NỘI DUNG BẢN TRÍCH YẾU 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên (ĐNGV) khối ngành Công nghệ kỹ thuật (CNKT) tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận án đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của Tp. Hồ Chí Minh. 2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của nhà Nhà nước, các thông tư quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ LĐTB-XH, các văn bản của UBND các tỉnh/thành phố, các công trình nghiên cứu và tài liệu khoa học có liên quan để hệ thống hóa các khái niệm, hình thành luận điểm lý luận cơ bản, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia (bằng phiếu hỏi và phỏng vấn), thử nghiệm nhằm mục đích khảo sát và đánh giá thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về số lượng, cơ cấu, chất lượng, phẩm chất đạo đức, năng lực; thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về quy hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trường và động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những khó khăn và bất cập, những thời cơ và thách thức của thực trạng để đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hiện nay; đồng thời khẳng định được tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong luận án. 3.3. Các phương pháp hỗ trợ khác Các phương pháp hỗ trợ khác gồm: sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, so sánh. Sử dụng phần mềm tin học SPSS, Excel, v.v… để xử lý các kết quả điều tra, khảo sát. 4. Những kết quả chính của luận án: - Về lý luận: Luận án đã bổ sung và làm phong phú cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận năng lực và tiếp cận theo chuẩn. - Giá trị thực tiễn: Cung cấp bức tranh thực trạng về ĐNGV khối ngành CNKT, thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT và thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. Từ đó làm rõ nguyên nhân của thực trạng, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất 06 giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh và đổi mới GDNN trong bối cảnh hiện nay. Các giải pháp quản lý luận án đề xuất gồm: (1) Tổ chức hoàn thiện và áp dụng chính sách ưu đãi có tính đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật; (2) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay; (3) Giám sát sắp xếp công việc cho đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng trên cơ sở mô tả vị trí việc làm dựa vào khung năng lực nghề nghiệp; (4) Tổ chức xây dựng hệ thống đánh giá và trả lương cho giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật theo KPIs; (5) Chỉ đạo thiết lập hệ thống quản lý giảng viên dựa vào công nghệ thông tin; (6) Chỉ đạo xây dựng nhóm giảng viên nghiên cứu và nhóm giảng viên nghiên cứu mạnh dẫn dắt sự phát triển của đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng. Luận án đã tổ chức khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 06 giải pháp đề xuất và đã tổ chức thử nghiệm giải pháp 01 tại Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức để khẳng định tính khả thi và tính đúng đắn của giải pháp trong thực tiễn. 5. Kết luận: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý GDNN, UBND các Tỉnh/Thành phố, các nhà hoạch định chính sách xây dựng các quy định và chế độ, chính sách đối với ĐNGV khối ngành CNKT phù hợp với yêu cầu phát triển GDNN của địa phương trong bối cảnh hiện nay; các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các trường đại học sư phạm kỹ thuật phát triển khung năng lực và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng nói riêng và các cơ sở GDNN nói chung. Các giải pháp luận án đề xuất góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN LONG AN DI QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thế Truyền Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia nào, đội ngũ nhà giáo ln đóng vai trị nịng cốt nghiệp giáo dục, lực lượng quan trọng hàng đầu đổi giáo dục, họ nhân tố biến mục tiêu giáo dục thành thực Bối cảnh đòi hỏi hệ thống GDNN cần phải đổi chương trình; phương thức tổ chức đào tạo; hình thức tổ chức thi, kiểm tra đánh giá; quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở GDNN; chuẩn hóa, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo; tăng cường ứng dụng CNTT công tác quản lý dạy – học; gắn kết với doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, v.v… Trong đổi quản lý đội ngũ nhà giáo sở GDNN nhiệm vụ then chốt điều kiện đảm bảo thực thắng lợi công đổi Chất lượng đào tạo trường cao đẳng có nhiều yếu tố tác động, song chất lượng ĐNGV trường cao đẳng đóng vai trị định Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng nhiệm vụ quan trọng, ĐNGV khối ngành CNKT có vai trị tiên phong, trực tiếp giảng dạy, tác động tích cực đến HSSV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Hiện công tác quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số hạn chế, bất cập dẫn đến chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực khối ngành CNKT cho Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay” để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh đổi GDNN bối cảnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng, từ đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Giả thuyết khoa học Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bộc lộ số bất cập quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm thực sách đãi ngộ dẫn đến ĐNGV khối ngành CNKT thiếu số lượng, cấu chưa đồng bộ, chất lượng chưa đạt chuẩn Vì vậy, đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực, theo hướng chuẩn hóa phù hợp với điều kiện KT-XH định hướng phát triển GDNN Thành phố Hồ Chí Minh góp phần phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT, từ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT cho Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi GDNN bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng bối cảnh 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 5.4 Tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm để xác định tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất luận án Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Thời gian nghiên cứu: từ năm 2017 đến năm 2020 6.3 Địa bàn nghiên cứu: gồm 05 trường cao đẳng có giảng dạy ngành thuộc khối ngành CNKT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm trường: (1) Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh, (2) Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, (3) Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, (4) Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, (5) Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Luận điểm bảo vệ 7.1 Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khâu then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh đổi GDNN bối cảnh 7.2 Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cịn có bất cập: ĐNGV khối ngành CNKT cịn thiếu số lượng, cấu chưa đồng bộ, chất lượng chưa đạt chuẩn, chưa thực mang tính đặc thù phù hợp với điều kiện KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT 7.3 Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng cần tác động đồng đến khâu trình quản lý như: quy hoạch, phát triển; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trường động lực phát triển cho ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng theo hướng chuẩn hóa trình độ, lực 7.4 Thực đồng giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực, theo hướng chuẩn hóa khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận: tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận theo chuẩn; tiếp cận quản lý nguồn nhân lực; tiếp cận lực 8.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Các phương pháp hỗ trợ khác Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận: Bổ sung làm phong phú sở lý luận quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng bối cảnh theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực tiếp cận theo chuẩn 9.2 Về thực tiễn: Cung cấp tranh thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT, thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT thực trạng mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan quản lý GDNN, UBND Tỉnh/Thành phố, nhà hoạch định sách xây dựng quy định chế độ, sách ĐNGV khối ngành CNKT phù hợp với yêu cầu phát triển GDNN địa phương bối cảnh nay; sở đào tạo, bồi dưỡng, trường đại học sư phạm kỹ thuật phát triển khung lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV khối ngành CNKT trường cao đẳng nói riêng sở GDNN nói chung 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Để nhận diện vấn đề nghiên cứu, đề hướng kế thừa để tiếp tục nghiên cứu luận án, tác giả tập trung tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước theo hai vấn đề sau: (i) Nghiên cứu đội ngũ giảng viên; (ii) Nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên Các cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước khẳng định vị trí, vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo ĐNGV; nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng ĐNGV; đề cập tới khía cạnh, phương diện, góc độ, loại hình điều kiện khác nội dung quản lý ĐNGV đề xuất biện pháp, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nước với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội có nhiều đặc thù riêng 1.2 Bối cảnh khái niệm 1.2.1 Bối cảnh Cụm từ “bối cảnh nay” sử dụng đề tài luận án đề cập đến thời cơ, thách thức CMCN 4.0 với định hướng đổi GDNN góp phần đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước Khái niệm GV, ĐNGV, ĐNGV khối ngành CNKT trường CĐ 1.2.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 1.2.2.1 Đội ngũ giảng viên ĐNGV trường cao đẳng tập hợp người đảm nhận công tác giảng dạy hoạt động khác trường cao đẳng; đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ theo quy định nhằm thực mục tiêu đào tạo người học có lực giải cơng việc có tính phức tạp ngành/nghề, có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc 1.2.2.2 Đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng tập hợp người đảm nhận công tác giảng dạy lý thuyết, giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp ngành thuộc khối ngành CNKT trường cao đẳng 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 1.2.3.1 Quản lý Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm huy, điều hành, hướng dẫn hoạt động cá nhân, tổ chức vận hành phù hợp với quy luật đạt mục đích mà tổ chức đề 1.2.3.2 Quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành CNKT trường cao đẳng Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng trình tác động chủ thể quản lý lên trình phát triển ĐNGV nhằm tổ chức, điều khiển trình phát triển diễn theo quy luật, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tập thể ĐNGV phát triển theo chuẩn nghề nghiệp; đảm bảo cho ĐNGV đủ số lượng, nâng cao chất lượng, phù hợp cấu, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực công nghệ kỹ thuật bối cảnh 1.3 Lý luận đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 1.3.1 Đặc trưng hoạt động sư phạm giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật Hoạt động GV khối ngành CNKT mang tính đặc thù nghề nghiệp cao, đa dạng phức tạp, bao gồm: lao động trí óc (hoạt động tư duy) để giảng dạy lý thuyết, giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp lao động thể lực “miệng nói, tay làm” hoạt động kỹ thuật trực tiếp: làm mẫu, làm thử thao tác trực quan, thực hành tháo lắp đặt mơ hình, vận hành máy móc thiết bị thành thạo tiết dạy để SV làm theo tham gia hoạt động thực hành ứng dụng 1.3.2 Khung lực giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật Khung lực GV khối ngành CNKT hệ thống yêu cầu lực (kiến thức, kỹ thái độ) mà người GV khối ngành CNKT cần có để đáp ứng với chức hoạt động đào tạo nhân lực lao động trực chuẩn đầu trình độ cao đẳng, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển GDNN bối cảnh 1.3.3 Yêu cầu đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thực thành công mục tiêu đổi GDNN bối cảnh yêu cầu ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng phải đủ số lượng, đồng cầu đảm bảo chất lượng 1.4 Lý luận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 1.4.1 Cách tiếp cận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Tiếp cận lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadle, tiếp cận nội dung quản lý nguồn nhân lực Christian Batal, tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá) 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Trên sở tiếp cận quản lý ĐNGV khối ngành CNKT, tác giả đề xuất 05 nội dung quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng gồm: (i) Quy hoạch ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng; (ii) Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng; (iii) Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng; (iv) Kiểm tra, đánh giá ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng; (v) Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng 1.4.3 Phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Các chủ thể quản lý ĐNGV nói chung ĐNGV khối ngành CNKT nói riêng trường cao đẳng gồm: Cơ quan quản lý cấp trung ương (Bộ LĐTB&XH Bộ liên quan); quan quản lý cấp địa phương (UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) quản lý trường cao đẳng (Hiệu trưởng) Nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng mơ hình hóa theo Sơ đồ 1.6 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng bối cảnh gồm: yếu tố khách quan thuộc môi trường quản lý chủ thể quản lý (Chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Điều kiện phát triển KT-XH khoa học, công nghệ; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Vai trò, lực Hiệu trưởng; Uy tín, thương hiệu trường cao đẳng; Môi trường làm việc chế độ sách trường) yếu tố thuộc ĐNGV khối ngành CNKT KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận án hệ thống hóa tổng quan cơng trình nghiên cứu ĐNGV, quản lý phát triển ĐNGV nói chung quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng nói riêng theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp; phân tích bối cảnh nay, bổ sung làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài; đề xuất khung lực GV khối ngành CNKT; nhận diện thành tố, nội dung quản lý ĐNGV khối ngành CNKT; nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT để làm khung lý luận khoa học đề tài Kết nghiên cứu chương sở lý luận giúp tác giả luận án tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chương CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát trường cao đẳng có giảng dạy khối ngành Cơng nghệ kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo báo cáo kết rà soát, đánh giá sở GDNN UBND Thành phố Hồ Chí Minh, tổng số trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 50 trường chi nhánh Trong có 28 trường cao đẳng có giảng dạy ngành thuộc khối ngành CNKT Trong 28 trường có giảng dạy ngành thuộc khối ngành CNKT có 06 trường có quy mơ đào tạo 2000 HSSV; 09 trường có quy mô đào tạo từ 2000 – 4000 HSSV; 13 trường có quy mơ đào tạo 4000 HSSV 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng mức độ đạt việc quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng theo khung lý luận trình bày chương 1, rút thành tựu, hạn chế học Từ đề giải pháp giúp trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực tốt chức quản lý ĐNGV khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2 Nội dung khảo sát Thực trạng ĐNGV trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh về: số lượng, cấu, chất lượng, phẩm chất đạo đức, lực, v.v… Thực trạng quản lý ĐNGV trường cao đẳng bối cảnh về: quy hoạch, phát triển; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá; xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT 2.2.3 Mẫu khảo sát 2.2.3.1 Mẫu nghiên cứu định lượng 2.2.3.2 Mẫu nghiên cứu định tính 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.4.1 Nghiên cứu định lượng 2.2.4.2 Nghiên cứu định t nh 2.2.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo liệu 2.2.5.1 Độ tin cậy thang đo Dữ liệu Bảng 2.1 phản ánh thang đo đảm bảo độ tin cậy với hệ số Cronbach's Alpha 0,825 KMO and Bartlett's Test cho phép phân tích nhân tố 2.2.5.2 Độ tin cậy thang đo Dữ liệu bảng 2.2 Phụ lục cho thấy tương quan item với toàn thang đo từ 0,303 đến 0,733 phản ánh item miền đo, thang đo đảm bảo bao trùm thang đo với nội dung nghiên cứu với tổng trích phương sai 78.524 Hệ số Cronbach's Alpha 25 item 0,938 thể thang đo có độ tin cậy cao Với hệ số KMO 0,579, sig 0,00 cho phép sử dụng phân tích nhân tố Như vậy, hai thang đo đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực, Phụ lục đồng thời thang đo thức 2.2.5.3 Độ tin cậy liệu định tính Để làm tăng độ tin cậy, độ giá trị kết nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu định tính như: phương pháp vấn, nghiên cứu văn quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, quy định giảng viên khối ngành CNKT nhằm xác minh chéo thông tin 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 2.3.1 Thực trạng số lượng giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng số lượng tỉ lệ HSSV/giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Biểu đồ 2.2 2.3.2 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng cấu ĐNGV trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, biên chế nhiệm vụ giảng dạy thể qua Biểu đồ 2.3, Biểu đổ 2.4, Biểu đồ 2.5, Biểu đồ 2.6, Biểu đồ 2.7 11 Mã Tiêu chí Nhà trường trọng đến bồi dưỡng GV CNKT gắn với cơng việc Nhà trường ln khuyến khích QL1.13 giảng viên CNKT học nước ngồi Nhà trường có sách cho GV tự QL1.14 đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường thực chế độ QL1.15 sách thưởng cho GV sau đào tạo QL1.12 Nhóm Nhóm Nhóm TB Sig 3.80 4.17 4.09 4.09 0,00 3.30 3.83 3.97 3.87 0,00 3.73 4.07 4.22 4.13 0,00 3.69 4.14 4.24 4.16 0,00 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Bảng 2.12 sau: Mã QL1.16 QL1.17 QL1.18 QL1.19 QL1.20 Tiêu chí Nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá GV rõ ràng GV đánh giá lẫn hướng tới hỗ trợ phát triển Đánh giá CBQL GV công Thông tin SV đánh giá GV số quan trọng Việc xử lý kết đánh giá GV Nhà trường đảm bảo khoa học Nhóm Nhóm Nhóm TB Sig 3.73 4.24 4.24 4.20 0,00 3.53 4.24 4.00 4.03 0,00 3.52 4.14 3.97 3.98 0,00 3.41 3.68 3.45 3.52 0,00 2.85 4.34 3.89 3.94 0,00 2.4.5 Thực trạng xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật Kết khảo sát thực trạng xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Bảng 2.13 sau: Mã Tiêu chí Các quy định chế độ làm việc công khai rộng rãi đến ĐNGV Các chế độ cho GV thực QL1.22 đầy đủ, kịp thời theo quy định Môi trường làm việc Nhà QL1.23 trường tạo hiệu ứng tích cực cho ĐNGV QL1.21 Nhóm Nhóm Nhóm TB Sig 4.01 4.51 4.49 4.46 0,00 3.62 4.54 4.32 4.33 0,00 3.19 4.09 4.20 4.08 0,00 12 Mã Tiêu chí GV tạo điều kiện thăng tiến chuyên môn Nhà trường xây dựng môi trường QL1.25 làm việc tạo gắn kết đội ngũ GV CNKT QL1.24 Nhóm Nhóm Nhóm TB Sig 3.70 4.34 4.13 4.16 0,00 3.53 4.27 4.11 4.11 0,00 2.4.6 Tương quan nhân tố quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết tương quan yếu tố quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Bảng 2.14 sau: M_QH M_TD M_ĐT M_ĐG M_MT M_QH Pearson Correlation 641** 505** 506** 538** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 947 947 947 947 947 ** ** ** M_TD Pearson Correlation 641 701 715 701** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 947 947 947 947 947 ** ** ** M_ĐT Pearson Correlation 505 701 649 714** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 947 947 947 947 947 ** ** ** M_ĐG Pearson Correlation 506 715 649 667** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 947 947 947 947 947 ** ** ** ** M_MT Pearson Correlation 538 667 701 714 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 947 947 947 947 947 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Dữ liệu bảng cho thấy, giá trị sig < 0.05 phản ánh không xảy đa cộng tuyến, biến có tương quan tuyến tính với mức độ mạnh Tương quan Pearson thấp 0,050, cao 0,715 Tương quan tương quan mạnh Như vậy, yếu tố quy hoạch, tuyển dụng sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, tạo mơi trường có mối quan hệ mạnh với Trong có yếu tố đánh giá (M_ĐG) tuyển dụng (M_TD) có tương quan cao nhất, hệ số tương quan 0,715; yếu tố Đào tạo (M_ĐT) Mơi trường (M_MT) có hệ số tương quan 0,714 2.4.7 Mơ hình tuyến tính quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT đánh giá qua yếu tố: quy 13 hoạch (M_QH), tuyển dụng, sử dụng (M_TD), đào tạo bồi dưỡng (M_ĐT), đánh giá (M_ĐG), xây dựng môi trường tạo động lực (M_MT) Ma trận đồ thị phân tán yếu tố thể qua Biểu đồ 2.14 Hình dạng Biểu đồ 2.14 cho thấy, biến quan hệ tương quan tuyến tính với biến tổng (Mean_QM) Quan hệ biến tổng Mean_QM với M_QH yếu so với biến M_TD, M_ĐT, M_ĐG, M_MT Hồi quy tuyến tính biến tổng yếu tố: Biểu đồ 2.1 Phân phối yếu tố Hình dáng biểu đồ cho thấy điểm đồ thị nằm dọc theo đường thẳng chéo phản ánh phần dư mơ hình có phân phối chuẩn, mơ hình phù hợp Các mơ hình phù hợp phản ánh quan hệ tuyến tính Bảng 2.1 Hồi quy yếu tố: M_QH, M_TD, M_ ĐT, M_ ĐG, M_ MT Model Summaryb Model Summaryb Model Summaryb R Adjusted R Adjusted R Adjusted Model R Square R Square Model R Square R Square Model R Square R Square 769a 591 890a 792 846a 715 591 792 715 a Predictors: (Constant), a Predictors: (Constant), a Predictors: (Constant), M_QH M_TD M_ ĐT b Dependent Variable: b ependent Variable: b Dependent Variable: Mean_QM Mean_QM Mean_QM Model Summaryb R Adjusted Model R Square R Square 844a 712 712 a Predictors: (Constant), M_ ĐG b Dependent Variable: Mean_QM Model Summaryb R Adjusted Model R Square R Square 855a 730 730 a Predictors: (Constant), M_ MT b Dependent Variable: Mean_QM Dữ liệu bảng phản ánh mức độ tương quan tuyến tính biến tổng “quản lý đội ngũ giảng viên” (Mean_QM) biến M_QH, M_TD, M_ ĐT, M_ ĐG, M_ MT Mối tương quan tuyến tính yếu tố “tuyển dụng,sử dụng” (M_TD) với biến Mean_QM, giải thích tới 79,2% biến thiên biến tổng (Mean_QM) Biến ảnh hưởng thứ M_ MT, giải thích 73% biến thiên biến tổng (Mean_QM) Tiếp theo biến M_ ĐT giải thích 14 71,5% biến M_QH giải thích 59,1% biến thiên biến tổng (Mean_QM) Như vậy, yếu tố tuyển dụng sử dụng chi phối lớn nhất, thứ yếu tố môi trường tới quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nếu trình tác động tới đội ngũ giảng viên CNKT, trường cần ý tới tới tác động tuyển dụng, sử dụng để yếu tố ảnh hưởng mạnh tới quản lý đội ngũ giảng viên hiệu hơn 2.5 Thực trạng mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Bảng 2.16 sau: Mã AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 Tiêu chí Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Điều kiện phát triển KT-XH khoa học, công nghệ Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Vai trị, lực Hiệu trưởng Uy tín, thương hiệu trường cao đẳng Môi trường làm việc chế độ sách trường Các yếu tố thuộc ĐNGV khối ngành CNKT Nhóm Nhóm Nhóm TB Sig 3.06 3.37 3.12 3.20 0,00 3.01 3.24 2.81 2.96 0,00 2.80 3.68 3.24 3.31 2.92 3.34 3.01 0,00 3.36 0,00 3.11 3.32 3.19 3.22 0,00 3.27 3.36 3.28 3.30 0,18 3.35 3.61 3.46 3.49 0,00 Nghiên cứu xác định 07 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường thuộc mẫu khảo sát Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể qua Bảng 2.17 Kết phân tích cho thấy, yếu tố ảnh hưởng có mối tương quan với biến tổng, tương quan yếu (AH7) Các yếu tố thuộc ĐNGV khối ngành CNKT (AH1) Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tương ứng với khả giải thích 32,1% 34,0% với biến tổng (Mean_AH) Yếu tố ảnh hưởng lớn tới biến tổng (AH6) “Môi trường làm việc chế độ sách trường”, yếu tố giải thích 51,4% với biến tổng Các biến cịn lại giải thích từ 43,3% đến 45,7% với biến tổng 15 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 2.6.1 Những mặt mạnh Công tác xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT môn, khoa, Nhà trường nhận thức đắn Công tác quản lý tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV khối ngành CNKT bước đầu vào nề nếp, đạt kết đáng khích lệ Việc đảm bảo điều kiện phát huy yếu tố tác động đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT quan tâm lưu ý Công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng đưa vào quy trình quản lý 2.6.2 Những hạn chế Tỉ lệ GV chưa đạt chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn cao Nhà trường chưa có sách thu hút GV CNKT đặc biệt giảng viên giỏi, chế tuyển dụng cứng nhắc khơng có trường hợp Hệ thống văn đánh giá giảng viên mang tính chất hành chủ yếu, đánh giá khơng khuyến khích giảng viên vươn lên chuyên môn Nhà trường trả lương cho GV CNKT chưa thực với cơng sức khuyến khích giảng viên Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý ĐNGV khối ngành CNKT chưa quán triệt cho toàn thể tập thể, cá nhân trường Công tác xây dựng kế hoạch thực cách hình thức, chiếu lệ, khơng có tính khả thi nhiều mơn, khoa Việc tổ chức tuyển dụng, sử dụng, bố trí việc làm cho ĐNGV chưa linh hoạt, cứng nhắc, chưa phát huy lực, sở trường, nhiệt huyết ĐNGV, giảng viên trẻ, giảng viên có trình độ Ở vài đơn vị, công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV khoán trắng cho cá nhân giảng viên Việc đảm bảo điều kiện, thực chế độ sách để tạo động lực cho giảng viên thể quy định trường, chưa huy động nguồn lực xã hội hóa để tạo điều kiện cho ĐNGV phấn đấu tốt Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn chưa phát huy hết hiệu lực, tư tưởng bình quân chủ nghĩa thể kết đánh giá giảng viên số môn, khoa 2.6.3 Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Từ mặt mạnh hạn chế thực trạng rút 05 học công tác quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm: (i) Tiếp tục thực tốt công tác quán triệt nhận thức cho toàn thể tập thể, cá nhân khối ngành CNKT trường cao đẳng trách nhiệm quản lý phối hợp quản lý ĐNGV, coi trách nhiệm Hiệu trưởng hay Phòng Tổ chức - Nhân sự, 16 trưởng khoa; (ii) Đổi xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng theo khung lực nghề nghiệp; (iii) Tăng cường tính tự chủ, tự giác, tự chịu trách nhiệm phân cấp, phân nhiệm cho tập thể, cá nhân việc quản lý ĐNGV; (iv) Không chấp nhận việc giảng viên thỏa mãn với trình độ đào tạo điều kiện đảm bảo có; (v) Thực dân chủ hóa, bình đẳng, cơng khai, minh bạch việc quản lý ĐNGV, tạo động lực hội cho giảng viên không ngừng vươn lên cống hiến cho tập thể, cho Nhà trường 2.7 Kinh nghiệm số nước quản lý đội ngũ giảng viên học kinh nghiệm trường cao đẳng 2.7.1 Kinh nghiệm số nước quản lý đội ngũ giảng viên 2.7.2 Bài học kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn sở lý luận chương 1, nghiên cứu chương tiến hành khảo sát thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (về số lượng, cấu, chất lượng) thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (về cơng tác quy hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT) từ đưa nhận định đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm mặt mạnh cần tiếp tục phát huy thực hạn chế cần phải có giải pháp để khắc phục, giải Nghiên cứu phân tích, đánh giá mức độ tác động 07 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Qua kinh nghiệm số nước quản lý ĐNGV luận án rút số bài học kinh nghiệm quốc tế việc quản lý ĐNGV trường cao đẳng Việt Nam Các nhận định đánh giá phân tích dựa số liệu, minh chứng cụ thể đủ điều kiện làm sở thực tiễn để nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh chương 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống tồn diện 3.2.3 Ngun tắc bảo đảm tính thực tiễn 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 3.3.1 Tổ chức hồn thiện áp dụng sách ưu đãi có tính đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 3.3.1.1 Mục tiêu giải pháp Thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường cao đẳng việc tổ chức công việc, xếp máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao 3.3.1.2 Nội dung giải pháp Căn quy định hành, Hiệu trưởng tổ chức xây dựng, cụ thể hóa chế độ, sách thông qua việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, quy định khen thưởng, kỷ luật, phúc lợi, v.v… 3.3.1.3 Cách thức thực giải pháp Hiệu trưởng ban hành quy định riêng Trường nhằm cụ thể hóa những chế độ, sách đãi ngộ ĐNGV (quy chế chi tiêu nội bộ, quy định khen thưởng, kỷ luật, phúc lợi, v.v…) cho phù hợp với điều kiện thực tế Trường sở lực cống hiến giảng viên để khuyến khích, tạo động lực tối đa cho ĐNGV phát triển nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý ĐNGV nói chung quản lý ĐNGV khối ngành CNKT nói riêng 3.3.1.4 Điều kiện thực giải pháp Trường cao đẳng cần có hệ thống sách, quy định, quy chế khoa học, rõ ràng, cơng khai, tích cực việc quản lý thực chế độ, 18 sách ĐNGV nói chung ĐNGV khối ngành CNKT nói riêng 3.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 3.3.2.1 Mục tiêu giải pháp Quy hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT gắn với chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH, phát triển KT-XH phát triển GDNN Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo cho ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu bối cảnh 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Xác lập quy trình quy hoạch phát triển, tổ chức quy hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT đảm bảo số lượng (căn theo định mức HSSV/GV) ngành/nghề đào tạo; đồng bộ, hợp lý cấu (về độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, ngành nghề đào tạo); đảm bảo chất lượng (đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ GVCĐ) 3.3.2.3 Cách thức thực giải pháp Bước 1: Xác định sứ mạng, tầm nhìn giá trị trường giai đoạn để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT Bước 2: Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT Bước 3: Xác định quy hoạch, kế hoạch hoạt động lộ trình thực Bước 4: Cơng khai dự thảo, tổ chức góp ý, bổ sung hồn thiện phê duyệt quy hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT Bước 5: Tổ chức thực quy hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT 3.3.2.4 Điều kiện thực giải pháp Đảm bảo điều kiện nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực); có quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời, hiệu quản lý cấp địa phương cấp trung ương để thực quy hoạch phát triển ĐNGV khối ngành CNKT 3.3.3 Giám sát xếp công việc cho đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng sở mơ tả vị trí việc làm dựa vào khung lực nghề nghiệp 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp Hướng tới phát huy hết lực, sở trường GV khối ngành CNKT để mang lại hiệu cao hoạt động đào tạo 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Tổ chức giám sát việc quản lý sử dụng ĐNGV theo quy định công tác tổ chức nhân sự, phù hợp với yêu cầu Nhà trường, đảm bảo giảng viên phát huy hết lực, sở trường thân lĩnh vực hoạt động 19 3.3.3.3 Cách thức thực giải pháp Bước 1: Ban hành Bảng mơ tả vị trí việc làm dựa vào khung lực nghề nghiệp GV khối ngành CNKT Bước 2: Chỉ đạo trưởng Khoa/Bộ môn chuyên ngành CNKT tiến hành rà sốt nhân sở mơ tả vị trí việc làm dựa vào khung lực nghề nghiệp Bước Tổ chức phân công, xếp lại công việc cho ĐNGV khối ngành CNKT Bước 4: Phòng Tổ chức nhân tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành quy định cụ thể chế độ thỉnh giảng phù hợp để thu hút giảng viên giỏi trường khác tham gia giảng dạy 3.3.3.4 Điều kiện thực giải pháp Các Phịng, Khoa, Bộ mơn GV khối ngành CNKT cần phải hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng giải pháp Hiệu trưởng đạo liệt đơn vị việc giám sát xếp công việc cho giảng viên theo mơ tả vị trí việc làm dựa vào khung lực nghề nghiệp 3.3.4 Tổ chức xây dựng hệ thống đánh giá trả lương cho giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật theo KPIs 3.3.4.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng hệ thống đánh giá đảm bảo cơng giảng viên nói chung, giảng viên khối ngành CNKT nói riêng sở số đánh giá thực công việc (KPIs) để đề chế độ lương thưởng, kỷ luật phù hợp 3.3.4.2 Nội dung giải pháp Làm cho lãnh đạo Nhà trường CB-GV-NV hiểu rõ lợi ích cách triển khai hệ thống đánh giá lực thực (KPIs) Triển khai xây dựng hệ thống đánh giá cách trả lương, thưởng theo KPIs Áp dụng trì hệ thống đánh giá KPIs 3.3.4.3 Cách thức thực giải pháp Bước Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phải hiểu rõ lợi ích hệ thống KPIs quản lý nhân Bước Hiệu trưởng tổ chức hội thảo, tập huấn Hệ thống KPIs Bước Hiệu trưởng xây dựng máy xây dựng KPIs Bước 4: Bộ máy xây dựng KPIs xác định số KPIs Bước 5: Tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành KPI Bước 6: Liên hệ đánh giá KPIs lương thưởng Bước 7: Áp dụng, điều chỉnh tối ưu KPI 3.3.4.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng phải hiểu rõ lợi ích hệ thống đánh giá dựa KPI có tâm, kiên trì thực Lãnh đạo Phịng/Khoa/Trung tâm/Bộ mơn giảng viên cần phải tập huấn kỹ KPI Nhà trường dành kinh phí thoả đáng cho cơng tác thiết lập hệ thống đánh giá 20 3.3.5 Chỉ đạo thiết lập hệ thống quản lý giảng viên dựa vào công nghệ thông tin 3.3.5.1 Mục tiêu giải pháp Giải pháp hướng tới tối ưu, minh bạch trình quản lý giảng viên, đặc biệt giúp cho hệ thống đánh giá giảng viên dựa KPIs 3.3.5.2 Nội dung giải pháp Cùng với việc thực giải pháp xây dựng hệ thống KPIs, Nhà trường đạo xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để quản lý đội ngũ giảng viên trường 3.3.5.3 Cách thức thực giải pháp Bước Ban KPIs mô tả thành tố tạo nên hệ thống KPI, mối quan hệ đơn vị máy Nhà trường hệ thống Bước Hiệu trưởng đạo đấu thầu để tìm cơng ty có giải pháp công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu Nhà trường Bước Công ty trúng thầu tiến hành xây dựng hệ thống công nghệ thông tin theo đơn đặt hàng Nhà trường Bước Chạy thử với liệu vài đơn vị Trường Bước Công ty trúng thầu tập huấn, chuyển giao, Nhà trường ký nghiệm thu hệ thống Bước Đề nghị điều chỉnh, cập nhập trình bảo trì 3.3.5.4 Điều kiện thực giải pháp Cần đảm bảo nguồn lực tài thực tiêu tốn khoản chi phí tương đối lúc thiết lập hệ thống Cần có ủng hộ tập thể CBGV-NV để phát huy hiệu quản lý đội ngũ giảng viên 3.3.6 Chỉ đạo xây dựng nhóm giảng viên nghiên cứu nhóm giảng viên nghiên cứu mạnh dẫn dắt phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 3.3.6.1 Mục tiêu giải pháp Hướng tới phát triển lực nghiên cứu khoa học giảng viên khối ngành CNKT trường cao đẳng 3.3.6.2 Nội dung giải pháp Nhà trường đạo thành lập nhóm GV nghiên cứu/ nhóm GV nghiên cứu mạnh Thành viên cốt lõi nhóm người có uy tín khoa học, có tham gia lãnh đạo trường, có chế đặc thù nhóm, có tham gia giảng viên trẻ Các nhóm hình thành hướng nghiên cứu theo sở trường nhóm Kết nhóm Nhà trường phát huy, tạo đà cho giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu 3.3.6.3 Cách thức thực giải pháp Bước 1: Xây dựng Đề xuất thành lập Bước 2: Thẩm định hồ sơ đề xuất Bước 3: Ra định thành lập nhóm GV nghiên cứu/ nhóm GV nghiên cứu mạnh 21 3.3.6.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng trọng tới công tác nghiên cứu khoa học Nhà trường có chế mặt tài tất giảng viên tham gia nhóm GV nghiên cứu/ nhóm GV nghiên cứu mạnh Nhà trường đạo liên kết với sở giáo dục đại học, sở GDNN nước để tạo cộng đồng học tập, khuyến khích giảng viên khối ngành CNKT nghiên cứu với giảng viên trường 3.4 Mối quan hệ giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất luận án có mối quan hệ mật thiết với có tác động hỗ trợ lẫn để đạt tới mục tiêu giải pháp, đồng thời góp phần đạt mục tiêu quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm cách thức xử lý kết 3.5.2 Khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thể qua Bảng 3.2 3.5.3 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thể qua Bảng 3.3 3.5.4 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải thể qua Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm chứng tỏ giải pháp đề xuất phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 3.6 Thử nghiệm giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.6.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm Nghiên cứu chọn giải pháp: “Tổ chức hồn thiện áp dụng sách ưu đãi có tính đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật” để thử nghiệm 3.6.2 Mục đích thử nghiệm Trong phạm vi nghiên cứu luận án, nghiên cứu tiến hành tổ chức hoàn 22 thiện áp dụng sách ưu đãi có tính đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, tác động giải pháp thử nghiệm mang lại thay đổi hiệu công tác quản lý giảng viên khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.6.3 Giả thuyết thử nghiệm Ho: Giải pháp tác động không mang lại hiệu H1: Giải pháp tác động mang lại thay đổi công tác quản lý đội ngũ giảng viên giảng viên khối ngành CNKT 3.6.4 Mẫu thử nghiệm Giải pháp thử nghiệm triển khai thực 12 tháng (từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 mẫu thử Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 3.6.5 Tiến trình thử nghiệm Nghiên cứu thử nghiệm thiết kế mẫu, tiến hành đo trước thử nghiệm đo sau thử nghiệm Trước thử nghiệm: Nhà trường tiến hành tổ chức thực theo cách cũ trước triển khai thực hiện.Sau thử nghiệm: Nhà trường tiến hành tổ chức thử nghiệm theo cách tư vấn nghiên cứu sinh, sau tiến hành đo lường lại kết Kết đo lường trước sau thử nghiệm so sánh giá trị trung bình, kiểm định giá trị trung bình để xác định mức độ hiệu tác động giải pháp 3.6.6 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm Việc đối chứng thực cách thống kê kết trước sau kết thúc hoạt động thử nghiệm, sau đem so sánh hai kết để rút kết luận 3.6.7 Kết thử nghiệm Kết so sánh điểm trung bình trước sau thử nghiệm thể qua Bảng 3.5 Điểm trung bình trước thử nghiệm (Pretest) 3,828, sau thử nghiệm (Posttest) 4.0707, phản ánh có khác biệt điểm trung bình Hiệu liệu Posttest - Pretest khác 0, chứng tỏ có khác điểm số trước sau tác động Dữ liệu lần đo mẫu kiểm định giá trị trung bình theo cặp (Paired Samples Statistics) Kết thể Bảng 3.6 Dữ liệu Bảng 3.6 cho thấy điểm trung bình mẫu có khác 0.24267, điểm trước thử nghiệm (pretest) 3.8280, sau thử nghiệm (posttest) 4.0707, giá trị Sig (2-tailed) 0.011