1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. ttta

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG BẢN TRÍCH YẾU 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên (ĐNGV) khối ngành Công nghệ kỹ thuật (CNKT) tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận án đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của Tp. Hồ Chí Minh. 2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của nhà Nhà nước, các thông tư quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ LĐTB-XH, các văn bản của UBND các tỉnh/thành phố, các công trình nghiên cứu và tài liệu khoa học có liên quan để hệ thống hóa các khái niệm, hình thành luận điểm lý luận cơ bản, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia (bằng phiếu hỏi và phỏng vấn), thử nghiệm nhằm mục đích khảo sát và đánh giá thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về số lượng, cơ cấu, chất lượng, phẩm chất đạo đức, năng lực; thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về quy hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trường và động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những khó khăn và bất cập, những thời cơ và thách thức của thực trạng để đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hiện nay; đồng thời khẳng định được tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong luận án. 3.3. Các phương pháp hỗ trợ khác Các phương pháp hỗ trợ khác gồm: sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, so sánh. Sử dụng phần mềm tin học SPSS, Excel, v.v… để xử lý các kết quả điều tra, khảo sát. 4. Những kết quả chính của luận án: - Về lý luận: Luận án đã bổ sung và làm phong phú cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận năng lực và tiếp cận theo chuẩn. - Giá trị thực tiễn: Cung cấp bức tranh thực trạng về ĐNGV khối ngành CNKT, thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT và thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. Từ đó làm rõ nguyên nhân của thực trạng, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất 06 giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh và đổi mới GDNN trong bối cảnh hiện nay. Các giải pháp quản lý luận án đề xuất gồm: (1) Tổ chức hoàn thiện và áp dụng chính sách ưu đãi có tính đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật; (2) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay; (3) Giám sát sắp xếp công việc cho đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng trên cơ sở mô tả vị trí việc làm dựa vào khung năng lực nghề nghiệp; (4) Tổ chức xây dựng hệ thống đánh giá và trả lương cho giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật theo KPIs; (5) Chỉ đạo thiết lập hệ thống quản lý giảng viên dựa vào công nghệ thông tin; (6) Chỉ đạo xây dựng nhóm giảng viên nghiên cứu và nhóm giảng viên nghiên cứu mạnh dẫn dắt sự phát triển của đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng. Luận án đã tổ chức khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 06 giải pháp đề xuất và đã tổ chức thử nghiệm giải pháp 01 tại Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức để khẳng định tính khả thi và tính đúng đắn của giải pháp trong thực tiễn. 5. Kết luận: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý GDNN, UBND các Tỉnh/Thành phố, các nhà hoạch định chính sách xây dựng các quy định và chế độ, chính sách đối với ĐNGV khối ngành CNKT phù hợp với yêu cầu phát triển GDNN của địa phương trong bối cảnh hiện nay; các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các trường đại học sư phạm kỹ thuật phát triển khung năng lực và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng nói riêng và các cơ sở GDNN nói chung. Các giải pháp luận án đề xuất góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT - - NGUYEN, LONG-AN-DI MANAGEMENT OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY LECTURERS AT COLLEGES BELONGING TO HO CHI MINH CITY IN THE CURRENT CONTEXT Specialization: Education Management Code: 9.14.01.14 SUMMARY OF DOCTORAL DISCUSSION OF EDUCATIONAL MANAGEMENT HA NOI – 2022 THE DISSERTATION WAS COMPLETED AT NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Science instructors: Assoc Prof Dr Ha, The- Truyen Reviewer 1: Assoc Prof Dr Nguyen, Thi-Thanh-Huyen Thai Nguyen University of Education Reviewer 2: Assoc Prof Dr Pham, Van-Thuan VNU Hanoi-University of Education Reviewer 3: Dr Nguyen, Quoc-Tri Hanoi National University of Education The dissertation will be protected before the doctoral dissertation evaluation board at National Academy of Education Management At on , 2022 The dissertation can be found at: - National Library of Vietnam - Library & Information Center, National Academy of Education Management INTRODUCTION The reason for choosing the topic Teachers play the most important role in educational innovation since they are the driving factor that turns educational goals into reality The vocational education system needs to be reformed to fit the current context The renovation requirements include programs, methods of training organization, organization form of examinations and assessments, management and development of teachers and staff of vocational education The renovation is also needed standardization and strengthen training facilities and equipment, strengthen the application of information technology in management and teaching-learning, collaborate with enterprises in training and scientific research, … In the above issues, innovating the management of lecturers who works in vocational education institutions is a key task and a condition to ensure the successful implementation of the renovation There are many factors that affect the quality of training in colleges However, the quality of lecturers plays a decisive role The management of engineering technology lecturers (ETL) at colleges is a very important task because the engineering technology lecturers have a pioneering role, directly teaching and having a positive impact on students They contribute to improving the quality of human resource training in engineering technology field to meet socio-economic development requirements Currently, there are still some limitations and inadequacies in the management of technology and engineering lecturers at colleges in Ho Chi Minh City Therefore, lecturers in this field not meet human resource development requirements of technology and engineering for Ho Chi Minh and our whole country From the above reasons, I choose to study "Management of Engineering Technology lecturers at colleges belonging to Ho Chi Minh City in the current context" to find out solutions to manage faculty in the technical industry sector at colleges in Ho Chi Minh City, contributing to improving the quality of human resource training in the field of enginering and technology, meeting the Ho Chi Minh City's socio-economic development and innovation requirements in the current context Purpose of the study The purpose of this study is to research the theory and practice the management of engineering technology lecturers at colleges and propose the solutions for the management of engineering lecturers at colleges in Ho Chi Minh City in the current context Object and subject of the study 3.1 Object of the study: Enginering technology lecturers (ETL) at colleges 3.2 Subject of the study: Management of engineering and technology lecturers at colleges belonging to Ho Chi Minh city in the current context Scientific hypothesis The management of ETL at colleges in Ho Chi Minh City revealed some inadequacies in planning, recruitment, use, training, fostering, evaluation, appointment, and implementation of remuneration policies Therefore, enginering technology lecturers are not enough quatity, quality and synchronized Hence, if management solutions of ETL are proposed according to the human resource management approach, competency approach, and standardization in accordance with Socio-economic conditions and development orientation of vocational education and training in Ho Chi Minh City, it will contribute to the development and improvement of the quality of ET From there, it will improve the quality of training human resources in the the field of enginering and technology for Ho Chi Minh City, meeting the requirements of vocational education innovation in the current context Tasks of the study 5.1 Research on the theoretical basis of the management of lecturers in the field of engineering and technology at colleges in the current context 5.2 Survey and evaluate the current situation of management of engineering and technology lecturers at colleges in Ho Chi Minh City in the current context 5.3 Proposing solutions to manage engineering and technology lecturers at colleges in Ho Chi Minh City in the current context 5.4 Organize trials and tests to determine the necessity and feasibility of the solutions proposed in the thesis Research scope 6.1 Research content: this disertaiton focuses on researching and proposing solutions to manage ETL at colleges in Ho Chi Minh City 6.2 Study period: from 2017 to 2020 6.3 Research area: Researh area includes 05 colleges that teach engineering and technology field in Ho Chi Minh City They are (1) Ho Chi Minh City Electricity power College, (2) Hochiminh City College of Economics and Technology, (3) College of Technology II, (4) Thu Duc College of Technology, (5) Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh city The defense points 7.1 Management of ETL at colleges in Ho Chi Minh City is a key step to improving the quality of training human resources in the field of engineering and technology to meet the socio-economic development of Ho Chi Minh City city in vocational education innovation of the current context 7.2 The management of ETL at colleges in Ho Chi Minh City revealed some inadequacies Enginering technology lecturers are not enough quatity and quality Lecturers resourcecs are not synchronized and specific to the socioeconomic conditions of Ho Chi Minh City These inadequacies affect the quality of human resource training in the filed of enginering and technology 7.3 The management of lecturers in engineering technology needs a synchronous impact on the stages of the management process It could be planning, development; recruitment, use; training, and retraining; evaluation; building an environment and developing motivation for ETL at colleges in the standardization direction in terms of qualifications and competency 7.4 Synchronously implementing solutions to manage the ETL at colleges in Ho Chi Minh City according to the human resource management approach, competency approach, and standardization will overcome the limitations and improve the quality of ETL at colleges in Ho Chi Minh City city and Vietnam Approaches and Research methods 8.1 Approaches: systems approach; practical approach; standard approach; approach to human resource management; competency approach 8.2 Research methods: Group of theoretical research methods; Group of practical research methods; Other support methods New contributions of the dissertation 9.1 About the theory This dissertation complements and enriches the theoretical basis for the management of ETL at colleges in the current context according to the human resource management approach, the competency approach, and the standard approach 9.2 About practical value This study provides a picture of the Engineering-technology lecturer (ETL), the management status of ETL, and the impact status of the factors affecting the management of ETL at colleges belonging to Ho Chi Minh city in the current situation This study proposes management solutions to manage ETL at colleges belonging to Ho Chi Minh city These solutions aim to improve the quality of human resource training in the engineering technology field to meet the socioeconomic development requirements of Ho Chi Minh City This research results will be a useful reference for vocational education management agencies, people's committees of provinces/cities, and policymakers to develop regulations, regimes, and policies for engineering technology lecturers These policies must be in line with the requirements of vocational education development in the current context of the locality The results are also useful for training and retraining institutions; technical pedagogy Universities to develop competency frameworks and organize training and retraining of lecturers in the field of technology and engineering at colleges and vocational education 10 Thesis structure Besides the Introduction, Conclusion, Recommendations, References, Appendix, the dissertation consists of 03 chapters: Chapter 1: Theoretical basis for management of engineering and technology lecturers at colleges in the current context Chapter 2: Practical basis for management of engineering and technology lecturers at colleges in Ho Chi Minh city in the current context Chapter 3: Solutions to manage engineering and technology lecturers at colleges in Ho Chi Minh city in the current context CHAPTER THEORETICAL BASIS FOR MANAGEMENT OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY LECTURERS AT COLLEGES IN THE CURRENT CONTEXT 1.1 Overview of the issue study To identify research problems and propose research direction of this disertation, , we focuses on overviewing scientific researches on domestically and internationally according to two problems: (i) Research on lecturers human resource; (ii) Research on management of lecturers Domestic and international studyconfirmed the position and role of lecturers They are the force to decide the quality of education and training They researched and evaluated the actual situation of human resource planning, training, use and fostering of lecturers They mentioned many sides in different types and conditions of the management of lecturers,proposed solutions to contribute to improving the quality of lecturers However, noresearch on the ETL management in colleges of Ho Chi Minh City while it is a big city with many peculiarities of economic and societal development conditions 1.2 Current context and basic concepts 1.2.1 Current context The phrase "current context" be used in this dissertation refers to the opportunities and challenges of Industry 4.0 with the orientations for vocational education innovation to contribute to meeting the industrialization and modernization requirements The concept of lecturer, lecturers human resource, ETL in colleges 1.2.2 The concept the lecturers’ human resource, the ETL at colleges 1.2.2.1 Lecturers human resource Lecturers human recourse at colleges are a collection of people who teach and other activities at the colleges They meet the standards of quality, ethics, expertise, and professionalism to realize the goal of training The purpose of this process is to train learners to get competency to solve the complex jobs of the industry/occupation Learners need to have ability to creative and apply modern techniques and technologies for work, guide, and supervise people in the working group 1.2.2.2 The Enginering technology lecturers at colleges The enginering technology lecturers at colleges are a collection of people who teach theory and practice or integrate teaching for college level, intermediate level in colleges 1.2.3 The concept of management, ETL management in colleges 1.2.3.1 Management Management is an goal-oriented and purposeful activity of the managing subject (manager) to the managed object (managed) in an organization This is to command, administration guide all activities of the individuals and organizations It is operated by the rules and the goals of the organization 1.2.3.2 Management of ETL at colleges Management of ELT at colleges is influencing process of the management subjects on the development process of ELT The purpose is to organize and control this development process happen according to the rules It create good conditions for the lecturer and lecturer human resource according to professional standards It ensures quantity, improve the quality, suitable structure of lecturers human resource It help lecturer meets the requirements of training human resources in technology and engineering in the current context 1.3 Theory about the ETL at colleges 1.3.1 Characteristics of pedagogical activities of ETL The activities of ETL are highly specialized, diverse, and complex They are intellectual work (thinking activities) to teach theory, practice teaching, integrated teaching, physical work “mouth say, hands do" They directly technical activities such as modeling, experimenting with visual manipulations, practicing dismantling, and assembling models, operating machinery in each lesson to help students to follow and participate in practical activities 1.3.2 Competency framework of Enginering technology lecturers The competency framework of ETL is a requirements system on competence (knowledge, skills, and attitudes) of ETL ETL must have this competency framework to meet the function of training directly human resources according to the outcome standards of the college level It meets the requirements of innovation and develops vocational education in the current context 1.3.3 Requirements for the ETL at colleges in the current context The Enginering technology lecturers at colleges must be quantity, quality, and structural to improve the quality of human resource training of ETL to meet the socio-economic development requirements and successfully realize the goal of vocational education innovation in the current context 1.4 Theory of the management of ETL at colleges 1.4.1 Approaches to manage the ETL at colleges in the current context The list of approaches to manage the ETL consit of approaching the human resource management theory of Leonard Nadle, approaching the human resource management content of Christian Batal, approaching professional standards and management functions (planning, organizing, implementing, testing and evaluating) 1.4.2 The content of managing the ETL at colleges in the current context Based on the basis of the ETL management approach, we proposes 05 contents of management of ETL at colleges They include (i) Planning of the ETL at colleges; (ii) Recruiting and using the ETL at colleges; (iii) Training and fostering the ETL at colleges; (iv) Testing and evaluating the ETL at colleges; (v) Building a working environment, creating development motivation for the ETL at colleges 1.4.3 Decentralization of the ETL management at colleges in the current context The subjects of management for lecturers in general and ETL in particular at colleges include central management agencies (The Ministry of labour, invalids and social affairs and related ministries); local management agencies (Provincial people's committees, cities directly under the central government), and colleges management (Rectors) The Duties and Powers of management subjects of ETL at colleges are shown in Diagram 1.6 1.4.4 Influence factors to the ETL management at colleges in the current context There are several influence factors to ETL management at colleges in the current context They are objective factors belonging to the management environment and the management subject (policies of the Party and State; Conditions for socio-economic development, science and technology; mechanism of autonomy, self-responsibility; role and competency of the Rector; reputation and brand of the college; working environment and policies of the college) and factors belonging to the ETL CONCLUSION OF CHAPTER The dissertation has systematized an review literatures about the development management of lecturers in general, and management of ETL at colleges in particular according to the approach of human resource management, approach to competence, and professional standards This dissertation also analyze the current context, supplement and clarify concepts related to the topic This disseration propose a competency framework for ETL; identify the elements and contents of the management of ETL; the duties, powers of management subjects and factors affecting the management of ETL to make a framework for the scientific theory for this study The research results in chapter are the theoretical basis for survey desgined and evaluate the current situation of management of ETL at colleges in Ho Chi Minh City in chapter CHAPTER PRACTICAL BASIS FOR MANAGEMENT OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY LECTURERS AT COLLEGES IN HO CHI MINH CITY IN THE CURRENT CONTEXT 2.1 Overview of colleges offering engineering technology degrees in Ho Chi Minh city According to the report on the review and evaluation of vocational education institutions by the People's Committee of Ho Chi Minh City, there are a total of 50 colleges and their branches 28 out of 50 colleagues teach in the engineering and technology field On the training scale, 06 out of 28 colleges are less than 2000 students, 09 out of 28 colleges are from 2000 to 4000 students, while 13 schools are greater than 4000 students 2.2 Situation research organization 2.2.1 Survey purpose The actual status of managing the lecturers at colleges according to the theoretical framework is assessed and presented in chapter Based on these results, drawing achievements, limitations, and lessons are shown From there, this study proposes solutions to help colleges in Ho Chi Minh City perform well in ETL management function and meets the current requirements of educational innovation 2.2.2 Survey content Two surveys were conducted in this study They are status of lecturers at colleges in Ho Chi Minh City in terms of quantity, structure, quality, moral quality, competency, …; and the current situation of ETL management at colleges in the current context of planning, development; recruitment, use; training and retraining; assessment, building a working environment, and creating motivation for the development of ETL 2.2.3 Samples size 2.2.3.1 Quantitative research sample 2.2.3.2 Qualitative research sample 2.2.4 Survey method 2.2.4.1 Quantitative research 2.2.4.2 Qualitative research 2.2.5 Evaluate the scale reliability and data 2.2.5.1 The first scale reliability The data in Table 2.1 reflect the reliability level with Cronbach's Alpha coefficient (0.825), KMO (0.7

Ngày đăng: 22/04/2022, 13:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w