời gian hoạt động của khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Do đó, đòi hỏi khách sạn luôn phải có một lực lượng lao động đủ lớn để sẵn sàng phục vụ khách khi khách yêu cầu. Mặt khác nhu cầu khách du lịch là rất đa dạng cho nên đòi hỏi mức độ phục vụ cũng rất đa dạng, phong phú. Do đó, đòi hỏi đội ngũ lao động cũng phải đông đảo đa dạng. 4 Vì vậy trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì công tác quản trị nhân lực phải đặt lên hàng đầu, công tác này đạt hiệu quả cao thì chất lượng phục vụ của khách sạn sẽ cao,chất lượng phục vụ tốt sẽ tạo cho du khách đI du lịch đến ở tại khách sạn có được cảm giác thoải mái cũng chính yếu tố này sẽ mang lại cho khách sạn một lượng khách đến nghĩ lớn. - Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kỳ. Do phụ thuộc vào tài nguyên nhu cầu của khách du lịch cho nên hoạt động kinh doanh khách sạn không chỉ chịu tác động của các quy luật tự nhiên,thói quen tâm lý, mà còn chịu tác động của các quy luật xã hội, kinh tế và đặc biệt là khí hậu của việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa nên hoạt động du lịch cũng được hoạt động theo mùa. Với những đặc điểm trên ta thấy hoạt động kinh doanh khách sạn rất phức tạp. Để kinh doanh khách sạn thì đòi hỏi nhà kinh doanh phải có một số điều kiện nhất định như vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm Nhưng để thành công thì ngoài những yếu tố trên còn phụ thuộc vào năng lực quản lý, điều hành phải có sự say mê thực sự với ngành du lịch. 1.2. Khách của khách sạn Để tìm hiểu khách của khách sạn chúng ta sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về nhu cầu du lịch, khách du lịch vì những kiến thức này cho phép ta xác định được đối tượng khách của khách sạn trong thị trường mục tiêu. 1.2.1. Nhu cầu du lịch. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt mà con người cảm nhận được nó là tập hợp đa dạng,phong phú phức tạp .Mang tính chất tâm sinh lý nên nó luôn luôn thay đổi, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh khách sạn du lịch cùng với quá trình phát triển của xã hội do đó con người luôn tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu mong muốn của mình để xã hội ngày càng phát triển hơn. Nhu cầu du lịchmột loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành phát triển trên nền tảng của nhu cầu tâm lý 5 (ăn mặc, ngủ, đi lại… ) các nhu cầu tinh thần ( nghỉ ngơi, giải trí, nhận thức khẳng định mình). Có nhiều lý thuyết nghiên cứu về nhu cầu, nhưng có lẽ lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của tiến sĩ Abraham – Maslow là một trong những lý thuyết được nhiều độc giả thừa nhận hơn cả. Ông chia nhu cầu của con người ra làm năm thứ bậc từ thấp đến cao được biểu hiện theo đồ sau. 5. Nhu cầu tự hoàn thiện. 4. cầu Nhu được kính trọng. 3. Nhu cầu được giao tiếp. 2. Nhu cầu được an toàn. 1. Nhu cầu sinh lý. Sơ đồ 1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow Theo Maslow cá nhân chỉ phát sinh nhu cầu ở cấp độ cao khi các nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn. Nghĩa là khi đã thoả mãn những nhu cầu sinh lý như: ăn, ngủ, đi lại thì con người có xu hướng tiến đến những nhu cầu cao hơn. Như vậy, với lý thuyết của Maslow, du lịch không phải là nhu cầu thiết yếu, nhưng chúng không thể xếp vào nhóm nhu cầu thứ yếu. Nhu cầu du lịch nó có những đặc điểm riêng sau. Thứ nhất; nhu cầu du lịchmột loại nhu cầu thứ yếu đặc biệt. Bởi vì, nhu cầu này chỉ được thoả mãn ở những nơi có đủ hai điều kiện là tài nguyên du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch. Người ta đi du lịch với mục đích “sử dụng” tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của mình không có. Lẽ đương nhiên muốn sử dụng tài nguyên du lịch ở nơi nào đó, bắt buộc người ta 6 phải tiêu dùng các háng hoá dịch vụ phục vụ cho hành trình của mình. Vì vậy, các cơ sở cung cấp, các khách sạn ra đời để đáp ứng những nhu cầu đó. Do tính cố định về không gian của tài nguyên du lịch tính phân tán của cầu du lịch đã dẫn tới một vấn đề buộc các nhà kinh doanh khách sạn phải thu hút được khách ở khắp nơi tập trung về khách sạn, điều này liên quan trực tiếp đến công tác thu hút khách sức hấp dẫn của khách sạn. Thứ hai; Nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp. Nhu cầu du lịch chỉ được thoả mãn khi người ta có đủ hai điều kiện là khả năng thanh toán thời gian rỗi. Khi đó nhu cầu du lịch luôn có tính thụ hưởng, nghĩa là du khách luôn đòi hỏi tính cao cấp của sản phẩm. Vì vậy, muốn kinh doanh có hiệu quả cao các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn phải chú ý đến tính toàn diện, tính cao cấp, tính độc đáo của sản phẩm, mà không có con đường nào khác ngoài việc duy trì đảm bảo chất lượng tuyệt hảo ngay từ ban đầu. Đặc điểm này sẽ cho các nhà kinh doanh khách sạn có cái nhìn tổng quát về chất lượng sản phẩm, là một trong những biện pháp hữu hiệu để thu hút khách du lịch Thái lan đến với việt nam tham quan du lịch. Thứ ba; Nhu cầu du lịch là nhu cầu mang tính tổng hợp đồng bộ cao. Nhu cầu du lịch bao gồm ba nhóm: nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trưng nhu cầu bổ sung. + Nhu cầu thiết yếu gồm nhu cầu vận chuyển, nhu cầu lưu trú, nhu cầu ăn uống. Nhu cầu vận chuyển được hiểu là sự tất yếu của con người khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. Đó là sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, chủ yếu tồn tại dưới dạng phi vật chất lại gắn với tài nguyên du lịch bất biến về mặt không gian cách xa người tiêu dùng. Nhu cầu lưu trú ăn uống, đây là nhu cầu thiết yếu của khách trong suốt chuyến đi. Đã là con người thi ai cũng có nhu cầu lưu trú ăn uống, nhưng nhu cầu lưu trú ăn uống trong du lịch thì cao cấp hơn nhu cầu lưu trú ăn 7 uống hàng ngày. Vì vậy, các nhà kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu định việc, cung cấp các chủng loại sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách, tạo cho du khách đến nghi tại khách sạn có cảm giác thoảI máI yên tâm như ở nhà. + Nhu cầu đặc trưng: Đây là nhu cầu thôi thúc con người đi du lịch, nó bao gôm các nhu cầu như: nhu cầu cảm thụ cái đẹp, nhu cầu giải trí, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tìm hiểu khám phá. Nhu cầu đặc trưng phải được thoả mãn nếu không chuyến đi của du khách không thể coi là thành công được. Việc thoả mãn phụ thuộc vào các nhân tố như: đặc điểm tiêu dùng của khách, mục đích chuyến đi, khả năng thanh toán, đặc điểm cá nhân như khiếu thẩm mĩ, trình độ, nghề nghiệp, tôn giáo, giới tính. Nắm được những nhu cầu đặc trưng của từng nhóm khách hàng sẽ giúp cho nhà kinh doanh khách sạn định hướng được đặc tính sản phẩm của mình để có thể trả lời được các câu hỏi, sản phẩm khách sạn nhằm vào đối tượng khách nào? sản phẩm thoả mãn những nhu cầu nào của khách? Việc trả lời những câu hỏi nói trên sẽ góp phần tích cực vào việc tăng khả năng duy trì thu hút khách đối với khách sạn. + Nhu cầu bổ sung: Đây là nhu cầu thứ yếu phát sinh trong chuyến đi của khách. Những nhu cầu này có thể là nhu cầu mua sắm, nhu cầu thông tin, liên lạc, nhu cầu làm đẹp cho bản thân, nhu cầu y tế, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ 1.2.2 Khách du lịch phân loại khách du lịch. * Khái niệm khách du lịch. Từ trước tới nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch cho đến nay khái niệm khách du lịch thường được dựa vào một số tiêu chí sau: + Khách du lịch phải là người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. + Khách du lịch là người đi với nhiều mục đích trừ mục đích kiếm tiền. + Thời gian ở lại các điểm du lịch >= 24 giờ hay nghỉ ít nhất một tối trọ. * Phân loại khách du lịch Khách du lịch đến khách sạn rất đa dạng về quốc tịch, về mục đích mỗi một nhóm khách lại có những đặc điểm tiêu dùng, những yêu cầu khác 8 nhau.Để đáp ứng nhu cầu của khách đồng thời giúp cho việc duy trì thu hút khách một cách có hiệu quả hơn cần phải phân loại khách theo các tiêu chí khác nhau như: - Phân loại khách theo quốc tịch: Mỗi một khách đến khách sạn sẽ mang theo những thói quen, những đặc tính điển hình của đất nước, dân tộc họ trong sinh hoạt & tiêu dùng. Để thoả mãn một cách tối đa nhu cầu của khách cần phải cho họ cảm giác ở khách sạn như ở nhà mình. Muốn vậy phải hiểu rõ khách từ đó đưa ra phương thức phục vụ hợp lý, cung cấp các dịch vụ phù hợp nhất với khách. Phân loại khách theo quốc tịch sẽ tránh cho khách sạn gặp phải những trường hợp khó xử khi khách không hài lòng về khách sạn không phải vì chất lượng phục vụ mà vì cung cấp dịch vụ không phù hợp với sở thích của họ. Ví dụ như khách từ các nước Châu Âu không thích mọi thứ có liên quan đến số 13; khách từ Nhật lại kiêng con số 4, khách từ các nước theo đạo hồi không được ăn thịt lợn & cũng không thích ngồi cùng bàn ăn với người ăn thịt lợn; với người theo đạo thiên chúa. - Phân loại khách theo mục đích chuyến đi: Khách tới khách sạn có nhiều mục đích. Mục đích chuyến đi của khách sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn, đến yêu cầu về chủng loại dịch vụ. Do đó để đáp ứng tối đa yêu cầu của khách, cần phân loại khách theo mục đích chuyến đi. Thường phân loại khách thành 3 loại cơ bản sau: Khách du lịch thuần tuý: là những khách di theo mục đích nghỉ ngơi, giải trí. Do đó họ không đòi hỏi quá khắt khe trong quá trình phục vụ nhưng yêu cầu phòng ngủ phải có phong cảnh đẹp. Khi ở khách sạn họ thường chỉ tiêu dùng dịch vụ buồng ngủ, ăn sáng & ăn tối, ngoài ra còn có tiêu dùng một số dịch vụ giải trí của khách sạn. Khách du lịch công vụ: là những khách đi với mục đích chính là công việc. Những khách này thường lựa chọn khách sạn có vị trí thuận lợi để đến nơi 9 làm việc, thường yêu cầu phòng phải có các dịch vụ phục vụ cho công việc của họ như điện thoại, nối mạng Internet, có thể có máy tính điên tử. Khách đi vì mục đích khác: là những người đi vì mục đích thăm thân, việt kiều về nước, nhà kinh doanh đi tìm cơ hội đầu tư, họ thường đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao & có khả năng thanh toán cao. - Phân loại khách theo hình thức tổ chức chuyến đi: Khách du lịch thường đi dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Để thoả mãn tối đa yêu cầu của khách ta thường phân loại khách thành hai loại cơ bản sau: Khách du lịch đi riêng lẻ: là những khách du lịch tự sắp xếp, tổ chức trong chuyến du lịch của mình mà không qua một tổ chức nào. Những khách du lịch này thường thích những chương trình du lịch độc lập, mạo hiểm, khi tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn thích sự tự do, thoải mái Khách du lịch đi theo đoàn: là những khách du lịch mà hình thức tổ chức chuyến đi của họ là đi theo đoàn, thường thông qua các tổ chức Lữ hành hay các tổ chức cơ quan, xí nghiệp. Họ là những đối tượng khách tiêu dùng số lượng lớn sản phẩm dịch vụ của khách sạn cho nên khách sạn phải rất quan tâm đến đối tượng khách này. Như vậy sự thành công trong bán sản phẩm khách sạn không chỉ do chất lượng dịch vụ quyết định mà còn do cả việc xác định đúng những dịch vụ cần đáp ứng cho khách. Việc phân loại khách sẽ giải quyết được vấn đề này. 1.2.3. Khách của khách sạn. Từ khái niệm khách du lịch phân loại khách du lịch ta có thể hiểu khách của khách sạn như sau: Khách của khách sạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Họ có thể là khách du lịch( quốc tế hay nội địa) cả người dân địa phương tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Khi nghiên cứu khách của khách sạn người ta cũng phân loại khách của khách sạn theo các tiêu thức khác nhau như phân loại theo quốc tịch, theo nguồn cung cấp, theo độ tuổi, giới tính. Việc phân loại này càng chi tiết sẽ 10 [...]... công cụ thu hút khách đắc lực cho khách sạn Do vậy ta có một số biện pháp nhằm duy trì dữ chân khách một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến khách sạn như sau: Một số biện pháp nhằm duy trì dữ chân khách du lịch - Nâng cao chất lượng phục vụ - Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm tạo tính dị biệt cho sản phẩm khách sạn 21 Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch -... doanh khách sạn Trong hoạt động kinh doanh khách sạn việc thu hút khách đã khó, việc duy trì khách dữ chân khách ở lại khách sạn còn khó hơn Do vậy khi đã thu 20 hút được khách đến khách sạn các nhà kinh doanh khách sạn cần phải sử dụng các biện pháp để duy trì khách ở lại khách sạn lần sau khách sạn là địa chỉ đầu tiên khách tìm đến Nếu việc thu hút khách dữ vai trò sống còn đối với khách sạn. .. hoạt động, tăng khả năng thu hút khách vì nó tạo ra một khối hoạt động thống nhất & tương trợ nhau Nói tóm lại tất cả các nhân tố nói trên đều ảnh hưởng tới khả năng duy trì thu hút khách của khách sạn Tuy nhiên với những nhân tố khách nhau thì mức độ ảnh hưởng khác nhau, nó tuỳ thu c vào mục đích đi du lịch của khách 3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm duy trì tăng cường thu hút khách du lịch trong... thì việc duy trì dữ chân khách ở lại khách sạn có ý nghĩa rất quan trọng nó đảm bảo cho khách sạn luôn có một số lượng khách thường xuyên, ổn định từ đó doanh thu của khách sạn cũng ổn định qua lượng khách này là công cụ để tăng cường thu hút khách một cách hữu hiệu nhất đến khách sạn Do vậy các nhà kinh doanh khách sạn phải sử dụng đồng thời các biện pháp du trì tăng cường thu hút khách Như... trực tiếp khách du lịch ta cũng biết không có một công cụ quuảng cáo thu hút khách nào tốt hơn bằng chất lượng sản phẩm, chính bằng chất lượng sản phẩm mà khách sạn đã duy trì được một lượng khách thường xuyên, ổn định đến khách sạn thông qua lượng khách này là công cụ quảng cáo thu hút khách hữu hiệu nhất cho khách sạn, cho nên khi khách sạn sử dụng các biện pháp duy trì dữ chân khách thì... & tiêu cực nên mức độ thu hút khách du lịch của một vùng, một điểm, một quốc gia & kéo theo nó làm ảnh hưởng khả năng duy trì thu hút khách của khách sạn Sự an toàn là vấn đề hàng đầu mà khách đặt ra khi đi du lịch Vì vậy một đất nước mà tình hình chính trị ổn định, luật pháp chặt chẽ sẽ tạo cho khách du lịch một cảm giác an toàn Khách du lịch khi đi nghỉ luôn mong muốn nghỉ tại những nơi đem lại... nhà kinh doanh khách sạn biết làm thế nào để duy trì thu hút khách, làm thế nào để khai thác thị trường khách có hiệu quả nhất Có rất nhiều biện pháp duy trì thu hút khách mà các công ty du lịch khách sạn có thể áp dụng Vấn đề là biện pháp nào tốt ưu việt nhất, phù hợp nhất là điều mà các nhà quản trị kinh doanh du lịch phải tìm hiểu dựa trên đặc điểm riêng của khách sạn mình mục tiêu cuối... phải là cao nhất 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DUY TRÌ & THU HÚT KHÁCH DU LỊCH THÁI TẠI KHÁCH SẠN PHƯƠNG ĐÔNG 1 Giới thiệu về khách sạn Phương đông 1.1 Lịch sử hình thành phát triển của khách sạn Phương Đông Sau chiến tranh thế lần thứ hai ,đặc biệt là những năm 70 của thế kỷ 20, nghành khách sạn của thế giới đã phát triển rất nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng từ sự phát triển vượt bậc đã dẫn đến... Nghệ An đã thành lập công ty du lịch khách sạn Phương Đông Khách sạn bắt đầu được xây dựng vào ngày 17/10/1997 khách sạn được khánh thành vào ngày 19/5/2000 (lấy ngày sinh Bác làm kỷ niệm) Ngày 10/6/2000, khách sạn đã chính thức đi vào hoạt động đem lại hiệu quả kinh doanh tương đối cao Khách sạn du lịch Phương Đông có 180 phòng có 13 tầng, hiện tại khách sạn mới đưa vào hoạt động 84 phòng, còn... nhiều trong nền công nghiệp khách sạn tạo ra sự quá tải trong kinh doanh khách sạn, kết quả của việc cung vượt quá cầu đã tác động đến việc giảm giá giảm sút lợi nhuận Đứng trước những khó khăn thách thức đó, để tồn tại không còn cách nào khác các nhà kinh doanh khách sạn phải tìm mọi cách để duy trì thu hút khách đến khách sạn của mình Mà các biện pháp duy trì thu hút khách trong kinh doanh kinh . Một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch Thái tại khách sạn Phương Đông Em xin chân thành cảm ơn các thầy,cô trong khoa Du Lịch. của khách. 3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch trong kinh doanh khách sạn. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow - một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch thái tại khách sạn phương đông
Sơ đồ 1 Thứ bậc nhu cầu của Maslow (Trang 6)
Bảng 1: cơ cấu lao động của khách sạn Phương Đông Tuổi bình quân của lãnh đạo : 32,5 tuổi - một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch thái tại khách sạn phương đông
Bảng 1 cơ cấu lao động của khách sạn Phương Đông Tuổi bình quân của lãnh đạo : 32,5 tuổi (Trang 38)
Bảng 3: Thống kê các trang thiết bị nội thất trang bị cho 1 phòng hai  giường của khách sạn Phương Đông - một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch thái tại khách sạn phương đông
Bảng 3 Thống kê các trang thiết bị nội thất trang bị cho 1 phòng hai giường của khách sạn Phương Đông (Trang 40)
Bảng 4: thống kê tài chính của khách sạn Phương Đông - một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch thái tại khách sạn phương đông
Bảng 4 thống kê tài chính của khách sạn Phương Đông (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w