Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
546,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Mục lục
Trang
Lời mở Đầu.5
Chơng I. Tình hình quảnlýsửdụngsửdụngnguyên vật
liệu tạiCôngtygiầy Thợng đình 6
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Côngty 6
1. Thời kỳ 1957-19656
2. Thời kỳ 1961-19726
3. Thời kỳ 1973-19857
4. Thời kỳ 1990 đến nay.8
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty8
1. Đặc điểm về sản phẩm8
2. Đ ặc điểm về tiêu thụ sản phẩm 9
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 12
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị 15
5. Đặc điểm về lao động 16
6. Đặc điểm về tổ chức quảnlý sản xuất 20
7. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh 26
8. Một số khó khăn, thuận lợi và định hớng kinh doanh của Côngty trong
thời gian tới 27
III. Tình hình sửdụngnguyênvậtliệutạiCôngty 31
1. Đặc điểm nguyênvậtliệu và nguồn cung ứng nguyênvật liệu.31
2.Tình hình sửdụngnguyênvậtliệu 34
IV. Tình hình quảnlýsửdụngnguyênvậtliệutạiCôngty 39
1. Công tác xây dựng kế hoạch nguyênvậtliệu 39
2. Công tác xây dựngđịnh mức nguyênvậtliệu 44
3. Cơ cấu tổ chức quảnlýnguyênvật liệu46
4. Giảipháp đã áp dụngnhằmhoànthiệnquảnlýsửdụngnguyênvật liệu
tại Côngty 48
V. Đánh giá chung về tình hình về quảnlýsửdụngnguyênvậtliệu tại
Công ty 50
1. Những kết quả đạt đợc 50
2. Những vấn đề còn tồn tại 52
3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 53
Chơng II. giảiphápnhằmhoànthiệnquảnlýsử dụng
nguyên vậtliệutạiCôngtygiầy Thợng đình.55
I. Đổi mới và hoànthiện phơng pháp xây dựngđịnh mức tiêu dùng
nguyên vậtliệu 55
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
3
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
II. Không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân58
III. Tăng cờngquảnlý hạch toán tiêu dùngnguyênvậtliệu 60
IV. Tiếp tục đầu t hơn nữa cho công tác thị trờng nguyênvậtliệu 63
V. Một số kiến nghị đối với cơ quan chức năng 67
Kết luận69
Lời mở đầu
guyên vậtliệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực
tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thiếu nguyênvậtliệu thì
quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. Chất lợng
nguyên vậtliệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng
hợp lý và tiết kiệm nguyênvậtliệu và đến hiệu quả của việc sửdụng vốn.
N
Xét về mặt tài chính ta còn thấy vốn bỏ ra mua nguyênvậtliệu thờng
chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lu động (khoảng từ 40% đến 60% trong tổng số
vốn lu động). Về mặt kinh doanh, trong cơ cấu giá thành yếu tố nguyên vật
liệu cũng chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu giá thành (thờng chiếm tỷ trọng từ
60% đến 80% giá thành).
Da - giầy Việt Nam nói chung và Côngtygiầy Thợng Đình nói riêng
đã và đang có những chuyển biến tích cực, đóng góp ngày càng lớn vào tổng
thu nhập quốc dân và thu hút ngày càng nhiều lao động. Sản phẩm của nó là
sự kết tinh của rất nhiều loại nguyênvậtliệu khác nhau. Việc hoànthiện quản
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
4
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
lý sửdụngnguyênvậtliệu luôn là mục tiêu hàng đầu và có ý nghĩa rất lớn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng cuả vấn đề đó và sau một thời gian thực
tập tạiCôngtygiầy Thợng Đình, em đã chọn đề tài :
"Giải phápnhằmhoànthiệnquảnlýsửdụngnguyênvậtliệu tại
Công tygiầy Thợng Đình "
Qua bài viết này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Lê
Công Hoa cùng toàn thể các cô, các chú trong Côngty đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành bài viết này. Đồng thời rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ phía
bạn đọc.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2003
Sinh viên :
Nguyễn thị Mỹ Hạnh
chơng i
Tình hình sửdụngnguyênvậtliệutạicông ty
giầy thợng đình
I. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Côngtygiầy Thợng Đình (tên giao dịch ZIVIHA) là một doanh nghiệp
Nhà nớc chuyên kinh doanh, sản xuất các loại giầy dép nh : giầy vải, giầy thể
thao Những năm gần đây, Côngty luôn đợc đánh giá là đơn vị đứng đầu
trong ngành da giầy Việt Nam.
Hơn 40 năm trởng thành và phát triển, Côngtygiầy Thợng Đình đã trải
qua các thời kỳ :
1. Thời kỳ 1957-1960
Trởng thành từ quân đội - những chặng đờng đầu tiên
Để thực hiện khát vọng thiêng liêng thống nhất đất nớc, trớc hết miền
Bắc phải trở thành thành trì của cách mạng. Xây dựng và bảo vệ miền Bắc là
hai nhiệm vụ song song không thể tách rời nhau. Trong đó, lực lợng cách
mạng đóng vai trò rất quan trọng. Một trong những yêu cầu của Đảng khi đó
là từng bớc xây dựngquân đội ta tiến lên chính quy và hiện đại. Đáp ứng nhu
cầu đó, tháng 1/1957, Xí nghiệp X30 - tiền thân của côngtygiầy Thợng Đình
ra đời thuộc sựquảnlý của cục quân đội nhân dân Việt Nam.
Sản phẩm chính của xí nghiệp X30 là mũ cứng và giầy vải ngắn cổ phục
vụ quân đội.
Năm1960 : Xí nghiệp đợc chính phủ tặng Huân chơng kháng chiến
hạng ba và vinh dự đón Tổng chỉ huy quân đội - Đại tớng Võ Nguyên Giáp
về thăm.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
5
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
2. Thời kỳ 1961-1972
Sống, lao động, chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
Ngày 2/1/1961: Xí nghiệp X30 chính thức đợc chuyển giao từ cục quân
nhu Tổng cục hậu cần - Quân đội nhân dân Việt Nam sang cục Công nghiệp
UBHC thành phố Hà Nội.
Tháng 6/1965 : Xí nghiệp X30 đã tiếp nhận thêm một đơn vị công t hợp
danh sản xuất giầy dép là liên xởng kiến thiết giầy vảỉ ở phố Tống Duy Tân
và đổi tên thành nhà máy cao su Thụy Khuê.
Cuối năm 1970, nhà máy cao su Thụy Khuê sát nhập thêm Xí nghiệp
giầy vải Hà Nội cũ và đổi tên thành Xí nghiệp giầy vải Hà Nội, thực chất là
sản xuất theo kế hoạch định sẵn của Nhà nớc.
Chủng loại sản phẩm lúc này đã phong phú hơn. Ngoài mũ cứng, bóng
bay, dép Thái Lan, Xí nghiệp đã sản xuất một số loại giầy vải ngắn cổ, giầy
vải cao cổ, giầy bata, giầy cao su trẻ em và đặc biệt giầy basket xuất khẩu
sang Liên Xô cũ và Đông Âu.
3. Thời kỳ 1973-1985
Tự khẳng định
Hòa trong cao trào tất cả vì miền Nam ruột thịt, toàn thể cán bộ kỹ thuật
xí nghiệp ra sức sản xuất, khắc phục mọi khó khăn làm ra những đôi giầy
phục vụ chiến đấu, giầy basket, giầy 314, 320, xuất khẩu sang Liên Xô và
Đông Âu.
Trong hoàn cảnh vừa chiến đấu vừa sản xuất, Xí nghiệp tự khẳng định
không ngừng lớn mạnh và phát triển. Từ cái gốc X30 năm ấy đã sản sinh ra
nhiều đơn vị, xí nghiệp nh :
Ngày 1/4/1973 : Phân xởng mũ của xí nghiệp đợc tách ra thành Xí
nghiệp mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn.
Năm 1976 : giao phân xởng May ở Khâm Thiên để UBND thành phố Hà
Nội thành lập trờng cắt may Khâm Thiên ngày nay. Đồng thời, Xí nghiệp còn
giao hai cơ sở sản xuất ở Văn Hơng và Cát Linh về Xí nghiệp cao su Hà Nội.
Tháng 6/1978 : Xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với Xí nghiệp giầy
vải Thợng Đình.
Cũng trong thời gian này, UBND thành phố Hà Nội có kế hoạch xây
dựng một khu công nghiệp sản xuất hiện đại, tập trung, điều này dẫn đến sự
hợp nhất của Xí nghiệp giầy vải Hà Nội với Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình
với tên là Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình.
Theo yêu cầu phát triển của ngành giầy, tháng 4/1989, Xí nghiệp đã tách
cơ sở 152 - Thụy Khuê để thành lập xí nghiệp giầy Thụy Khuê.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
6
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
4. Thời kỳ 1990 đến nay
Thị trờng và phát triển
Năm 1991, thị trờng xuất khẩu gặp khó khăn do sự sụp đổ của Liên Xô
và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Mặt khác, bắt đầu xóa bỏ chế độ bao
cấp, Xí nghiệp phải đứng ra hạch toán độc lập nên gặp nhiều khó khăn về
vốn, công nghệ và nguyênvật liệu.
Thị trờng và sự cạnh tranh là một lĩnh vực quá xa lạ, đòi hỏi con ngời
phải nhạy bén, năng động, phải có thiết bị công nghệ mới và chất lợng sản
phẩm ngang tầm quốc tế và có cả thị trờng trong nớc và thị trờng nội địa.
Tháng 7/1992, Xí nghiệp chính thức nhận chơng trình hợp tác sản xuất
kinh doanh giầy vải với Côngty Kỳ quốc - Đài Loan. Tổng kinh phí đầu t xây
dựng là 1,2tr USD. Từ đây, công suất khoảng 4 - 5tr đôi/năm.
Tháng 11/1992, UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập doanh
nghiệp Nhà nớc, giấy phép thành lập số 2573 ngày 10/11/1992, Xí nghiệp đổi
tên thành Côngtygiầy Thợng Đình.
Nh vậy, Côngtygiầy Thợng Đình hình thành từ khá sớm. Con đờng đi
của Thợng Đình phản ánh nhịp đi của công nghiệp Hà Nội từ thủ công, cơ khí
hóa tới tự động hóa. Cạnh tranh lành mạnh và khách hàng là thợng đế.
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chính của Côngty là giầy vải cao cấp nh CVO, ALISTA,
AVIA, giầy basket, giầy bata, giầy thể thao,
Đặc điểm của các loại giầy này là để lâu không bị hao hụt,dễ dàng cho
việc quản lý, đơn vị tính các sản phẩm này thờng là cái, đôi.
- Về số lợng : số lợng sản xuất của Côngty nhiều hay ít phụ thuộc vào các
đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, từ đó Côngty có kế hoạch sản
xuất với số lợng phù hợp. Hiện nay, cơ cấu sản phẩm của Côngtygiầy Thợng
Đình nh sau :
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu sản phẩm
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
7
Cơ cấu
Sản phẩm mới
Sản phẩm
t ơng tự
Sản phẩm
mới cải tiến
Sản phẩm
truyền thống
Giầy GTS
Giầy Supega
Giầy Black
Giầy Snweat
Giầy AVIA
Giầy Allstar
Giầy Eagle
Giầy Nike
Giầy Arian
Giầy 98-01
Giầy 98-02
Giầy 98-03
Giầy cao cổ
Giầy basket
Giầy bata
Sản phẩm
nhận gia công
Giầy Footech
9709-9716
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
- Về chất lợng : không ngừng đợc nâng cao, đặc biệt là giầy liên doanh. Sản
phẩm của Côngty đạt danh hiệu TOPTEN năm 96, 97 và mới đây (1/3/1999),
Công tygiầy Thợng Đình là doanh nghiệp sản xuất giầy đầu tiên của Việt
Nam đợc hai tổ chức PSB và Quacert cấp chứng chỉ hệ thống quảnlý chất
lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002.
2. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng tiêu thụ của Côngtygiầy Thợng Đình đang ngày càng đợc
mở rộng. Trong đó :
Thị trờng trong nớc : chiếm 30% thị phần, đợc tổ chức và phân phối
phục vụ qua 40 chi nhánh, tổng đại lý các tỉnh thành phố trong cả nớc.
Trớc đây, thị trờng miền Nam không đợc chú ý thì hiện nay lại là thị tr-
ờng tiêu thụ trong nớc chủ yếu của Công ty. Thông qua đó, sản phẩm đợc
phân phối cho một hệ thống cửa hàng ở khu vực này.
Bảng 1 : Thị phần của Côngty qua những năm gần đây
(Đơn vị : %)
Tên thị phần Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Miền Bắc 54.69 52.10 50.78
Miền Nam 30.04 33.97 36.72
Miền Trung 15.27 13.93 12.50
Tổng 100.00 100.00 100.00
Nguồn : Phòng KT
TC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
8
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
0
10
20
30
40
50
60
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Thị trờng nớc ngoài: chiếm70% thị phần, chủ yếu đợc tiêu thụ ở các
nớc nh: Hà Lan, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, ả rập và đang tiến tới thâm
nhập thị trờng Bắc Mỹ. Cho tới tháng 3/2003 Thợng Đình đã xuất khẩu sang
17 quốc gia khác nhau trên thế giới.
Các sản phẩm này đợc xuất khẩu dới hình thức mua nguyênliệu bán
thành phẩm, tức là : phía nớc ngoài đa mẫu mã, trên cơ sở đó Côngty tự tìm
nguyên vậtliệu đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Nếu nh trong nớc nguyên vật
liệu không đáp ứng đợc thì Côngty tiến hành mua nguyênliệu từ nớc ngoài.
Việc sản xuất những sản phẩm này hoàn toàn do Côngty chịu trách nhiệm.
Sau đó, sản phẩm đợc bán cho bên nớc ngoài với giá cả do hai bên thoả thuận.
Việc tiêu thụ của Côngty là rất lớn đòi hỏi phải có kế hoạch tiêu thụ cụ
thể. Thực tế, phơng pháp lập kế hoạch tiêu thụ mà Côngty đã áp dụng là dựa
trên :
- Căn cứ : kế hoạch tiêu thụ năm sau dựa trên khả năng sản xuất trong năm
dựa trên các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng đặt hàng đợc ký kết trớc thời
điểm lập kế hoạch
- Thời điểm : thờng vào giữa quý 4 tức là vào tháng 11 năm báo cáo. Đây
cũng là thời điểm Côngty lập các kế hoạch tiêu thụ sản xuất, tài chính, kỹ
thuật khác.
Tình hình tiêu thụ của Côngty trong những năm qua nh sau :
- Nội địa :
Bảng 2 : Sản lợng tiêu thụ nội địa qua một số năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Tiêu thụ nội địa Triệu đôi 2.319 2.679 2.986
Nguồn : Phòng KT
TC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
9
Thị phần
(%)
Năm
Sản l ợng tiêu thụ .
(triệu đôi)
Năm
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
2.319
2.679
2.986
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
2000 2001 2002
- Xuất khẩu : Với chủ trơng sản xuất là tăng cờng xuất khẩu, kim ngạch xuất
khẩu của Thợng Đình đã không ngừng tăng :
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất khẩu USA 3.604 3.740 3.912
Nguồn : Phòng KT
TC
3.604
3.74
3.912
3.45
3.5
3.55
3.6
3.65
3.7
3.75
3.8
3.85
3.9
3.95
2000 2001 2002
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
10
Kim ngạch XK
(USD)
Năm
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Hiện nay, Côngtygiầy Thợng Đình có hai quy trình công nghệ sản xuất
chính là giầy vải và giầy thể thao.
Cả hai quy trình này đều tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của sản xuất
giầy và đợc xác định là quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
có công đoạn song song. Tuy nhiên, quy trình sản xuất giầy thể thao có phần
hiện đại hơn do mới nhập về, Côngty đang tiến tới làm chủ công nghệ này.
Sản phẩm sản xuất ra đều đợc kiểm tra và đánh giá ngay từ khâu thiết kế thẩm
định, định mức vật t cho đến khâu cuối cùng.
Sơ đồ 2 : Quy trình sản xuất giầy vải
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
11
Nguyên liệu : vải
Bồi
Cắt
Cao su,hoá chất
Cán, sơ luyện
Hỗn luyện
Bán thành phẩm cao
su, KCS, nhập kho
Gò, lắp ghép giày, kiểm tra, thu hoá giầy sống
Thành phẩm
Nhập kho thành phẩm
Xuất hàng
L u hoá giầy
Điện N ớc Hơi n ớc Khí nén
Bán thành phẩm mũ
giày, KCS, nhập kho
May Ra hình
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Sơ đồ 3 : Quy trình sản xuất giầy thể thao
ép
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
12
Bồi vải, bồi giả da, mút Cán luyện cáo su
Cắt
Đóng dấu
Thêu hoặc in
May ghép mũ
Tán ôzê
Thu hóa
Cán luyện tổng hợp
Đánh sờm
ép đế
Thu hoá
Gò giầy
Bôi keo
Sửa giầy
Thu hóa
Lên đôi, xâu dây
Đóng gói
Nguyên liệu
[...]... + Côngty dệt 19/5 + Côngty Tô Châu - Nhuộm vải + Côngty hợp tác xã công nghiệp dệt Tân Lập + Tổ hợp dệt Nhật Thành + Côngty TNHH Tân Phong + Côngty dệt vải công nghiệp + Côngty dệt vải Phong Phú + Tổ hợp tác công nghiệp dệt Tân Sơn + Côngty vải sợi Khúc Tân + Côngty vải sợi Khúc Tân + Côngty Phơng Nam + Doanh nghiệp t nhân Tiến Đạt + Côngty dệt 8/3 + Côngty Đông Ba + Côngty Anh và em + Công. .. phế liệudùng lại (Hpl) : Hpl = 53.316,2 = 0,602 88.543,6 Qua hai hệ số này, chúng ta thấy tỷ lệ vải không đạt yêu cầu còn tơng đối cao Tuy nhiên, Côngty cũng sửdụng lại đợc phần lớn lợng nguyênliệu không đạt tiêu chuẩn đảm bảo sửdụng tiết kiệm nhất IV Tình hình quảnlý sử dụngnguyênvậtliệu tại côngty 1 Công tác xây dựng kế hoạch nguyênvậtliệu Toàn bộ công tác xây dựng kế hoạch nguyênvật liệu. .. tiêu trên đòi hỏi Côngty phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể Có nh vậy, Côngty mới có thể hoạt động một cách hiệu quả và đứng vững trên thị trờng trong thời gian tới III Tình hình sử dụngnguyênvậtliệu tại Côngty 1 Đặc điểm nguyênvậtliệu và nguồn cung cấp nguyênvậtliệu Sản phẩm của Côngty khá đa dạng cả về chủng loại, số lợng, mẫu mã, hình thức nên nguyênvậtliệu của Côngty cũng rất phong... loại vật t ngoại nhập (chủ yếu là hàng xuất khẩu) đợc phân ra thành : - Giầy thể thao : chủ yếu là gia công, nguyênvậtliệu do khách hàng đa đến - Giầy vải : có hai hình thức mua : + Thợng Đình mở L/C để mua + Thanh toán khấu trừ 2 Tình hình sử dụngnguyênvậtliệu Do đánh giá đợc vai trò của nguyênvậtliệu cũng nh vấn đề sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu, cán bộ công nhân viên trong toàn Công. .. vậy, việc quảnlý và sử dụngnguyênvậtliệu vẫn luôn là vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm Để đánh giá đợc hiệu quả của việc sử dụngnguyênvậtliệu của Côngtygiầy Thợng Đình trong những năm qua : Gọi Q0, Q1 : Sản lợng kế hoạch và thực hiện năm 2001 q0, q1 : Sản lợng kế hoạch và thực hiện năm 2002 M0,M1 : Mức tiêu hao nguyênvậtliệu cho 1000 đôi năm 2001 m0, m1 : Mức tiêu hao nguyênvậtliệu cho... Xăng công nghiệp Dầu hoá chất Nhựa thông Giấy độn giầy - Căn cứ vào nguồn tạo thành, ta thấy toàn bộ nguyênvậtliệu của Côngty là nguyênliệu "công nghiệp", nguồn nguyênvậtliệu này lại đợc chia thành hai loại : + Nguyênliệu khoáng sản : nhôm, kẽm + Nguyênliệu tổng hợp và nhân tạo : bạt, phin, mút, keo, - Nguồn nguyênliệu cũng còn đợc phân tích và xem xét ở khía cạnh là nguổn nguyên liệu. .. trữ hợp lý cả về số lợng, chất lợng và quy cách nguyênvậtliệu Theo quy định của Công ty, nguyênliệu phải dự trữ ở mức ổn định là 1 triệu mét vải một tháng để chủ động sản xuất và làm tốt công tác kiểm tra Trong đó lợng nguyênvậtliệu trong nớc là chủ yếu, còn đối với nguyênvậtliệu nhập ngoại thì lợng dự trữ là không lớn, lợng nhập nguyênvậtliệu nhập trong kỳ gần bằng lợng nguyênvậtliệu xuất... Côngty Dân Cờng + Côngty nhuộm Trung Th * Vật t : + Côngty Tây Hồ + Côngty liên doanh Phong Phú + Côngty Việt Hoa + Côngty sản xuất kinh doanh bao bì và hàng xuất khẩu + Hợp tác xă cổ phần Việt Nhật + Xí nghiệp văn hoá phẩm + Côngty thơng mại Nam Hải Ngoài ra, Côngty còn tiến hành mua các loại hoá chấ t: xăng, keo, bột nghệ của một số nhà cung ứng : + Côngty Bột nghệ Trí Hờng + Côngty hoá... quốc tế ở Côngtygiầy Thợng Đình, phần lớn nguyênliệu là nhập từ trong nớc (khoảng 80%) còn nguyênliệu nhập khẩu là phục vụ cho sản xuất giầy thể thao Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 26 Công Nghiệp - 41A Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD Các loại nguyênvậtliệu này đợc cung cấp từ danh sách các nhà cung ứng do đợc phòng Kế hoạch lập ra và đợc Giám đốc Côngty phê duyệt : * Nguyênvậtliệu : + Đại lý vải bò -... không hợp lý sẽ đợc điều chỉnh cho sát với yêu cầu thực tế hơn Cứ nh vậy, định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu của Côngty đợc đánh giá và sửa đổi Với cách thức xây dựng và quảnlýđịnh mức nguyênvậtliệu nh vậy, Côngty đã thu đợc một số kết quả nh sau : Bảng 19 : Định mức tiêu dùngnguyênvậtliệu một số loại qua các năm STT 1 2 3 4 5 Tên vật t Bạt 7 trắng Phin trắng Mút độn cổ Chỉ may Xăng công nghiệp . chức quản lý nguyên vật liệu4 6
4. Giải pháp đã áp dụng nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng nguyên vật liệu
tại Công ty 48
V. Đánh giá chung về tình hình về quản. trên 53
Chơng II. giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng
nguyên vật liệu tại Công ty giầy Thợng đình. 55
I. Đổi mới và hoàn thiện phơng pháp xây dựng định