1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.

366 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

NỘI DUNG BẢN TRÍCH YẾU 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên (ĐNGV) khối ngành Công nghệ kỹ thuật (CNKT) tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận án đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của Tp. Hồ Chí Minh. 2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của nhà Nhà nước, các thông tư quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ LĐTB-XH, các văn bản của UBND các tỉnh/thành phố, các công trình nghiên cứu và tài liệu khoa học có liên quan để hệ thống hóa các khái niệm, hình thành luận điểm lý luận cơ bản, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia (bằng phiếu hỏi và phỏng vấn), thử nghiệm nhằm mục đích khảo sát và đánh giá thực trạng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về số lượng, cơ cấu, chất lượng, phẩm chất đạo đức, năng lực; thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về quy hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trường và động lực phát triển ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những khó khăn và bất cập, những thời cơ và thách thức của thực trạng để đề xuất các giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hiện nay; đồng thời khẳng định được tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong luận án. 3.3. Các phương pháp hỗ trợ khác Các phương pháp hỗ trợ khác gồm: sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, so sánh. Sử dụng phần mềm tin học SPSS, Excel, v.v… để xử lý các kết quả điều tra, khảo sát. 4. Những kết quả chính của luận án: - Về lý luận: Luận án đã bổ sung và làm phong phú cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận năng lực và tiếp cận theo chuẩn. - Giá trị thực tiễn: Cung cấp bức tranh thực trạng về ĐNGV khối ngành CNKT, thực trạng quản lý ĐNGV khối ngành CNKT và thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. Từ đó làm rõ nguyên nhân của thực trạng, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất 06 giải pháp quản lý ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh và đổi mới GDNN trong bối cảnh hiện nay. Các giải pháp quản lý luận án đề xuất gồm: (1) Tổ chức hoàn thiện và áp dụng chính sách ưu đãi có tính đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật; (2) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay; (3) Giám sát sắp xếp công việc cho đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng trên cơ sở mô tả vị trí việc làm dựa vào khung năng lực nghề nghiệp; (4) Tổ chức xây dựng hệ thống đánh giá và trả lương cho giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật theo KPIs; (5) Chỉ đạo thiết lập hệ thống quản lý giảng viên dựa vào công nghệ thông tin; (6) Chỉ đạo xây dựng nhóm giảng viên nghiên cứu và nhóm giảng viên nghiên cứu mạnh dẫn dắt sự phát triển của đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật tại các trường cao đẳng. Luận án đã tổ chức khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 06 giải pháp đề xuất và đã tổ chức thử nghiệm giải pháp 01 tại Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức để khẳng định tính khả thi và tính đúng đắn của giải pháp trong thực tiễn. 5. Kết luận: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý GDNN, UBND các Tỉnh/Thành phố, các nhà hoạch định chính sách xây dựng các quy định và chế độ, chính sách đối với ĐNGV khối ngành CNKT phù hợp với yêu cầu phát triển GDNN của địa phương trong bối cảnh hiện nay; các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các trường đại học sư phạm kỹ thuật phát triển khung năng lực và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng nói riêng và các cơ sở GDNN nói chung. Các giải pháp luận án đề xuất góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV khối ngành CNKT tại các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành CNKT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN LONG AN DI QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN LONG AN DI QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Long An Di ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý, Quý Thầy Cô Học viện Quản lý Giáo dục tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tất kính trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thế Truyền tận tình giúp đỡ, bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học đánh giá, nhận xét, góp ý cho luận án cách nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm khoa học để tác giả hồn thành tốt luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Cán bộ, Giảng viên Trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả trình khảo sát thực tiễn, cung cấp tài liệu thông tin liên quan, đặc biệt tạo điều kiện cho tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp đề xuất luận án Luận án hoàn thành nhờ giúp đỡ, động viên, hỗ trợ tinh thần vật chất gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin cảm ơn tất giúp đỡ nhiệt thành Dù cố gắng hết sức, song luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn ý kiến đóng góp q Thầy Cơ Q vị để luận án có giá trị thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Long An Di iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu đội ngũ giảng viên 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên 14 1.1.3 Những vấn đề đặt cho luận án cần giải 24 1.2 Bối cảnh khái niệm 24 1.2.1 Bối cảnh 24 1.2.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 27 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 29 1.3 Lý luận đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 32 1.3.1 Đặc trưng hoạt động sư phạm giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 32 1.3.2 Khung lực giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật: 34 1.3.3 Yêu cầu đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh 39 1.4 Lý luận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 41 iv 1.4.1 Cách tiếp cận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh 41 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh 43 1.4.3 Phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh 56 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh 58 1.5.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường quản lý chủ thể quản lý 58 1.5.2 Các yếu tố thuộc đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 65 2.1 Khái quát trường cao đẳng có giảng dạy khối ngành Cơng nghệ kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 70 2.2.1 Mục đích khảo sát 70 2.2.2 Nội dung khảo sát 70 2.2.3 Mẫu khảo sát 71 2.2.4 Phương pháp khảo sát 72 2.2.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo liệu 74 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 75 2.3.1 Thực trạng số lượng giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 75 2.3.2 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 77 2.3.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 80 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 94 2.4.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 94 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 95 2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 98 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 99 v 2.4.5 Thực trạng xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 101 2.4.6 Tương quan nhân tố quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 103 2.4.7 Mơ hình tuyến tính quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 104 2.5 Thực trạng mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 106 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 109 2.6.1 Những mặt mạnh 109 2.6.2 Những hạn chế 110 2.6.3 Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 111 2.7 Kinh nghiệm số nước quản lý đội ngũ giảng viên học kinh nghiệm trường cao đẳng 112 2.7.1 Kinh nghiệm số nước quản lý đội ngũ giảng viên 112 2.7.2 Bài học kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Việt Nam 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 119 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 120 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 120 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 120 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2025 121 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 122 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 122 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống toàn diện 122 3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 123 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 123 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 124 vi 3.3.1 Tổ chức hồn thiện áp dụng sách ưu đãi có tính đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh tạo động lực cho phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật 124 3.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 128 3.3.3 Giám sát xếp công việc cho đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng sở mơ tả vị trí việc làm dựa vào khung lực nghề nghiệp 134 3.3.4 Tổ chức xây dựng hệ thống đánh giá trả lương cho giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật theo KPIs 142 3.3.5 Chỉ đạo thiết lập hệ thống quản lý giảng viên dựa vào công nghệ thơng tin147 3.3.6 Chỉ đạo xây dựng nhóm giảng viên nghiên cứu nhóm giảng viên nghiên cứu mạnh dẫn dắt phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 150 3.4 Mối quan hệ giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 154 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 156 3.5.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm cách thức xử lý kết 156 3.5.2 Khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp 156 3.5.3 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 159 3.5.4 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 161 3.6 Thử nghiệm giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 163 3.6.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 163 3.6.2 Mục đích thử nghiệm 163 3.6.3 Giả thuyết thử nghiệm 163 3.6.4 Mẫu thử nghiệm 163 3.6.5 Tiến trình thử nghiệm 164 3.6.6 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm 167 3.6.7 Kết thử nghiệm 167 KẾT LUẬN CHƯƠNG 172 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 173 Kết luận 173 Khuyến nghị 174 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ ngữ viết tắt CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNKT CNKT CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CSĐT Cơ sở đào tạo DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐT-BD Đào tạo - bồi dưỡng ĐTNN Đào tạo nghề nghiệp GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NVSP Nghiệp vụ sư phạm PPDH Phương pháp dạy học QLĐT Quản lý đào tạo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung lực giảng viên khối ngành CNKT trường cao đẳng 38 Bảng 2.1 Độ tin cậy hệ số KMO thang đo thực trạng ĐNGV khối Bảng 2.2 ngành CNKT trường cao đẳng 74 Độ tin cậy hệ số KMO thang đo thực trạng quản lý Bảng 2.3 ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng 75 Kết khảo sát phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 85 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Kết khảo sát lực chuyên môn ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 86 Kết khảo sát lực dạy học ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 88 Kết khảo sát lực đánh giá kết học tập, rèn luyện người học ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 90 Kết khảo sát lực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 91 Kết khảo sát lực phát triển nghề nghiệp lực, phẩm chất khác ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 93 Kết khảo sát thực trạng quy hoạch ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 94 Kết khảo sát thực trạng tuyển dụng, sử dụng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 96 Kết khảo sát thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV khối ngành CNKT trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 98 PL154 PL155 PL156 PL157 PL158 PL159 PL160 PL161 PL162 PL163 PL164 PL165 PHỤ LỤC 11 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐIỀU TRA THỬ NGHIỆM (Dành cho CBQL GV giảng dạy ngành CNKT trường cao đẳng) Để có khách quan, tồn diện nhằm đổi quản lý cơng tác xây dựng quy chế chi tiêu nội sách hỗ trợ giảng viên trường, xin quý Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Cô cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến q Thầy/Cơ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Mức độ phản hồi:  Rất khơng đồng ý;  Không đồng ý;  Trung lập;  Đồng ý;  Rất đồng ý Stt Nội dung Quy trình lấy ý kiến sửa đổi quy chế chi tiêu nội hợp lý Tiến trình quản lý đảm bảo tính dân chủ cao Quy chế chi tiêu nội hướng tới đảm bảo quyền lợi giảng viên cách cơng Các sách phân bổ tiền lương phù hợp với sức lao động giảng viên Tơi hài lịng với chế độ hỗ trợ cho giảng viên học tập nâng cao trình độ Tơi hài lòng với chế độ chế độ giảng viên có báo quốc tế Các sách tiền thưởng khuyến khích giảng viên nỗ lực vươn lên Mức độ                                    Ý kiến khác công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội sách hỗ trợ giảng viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu có thể, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết đơi điều thân: Nam □ Nữ □ Chức vụ nay: CBQL □ GV □ Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! PL166 PHỤ LỤC 12 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ Quy định Khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ nghề, lý luận trị GV thời gian tham gia NCS giảm 50% số trực tiếp giảng dạy theo quy định; GV có tiến sĩ cộng thêm hệ số 0,2 tính dạy phụ trội; khen thưởng 30.000.000 đồng/người GV điều chuyển trường, GV tuyển dụng có tiến sĩ chuyên ngành cam kết phục trường năm; khen thưởng 50.000.000 đồng/người CB-GV-NV trường có tiến sĩ cam kết phục trường năm; hỗ trợ học phí trình độ tiến sĩ tối đa 100.000.000 đồng/khóa/người vé máy bay hạng phổ thông cho tối đa 03 lần tham gia học tập; nhân hệ số học vị 1.4 tính thu nhập tăng thêm; GV có trình độ tiến sĩ với chun mơn giảng dạy công thêm 20.000 đồng/1 dạy CB-GV-NV miễn giảm 100% học phí đăng ký tham gia học ngoại ngữ, tin học Trung tâm Đào tạo nguồn nhân lực Trường Thưởng CB-GVNV đạt chứng ngoại ngữ tổ chức quốc tế cấp, cụ thể: B2 thưởng 7.000.000 đồng; C1 thưởng 10.000.000 đồng; C2 thưởng 15.000.000 đồng Rà soát giảng viên chưa đảm bảo điều kiện nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, trình độ kỹ nghề, trình độ lý luận trị Phối hợp với Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II, Trung tâm bồi dưỡng trị Quận Thủ Đức v.v tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, kỹ nghề, trung cấp lý luận trị cho ĐNGV chưa đạt chuẩn trường Các tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, trình độ kỹ nghề, trình độ lý luận trị GV xem xét nâng lương, bổ nhiệm, xét danh hiệu thi đua, v.v Quy định khuyến khích GV xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình/tài liệu giảng dạy, ngân hàng đề thi Nhà trường khuyến khích GV có đủ tiêu chuẩn theo quy định tham gia xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình/tài liệu giảng dạy, ngân hàng đề thi Ban hành định mức chi bồi dưỡng cho nội dung cụ thể: biên soạn chương trình; sửa chữa biên tập tổng thể; thẩm định, nhận xét việc xây PL167 dựng, chỉnh sửa chương trình khung, chương trình chi tiết môn học, chi bồi dưỡng công tác biên soạn giáo trình/tài liệu giảng dạy, ngân hàng đề thi cho trình độ cao đẳng, trung cấp Quy định khuyến khích GV tham gia nghiên cứu khoa học thực tập thực tế doanh nghiệp để nâng cao lực thực tế, gắn nội dung giảng dạy với thực tiễn sản xuất Đưa hoạt động nghiên cứu khoa học, thực tập doanh nghiệp vào quy định chế độ làm việc GV Thời gian học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao, nghiên cứu khoa học tuần/năm (tương đương 320 lao động) Tổng số chuẩn quy định 450 (trong số trực tiếp đứng lớp 275 giờ, học tập bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học 85 giờ, thực tập doanh nghiệp 40 công tác khác 50 Một đề tài NCKH nghiệm thu đạt quy đổi 85 chuẩn Cá nhân, tập thể có cơng trình nghiên cứu khoa học có thành tích xuất sắc hội thi Hiệu trưởng định chi khen thưởng sở hiệu thành tích mang lại cho Nhà trường Hỗ trợ phí đăng báo khoa học, hội nghị quốc tế tối đa 10.000.000 đồng Hỗ trợ cán bộ/nhân viên ngạch chuyên viên có viết/bài báo khoa học đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành/Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành, cấp quốc gia 3.000.000 đồng/1 Quy định cụ thể định mức quy đổi chuẩn tiền nhuận bút GV có báo khoa học đăng tin khoa học công nghệ trường GV thực tập thực tế doanh nghiệp tháng đến tháng hưởng cơng tác phí 150.000 đồng/ngày, giảm 22.5 giờ/tháng Bên cạnh đó, ngồi việc thưởng khuyến khích vật chất, năm vào kết hoạt động nghiên cứu khoa học thực tập thực tế doanh nghiệp GV để xét danh hiệu thi đua, xét nâng lương, chuyển ngạch, xét ưu tiên học tập bồi dưỡng, xét bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, v.v Kết thử nghiệm đối chứng hiệu việc áp dụng ‘‘chính sách tạo động lực phát triển cho ĐNGV khối ngành công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng” cho thấy hầu hết nội dung sách tạo động lực phát huy tác dụng tốt, thể kết thống kê so sánh khác biệt năm trước áp dụng giải pháp (năm 2019) năm sau áp dụng giải pháp (năm 2020) PL168 PHỤ LỤC 13 DỮ LIỆU THỬ NGHIỆM DATASET ACTIVATE DataSet1 SAVE OUTFILE='G:\An Di\Luan an tien si\Bao ve cap hoc vien\Du lieu thuc nghiem AnDi.sav' /COMPRESSED T-TEST PAIRS=pretest WITH posttest (PAIRED) /CRITERIA=CI(.9500) /MISSING=ANALYSIS T-Test Notes Output Created 16-MAR-2021 22:33:05 Comments Input Data G:\An Di\Luan an tien si\Bao ve cap hoc vien\Du lieu thuc nghiem AnDi.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working 75 Data File Missing Value Definition of Missing User defined missing values are treated as missing Handling Cases Used Statistics for each analysis are based on the cases with no missing or out-of-range data for any variable in the analysis Syntax T-TEST PAIRS=pretest WITH posttest (PAIRED) /CRITERIA=CI(.9500) /MISSING=ANALYSIS Resources Processor Time 00:00:00.00 Elapsed Time 00:00:00.01 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Std Error Mean Pair pretest 3.8280 75 49717 05741 posttest 4.0707 75 52499 06062 Pair Pair pretest & posttest pretest - posttest Paired Samples Correlations N Correlation 75 -.255 Sig .027 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Difference Std Error Mean Std Deviation Mean Lower Upper -.24267 80993 09352 -.42902 -.05632 Paired Samples Test t Pair pretest - posttest df -2.595 74 Sig (2-tailed) 011 ... trạng đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh 75 2.3.1 Thực trạng số lượng giảng viên trường cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. .. sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng bối cảnh Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng địa. .. niệm đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao đẳng 27 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý đội ngũ giảng viên khối ngành Công nghệ kỹ thuật trường cao

Ngày đăng: 22/04/2022, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w