1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tiếng Anh Chuyên Ngành Tại Trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội 6833359.Pdf

70 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HÀ ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HÀ ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 Nguời hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Quản lý; chức quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục; quản lý nhà trường 1.1.3 Hoạt động dạy học, trình dạy học, quản lý hoạt động dạy học 1.2 Đặc điểm dạy học ngoại ngữ dạy học tiếng Anh chuyên ngành 1.2.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ 1.2.2 Dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng 1.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành 1.3.1 Quản lý việc thực mục tiêu, chương trình tiếng Anh chuyên ngành trường Cao Đẳng 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành giảng viên trường Cao Đẳng 1.3.3 Quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành sinh viên trường Cao Đẳng 1.3.4 Quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành 1.3.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao Đẳng 6 10 12 19 19 21 25 26 29 31 33 34 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao Đẳng 1.4.1 Những yếu tố khách quan 1.4.2 Những yếu tố chủ quan Tiểu kết chương Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH QTKD KHÁCH SẠNNHÀ HÀNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1.1 Vị trí chức năng, máy nhà trường 2.1.2 Quy mô đào tạo trường 2.1.3 Khoa Ngoại Ngữ trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội 2.1.4 Khoa quản trị kinh doanh Khách Sạn-Nhà Hàng 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.1 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, chương trình tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn-nhà hàng trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn – nhà hàng giảng viên trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.3 Quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng sinh viên trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.4 Quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn – nhà hàng trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn – nhà hàng trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội Tiểu kết chương 36 36 36 37 39 39 40 43 45 48 49 50 54 64 70 72 77 81 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH QTKD KHÁCH SẠN- NHÀ HÀNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.1.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Anh học chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.2.1 Tổ chức đánh giá phát triển chương trình tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.2.2 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.2.3 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn –nhà hàng sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.2.4 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động hỗ trợ cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạnnhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.3 Thăm dị tính cấp thiết, tính khả thi tính hiệu biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ LỤC 82 82 83 83 86 86 86 89 100 106 112 115 117 117 120 123 DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CĐDLHN Cao đẳng du lịch Hà Nội CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐH Đại học ĐVHT Đơn vị học trình GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục- Đào tạo 10 HĐDH Hoạt động dạy học 11 HS Học sinh 12 KD Kinh doanh 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 NXB Nhà xuất 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương phương dạy học 17 PPDHNN Phương pháp dạy học ngoại ngữ 18 QTDH Quá trình dạy học 19 QTKD Quản trị kinh doanh 20 SL Số lượng 21 SV Sinh viên 22 TACN Tiếng Anh chuyên ngành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước nhu cầu trình hội nhập khu vực quốc tế, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, hiểu biết sâu rộng vấn đề quốc tế thông thạo ngoại ngữ để tiếp cận, khai thác lợi q trình tồn cầu hóa ngoại ngữ có vai trị quan trọng sống hàng ngày nghiệp giáo dục đào tạo Nhìn chung, khơng biết ngoại ngữ yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng quy trình cơng nghệ thường xuyên đổi mới, mà biết ngoại ngữ lực cần thiết để giao tiếp phát triển người Việt Nam đại Mô ̣t các ngành kinh tế đươ ̣c coi là phát triển mạnh ngành du lịch Theo nguồn thống kê tổng cục Du lịch Việt Nam, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 ước đạt 5.049.855 lượt, tăng 34,8% so với năm 2009 Tuy nhiên, mô ̣t điề u gây lo nga ̣i cho các nhà làm du lich ̣ là số khách quay trở lại Việt Nam không n hiề u Trong báo cáo hội nghị tổng kết công tác năm 2010 Tổng cục Du lịch Việt Nam chỉ nguyên nhân chính chất lượng đội ngũ nhân viên du lịch Việt Nam kém Một điể m yế u nhấ t là ngoa ̣i ngữ Bản b áo cáo cho biế t, mô ̣t nửa số nhân viên du lich ̣ nước không biế t ngoa ̣i ngữ, thứ tiế ng 'phổ thông' tiế ng Anh Theo định Số: 97/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010, phần mục tiêu ghi rõ “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực.” Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực Du lịch lĩnh vực có liên quan trình độ cao đẳng trình độ thấp Nhà truờng ln ln quan tâm đến chất lượng đào tạo Một nhiệm vụ đào tạo “Đào tạo đội ngũ nhân viên Khách sạn - nhà hàng du lịch thành thạo nghiệp vụ giỏi ngoại ngữ” Hiện nay, ngành quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng du lịch ngành có xu hướng phát triển mạnh mẽ Để tiếp cận với tầm phát triển lĩnh vực Quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng du lịch khắp giới, khơng có cách khác đội ngũ nhân viên ngành phải học tập nâng cao trình độ tiếng Anh Trên thực tế, hoạt động dạy ngoại ngữ mối quan tâm đáng lo ngại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Theo số liệu thông kế báo cáo cuối năm 2010 phiên họp hội đồng khoa học-đào tạo nhà trường trình độ tiếng Anh sinh viên vừa tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng cho thấy: gần 50 % sinh viên chưa đạt với yêu cầu Đó lý nhiều sinh viên sau trường không đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ mà thị trường lao động đòi hỏi Một nguyên nhân trình độ đầu vào sinh viên khơng đồng ngoại ngữ, giáo trình tài liệu chưa cập nhật, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa hiệu cách học học sinh cịn đối phó chưa biết cách học, học ngoại ngữ Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường bước quan tâm đến việc dạy - học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng, cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế, bất cập Vì thế, để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng dạy- học tiếng Anh, đòi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu Với lí nêu với lịng u nghề, mong muốn tìm đường ngắn giúp sinh viên có cách học hiệu nhất, bước nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà nội, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học tiếng Anh trường Cao đẳng Du lịch Hà nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn-nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Giả thuyết khoa học Quá trình đổi phương pháp dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh nhà hàng- khách sạn trường Cao đẳng Du lịch Hà nội thực có kết tốt có biện pháp quản lý dựa thuyết quản lý nhà trường, quản lý thay đổi biện pháp có tính thực, khả thi, phù hợp với thực tiễn trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Hệ thống hóa sở lý luận cho quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Nghiên cứu hồ sơ quản lý dạy học tiếng Anh chuyên ngành Khoa Ngoại ngữ để góp ý, điều chỉnh hoạt động đào tạo mang tính chất ứng dụng thực tế cao cho tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng - Thu thập phân tích số liệu thống kê giáo viên kết học tập sinh viên 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Dự giờ, quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh để thu thập thơng tin phương pháp dạy học, trình độ giáo viên sinh viên - Điều tra qua bảng hỏi: cán lãnh đạo nhà trường, giáo viên dạy ngoại ngữ, tổ trưởng chuyên môn, sinh viên để thu thập thông tin nhu cầu, đánh giá chất lượng dạy tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn- nhà hàng trường - Phỏng vấn sâu: Cán lãnh đạo nhà trường, khoa ngoại ngữ, tổ trưởng chuyên môn, nhà quản lý lĩnh vực quản trị nhà hàng khách sạn Hà Nội để tìm giải pháp phù hợp vấn 10 cán quản lý (trong đồng chí Ban giám hiệu, trưởng khoa đồng chí phịng đào tạo), 19 giảng viên môn tiếng Anh 100 sinh viên khóa thuộc khoa QTKD khách sạn- nhà hàng Bên cạnh đó, tơi thu thập phân tích số liệu thống kê giáo viên kết học tập sinh viên dự giờ, quan sát hoạt động dạy học lớp Chi tiết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng trình bày theo đề mục nhỏ 2.2.1 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, chương trình tiếng Anh chuyên ngành quản trị KD khách sạn- nhà hàng trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.1.1 Mục tiêu đào tạo tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng * Mục tiêu chung Mục tiêu định khung chương trình đào tạo hệ đào tạo Bộ Giáo dục- Đào tạo quy định * Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể cho chuyên ngành xây dựng từ tổ môn, khoa nguyên tắc tập trung dân chủ, có cố vấn hướng dẫn kỹ thuật chuyên gia phương pháp Bộ Giáo dục- Đào tạo, chuyên gia nghiệp vụ chuyên ngành Tổng cục du lịch + Mục tiêu chương trình tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn Trang bị cho sinh viên vốn từ vựng, cấu trúc câu hoạt động, dịch vụ khách sạn Sau khóa học sinh viên giao tiếp thơng thạo với khách hàng nghề nghiệp Cụ thể tình giao tiếp khách sạn; đặt buồng, làm thủ tục cho khách nhận buồng, tốn hóa đơn cho khách họ trả buồng giải yêu cầu đề nghị, lời phàn nàn buồng ngủ dịch vụ khác + Mục tiêu chương trình tiếng Anh chuyên ngành QTKD nhà hàng 52 Sinh viên phải đạt kỹ nghe, nói, đọc, viết theo chuyên ngành Hiểu giao tiếp cách chủ động công việc chuyên môn sử lý tình liên quan tới nghiệp vụ Có hiểu biết văn hóa giao tiếp sử dụng tiếng Anh Có kiến thức kỹ sử dụng tiếng Anh để tiếp cận với thông tin chuyên ngành QTKD nhà hàng 2.2.1.2 Chương trình tiếng Anh chuyên ngành quản trị KD khách sạn- nhà hàng trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội Chương trình đào tạo cao đẳng trường du lịch Hà Nội thể rõ môn học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng chiếm 15 đơn vị học trình tổng 110 đơn vị học trình khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 15 đơn vị học trình (225 tiết) có : + 109 tiết học lý thuyết + 54,5 tiết học thực hành + 54,5 tiết thảo luận + tiết kiểm tra Nội dung đào tạo môn đề cập kiến thức kỹ tiếng Anh chuyên ngành như: - Kỹ phiên, biên dịch tiếng Anh lĩnh vực khách sạn nhà hàng - Kỹ nghiệp vụ khách sạn nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ buồng, nghiệp vụ nhà hàng Có khả giao tiếp tốt với khách hàng tiếng Anh, phù hợp với yêu cầu phục vụ khách phận lễ tân, buồng, nhà hàng khu vực hội nghị; chăm sóc khách hàng giải phàn nàn khách hàng có hiệu - Kỹ tiếng Anh phục vụ khách theo quy trình khép kín khách sạn- nhà hàng, từ tiếp nhận đặt bàn, đặt phịng đến giúp khách tốn 53 2.2.1.3 Quản lý thực mục tiêu, chương trình đào tạo Nhà trường quán triệt, phổ biến văn Nhà nước ban hành hệ thống văn (Nội quy, Quy chế, Quy định) lề lối làm việc, phối hợp phòng, ban, khoa tổ môn trực thuộc việc điều hành hoạt động giảng dạy phục vụ giảng dạy Để quản lý tốt chương trình đào tạo, nhà trường chỉ đạo tiến hành hoạt động: - Chỉ đạo khoa ngoại ngữ, tổ môn trực thuộc lập kế hoạch giảng dạy trước vào năm học - Chỉ đạo Khoa ngoại ngữ thành lập hội đồng khoa học cấp Khoa - Chỉ đạo giảng viên trực tiếp giảng dạy triển khai xây dựng nội dung chương trình - Tổ chức bảo vệ nghiệm thu chương trình theo trình tự cấp - Chỉ đạo việc triển khai biên soạn, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chương trình, giáo trình môn học cho phù hợp với nhu cầu phát triển thực tế ngành khách sạn - nhà hàng - Chỉ đạo, phân công cán quản lý theo dõi, triển khai, kiểm tra, đôn đốc thực tiến độ giảng dạy theo kế hoạch đề Điển hình sau tập trung bảo vệ xong chương trình mơn học tiếng Anh chuyên ngành khách sạnnhà hàng kèm sau giáo trình riêng Đội ngũ thầy tổ mơn tiếng Anh hồn thành bảo vệ xong ngân hàng đề thi cho môn tiếng Anh chuyên ngành khách sạn - nhà hàng Điều đảm bảo tính đồng giáo trình học hế thống ngân hàng thi tốt nghiệp môn học - Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa, buổi hội thảo phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp, tiếp cận với xu phát triển khu vực ngành kinh doanh khách sạn - nhà hàng 54 - Chỉ đạo thực kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo quy chế đào tạo - Tổ chức tổng kết, đáng giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy tháng đầu cuối năm học Sau số kết qua khảo sát: Tôi tiến hành khảo sát 19 GV Bộ môn 10 (trong đồng chí Ban giám hiệu, trưởng khoa, đồng chí phịng đào tạo) với mục đích đánh giá mục tiêu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch đạt yêu cầu hay chưa Việc khảo sát đánh giá theo cấp độ sau đây: - Cấp độ 1: Việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch làm tốt - Cấp độ 2: Việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch đạt yêu cầu - Cấp độ 3: Việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch chưa đạt yêu cầu Bảng 2.2: Kết việc xác định mục tiêu học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Việc xác định mục tiêu học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - Tổng số nhà hàng trƣờng Cao Đã làm Đạt yêu Chƣa đạt tốt cầu yêu cầu 0% 30% 70% 10 0% 47,4% 52,6% đẳng Du lịch CBQL 10 GV 19 55 Nhìn chung hoạt động quản lý thực chương trình, mục tiêu đào tạo nhà trường triển khai nghiêm túc, đạt thành công định Tuy nhiên, qua kết điều tra vấn hoạt động cịn có tồn tại: - Hoạt động chỉ đạo chưa thường xun, đơi lúc mang tính hình thức - Nhà trường chưa có hoạt động thăm dị, lấy ý kiến đóng góp doanh nghiệp, giảng viên sinh viên cựu sinh viên nội dung, hình thức tổ chức giảng dạy so với yêu cầu phát triển xã hội - Việc chỉ đạo hoạt động ngoại khóa cho sinh viên thực tế tiếng Anh chuyên ngành khách sạn - nhà hàng doanh nghiệp liên doanh gần chưa có, phong trào thi đua dạy tốt- học tốt, hoạt động chuyên đề hỗ trợ học tập chưa sơi nổi, chưa hút sinh viên tích cực tham gia, chưa tác động sâu sắc đến nhận thức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm với ngành 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành quản trị KD khách sạn - nhà hàng giảng viên trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.2.1 Thực trạng quản lý hình thức dạy học tiếng Anh chuyên ngành Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức trình học tập cho sinh viên phù hợp với mục đích nội dung dạy học, nhằm làm cho học đạt kết tốt Nhận thức tầm quan trọng lãnh đạo nhà trường chỉ đạo phòng đào tạo, khoa Ngoại ngữ, tổ môn tiếng Anh triển khai hoạt động thiết thực cho hoạt động dạy học sau: + Chỉ đạo khuyến khích tổ mơn tiếng Anh xây dựng triển khai kế hoạch giảng dạy chi tiết chuyên ngành tiếng Anh QTKD khách sạn nhà hàng theo hình thức học tập trung theo lớp, rèn luyện tiếng Anh chuyên ngành theo chủ đề lĩnh vực chuyên ngành + Chỉ đạo hoạt động cung ứng trang thiết bị cho số phòng học, thư viện, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy trò triển khai hoạt động dạy học theo cách thức tổ chức khác 56 + Khuyến khích sinh viên đa dạng hóa hình thức học tập (trên lớp, học nhà, học tập qua nghiên cứu tài liệu thư viện, qua kỳ tham quan thực tế sở kinh doanh, dịch vụ ngành Du lịch, tham quan hoạt động ngoại khóa (các câu lạc ngoại ngữ, câu lạc bar, ) + Chỉ đạo thử nghiệm hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên với yêu cầu kiểm tra cũ trước dạy mới, kiểm tra hết chương, hết học phần góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, hướng tới mục tiêu đào tạo đề Nhìn chung cơng tác quản lý hình thức giảng dạy, học tập trường môn tiếng Anh chuyên ngành khách sạn - nhà hàng đạt số thành cơng đáng kể, góp phần trì chất lượng, danh tiếng Nhà trường Tuy nhiên xem xét cách toàn diện, hoạt động quản lý lĩnh vực nhiều bất cập, cụ thể: - Cách thức tổ chức dạy thực hành theo lớp với biên chế từ 50 đến 60 sinh viên nhiều số lượng lớp 60 sinh có trình độ tiếng Anh khác nhau, điều chưa hợp lý với mục đích rèn luyện kỹ ngoại ngữ Thực tế giáo viên khơng có đủ thời gian để sửa âm cho sinh viên Đôi thời gian học lớp chỉ đủ để nhận biết thông tin kiến thức mới, cịn khơng có thời gian để luyện kỹ ngoại ngữ chuyên ngành - Việc tuyên truyền, giáo dục cho giáo viên thực phương châm dạy học lấy người học làm trung tâm chưa hiệu Nhiều giảng viên ngại thay đổi hình thức tổ chức giảng dạy, tổ chức trình dạy học theo cách thức truyền thống, nghĩa người thầy trung tâm chuyển tải kiến thức lớp, chưa phát huy tính tích cực học tập, sáng tạo người học Đây nguyên nhân dẫn đến chểnh mảng học tập số sinh viên năm gần Khó khăn thực nảy sinh giáo viên tiếng Anh trẻ (mới giảng dạy) giao nhiêm vụ dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD Khách sạn - 57 Nhà hàng Các giảng viên phải thực nghiên cứu, tìm tài liệu hỏi đồng nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ tài liệu Quản trị kinh doanh Khách sạn (15 ĐVHT) với tập giảng tự biên soạn có tham khảo từ tài liệu: Donald Adamson, International Hotel English; Christopher St J Yates, Check In; Rod Revell Chri Stott, Five star English for the hotel and tourist industry Quản trị kinh doanh Nhà hàng (15 ĐVHT) với tập giảng tự biên soạn có tham khảo từ tài liệu: Christopher St J Yates, May I help you; Kate Schrago Lorden, English for hotel staff; Keane & Leila, International Restaurant English.) Ngôn ngữ hay ngữ vực tiếng Anh mà họ phải dạy nội dung chuyên ngành, tầm tay tầm hiểu biết giáo viên trẻ Trong đó, nội dung dạy sinh viên biết rõ thông qua môn chuyên môn tiếng Việt, không cần phải học mơn tiếng Anh sinh viên biết Thực tế, đa số GV giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành chỉ đào tạo theo phương pháp chuyên ngành tiếng Anh (chủ yếu thuộc ngữ vực đại cương) Những giảng viên giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh chuyên ngành, nhiều GV lúng túng phương pháp, chuyên môn Một số GV sử dụng phương pháp dạy tiếng Anh chuyên, dùng tiếng Anh suốt học, giảng giải vấn đề kiến thức ngữ pháp, cách sử dụng từ, ngữ tiếng Anh, tập trung nhiều hình thức luyện tập dạy tiếng Anh Vì vậy, học xong chương trình tiếng Anh chuyên ngành, nhiều SV mơ hồ hệ thống ngơn ngữ chun ngành mình, số đơng SV có sử dụng vài câu đơn lẻ, khn mẫu theo giáo trình tài liệu, nên trường SV lúng túng chưa sử dụng nhiều tiếng Anh chuyên ngành 2.2.2.2 Quản lý thực phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng, cơng tác quản lý thực phương pháp 58 giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành có vai trị lớn Cơng tác tạo hiệu bật việc dạy học gây hứng thú học tập tiếng Anh chuyên ngành Đầu tư cho quản lý thực phương pháp giảng dạy tiếng Anh chun ngành nói chung Việt Nam cịn kém Tuy nhiên trường Cao đẳng Du lịch có bước quản lý phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng sau: * Bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên Một điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy học nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng viên Trong điều kiện nay, Nhà trường khơng cịn nơi đem đến cho sinh viên tri thức Tuy nhiên, giáo dục nhà trường chỉ đạo trực tiếp giảng viên, đường đáng tin cậy có hiệu việc làm cho hệ trẻ tiếp thu có mục đích có chọn lọc, có hệ thống tinh hoa di sản văn hóa, khoa học, nghệ thuật loài người dân tộc Nhận thức tầm quan trọng chất lượng đội ngũ giảng viên giai đoạn nay, nhà trường tập trung chỉ đạo bồi dưỡng giảng viên có lực sư phạm, trình độ chun mơn, đặc biệt quan tâm đến lực giảng dạy mơn chun ngành nói chung, tiếng Anh chun ngành QTKD khách sạn - nhà hàng nói riêng Nhà trường tổ chức lớp học sư phạm bậc cho tất giảng viên tham gia giảng dạy (kể giảng viên kiêm chức), lớp bồi dưỡng sư phạm bậc giảng viên dạy hệ cao đẳng, lớp nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy cao đẳng nghề Bên cạnh nhà trường khuyến khích giảng viên học tập cao học, có sách hỗ trợ tài chính, giảm nghĩa vụ lên lớp với trường hợp theo học Vấn đề nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD Khách sạn - Nhà hàng ban lãnh đạo nhà trường quan tâm chu đáo: + Chỉ đạo khoa, tổ môn sinh hoạt chuyên môn thường kỳ tháng lần nhằm trao đổi, thống bổ sung kịp thời vấn đề áp dụng cho giảng dạy 59 + Chỉ đạo hoạt động biên soạn giảng, giáo trình nhằm nâng cao trình độ chun mơn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy, học tập + Khuyến khích, động viên chỉ đạo khoa tham gia nghiên cứu đề tài chuyên ngành: đề tài phát triển Du Lịch phủ Luxembuorg Việt Nam, đề tài phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tổng cục Du Lịch EU tài trợ, đề tài thí điểm xây dựng chương trình khung cho nghiệp vụ nhà hàng hệ tổng cục Dạy nghề chủ trì, số đề tài khác có liên quan đến đổi phương pháp dạy học chuyên ngành QTKD khách sạn - Nhà hàng + Tổ chức chọn lựa giảng viên có đủ trình độ ngoại ngữ theo học chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Luxembuorg, Singapo, Thái lan, Hàn quốc Cử giảng viên có đủ khả tham dự chương trình học tập huấn nghiệp vụ, hội thảo chuyên đề nước + Quy định chỉ đạo giúp đỡ giảng viên thực nghĩa vụ giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành thâm nhập thực tế khách sạn – nhà hàng liên doanh + Tổ chức cho cán quản lý giảng viên tham quan học tập khu du lịch có uy tín ngồi nước có số 19 GV tiếng Anh học tập Luxembuorg Nhìn chung hoạt động cán bộ, giáo viên hưởng ứng nhiệt tình đạt kết đáng kích lệ có tác dụng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên Tuy nhiên theo yêu cầu phát triển ngành, công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên nhà trường, đặc biệt việc tuyển chọn, đào tạo đội ngũ giảng viên chưa có tầm nhìn chiến luợc trường nâng cấp lên đại học thời gian không xa * Phương pháp giảng dạy - Không chỉ quan tâm việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, cán quản lý (CBQL), trường ý phát triển điều kiện liên quan khác nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đổi ý phát 60 triển số lượng chất lượng chương triǹ h đào ta ̣o , chương triǹ h mơn ho ̣c, giáo trình, đề cương g iảng, tài liệu tham khảo , …Các điề u kiê ̣n học tập, thư viê ̣n và các phòng thực hành đươ ̣c bổ sung , nâng cấ p và tiế p tu ̣c cải thiện theo hướng chuẩn hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, góp phần tác động đến lực học tự học của SV Phong trào nghiên cứu khoa học (NCKH) phục vụ đổi phương pháp dạy học ngoại ngữ (PPDHNN) đẩy ma ̣nh - Trong hồn cảnh cịn nhiều hạn chế, nhiều giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành khách sạn-nhà hàng học hỏi vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào giảng dạy Trong phiếu điều tra 100 sinh viên khoa khách sạn nhà hàng với câu hỏi; “giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành lớp bạn áp dụng PPDH ngoại ngữ đây” thu kết sau: 90% 80% 70% 60% 50% Series1 40% 30% 20% 10% 0% Ngữ pháp dịch 67,30% Thảo luận theo chủ đề 73,40% 3Hoạt động nhóm 75,40% hợp Kết nhiều ph-ơng pháp 77,50% 5Đóng vai 82,60 % thị 2.1: Các PP áp dụng dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng 61 Như GV áp dụng hầu hết PPDH tích cực phương pháp có lợi riêng Phương pháp ngữ pháp - dịch hay nói cách khác phương pháp theo cách tiếp cận “giáo viên trung tâm”, phù hợp với lớp đông SV thực trạng lớp khoa QTKD Khách sạn - Nhà hàng, thuận lợi cho GV thuyết trình, giảng giải điểm ngữ pháp Tuy nhiên, phương pháp hạn chế việc rèn luyện kỹ tiếng SV Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên chủ yếu cung cấp từ cho SV Để sinh viên có hội luyện tập kỹ tiếng Anh theo đặc thù chuyên ngành Khách sạn - nhà hàng với hội thoại đóng vai, GV tích cực áp dụng họat động khác nhau: đóng vai, hoạt động nhóm, thảo luận theo chủ đề Như biết, việc dạy ngoại ngữ nói chung dạy ngoại ngữ chuyên ngành nói riêng trình tổ chức sử dụng thủ pháp thích hợp dẫn dắt người học thâm nhập vào môi trường ngôn ngữ, nhận thức tượng hành vi ngơn ngữ để từ hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết dịch Trong trình sinh viên phải ln tích cực Hoạt động đóng vai hình thức coi quan trọng việc dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD Khách sạn - Nhà hàng Trên thực tế, công việc lĩnh vực sử dụng đến ngoại ngữ, chủ yếu đoạn hội thoại theo ngữ cảnh công việc Sinh viên cần sử dụng thành thạo ngơn ngữ chun ngành mà cịn phải có ngữ điệu giọng nói truyền cảm trang trọng Họ phải khéo léo sử lý tình với khách nước ngồi như: hướng dẫn, giải quyết, giải thích, thuyết phục, tiếng Anh Chính vậy, GV dạy tiếng Anh chun ngành tích cực sử dụng PP đóng vai q trình dạy học Bên cạnh đó, GV linh hoạt tạo khơng khí học tập lớp cách tạo thành nhóm nhỏ để SV suy nghĩ thảo luận, tìm cách giải Phương pháp có ưu điểm trội sau: Việc thực hành kỹ tiếng Anh chuyên ngành cần phải 62 tăng cường, củng cố xác nhận hay sai ngay, nên SV thảo luận theo nhóm nhỏ dễ dàng cho GV quan sát uốn nắn Do trình độ ngoại ngữ yếu, thiếu tự tin ảnh hưởng văn hóa phương Đơng nên phần lớn SV e ngại thực hành kỹ nghe nói Để giải khó khăn khắc phục tình trạng lớp đơng khiến giảng viên khơng sửa lỗi cho sinh viên được, GV dùng hoạt động thảo luận, để giúp SV rút ngắn rào cản ngôn ngữ, hội để em chia sẻ, học hỏi ý tưởng, quan điểm vấn đề nêu chuyên ngành với bạn nhóm * Tổ chức hội giảng cấp dự rút kinh nghiệm giảng dạy Đối với giảng viên hội giảng dịp để người tham gia học tập trao đổi, rút kinh nghiệm cho thân đồng nghiệp nhằm nâng cao lực sư phạm, trình độ nghiệp vụ chun mơn Bên cạnh việc tổ chức hội giảng , nhà trường chỉ đạo, động viên khuyến khích giảng viên tham gia dự đồng nghiệp Theo quy định tháng dự giảng viên khoa Sau lần dự giờ, tổ chuyên môn họp rút kinh nghiệm sau buổi dự giờ, hội để giảng viên, nhà quản lý giáo dục nhìn nhận lại chất lượng giảng dạy đơn vị Tuy nhiên hoạt động dự hội giảng cấp không triển khai cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục Điển hình, năm 2010 vừa qua, có đến giảng viên tiếng Anh đăng ký tham gia hội giảng cấp khoa Trong có giảng tiếng Anh bản, giảng nhà hàng, giảng tiếng Anh chun ngành lữ hành Theo đăng ký, khơng có giảng tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn Như vậy, thấy rõ viêc quản lý, kế hoạch hoạt động dự hội giảng cần bổ sung, để giảng viên nhà quản lý có dịp trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành Hơn nữa, hoạt động cần tạo điều kiện mang tính chất liên khoa Giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng nên tham khảo, học hỏi nhiều buổi dự hay hội giảng giáo 63 viên dạy chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng Đó phần thúc đẩy nhanh trình hiểu biết trau dồi kinh nghiệm để giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tốt * Tổ chức tham gia hoạt động khác Trong năm qua nhà trường tổ chức nhiều hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giảng dạy, hoạt động điển hình: - Tạo điều kiện để giáo viên học hỏi kinh nghiệm từ lớp đào tạo chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng nước tổ chức như; Bỉ, Nhật bản, Tải FULL (140 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp, kỳ thi tay nghề Asean, - Tổ chức gặp gỡ đại diện doanh nghiệp có học sinh tham quan, thực tập để lắng nghe ý kiến đóng góp cho việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy chuyên ngành nói chung tiếng Anh chuyên ngành nói riêng - Khoa ngoại ngữ khoa QTKD khách sạn - nhà hàng hỗ trợ số hoạt động như: câu lạc ngoại ngữ, câu lạc pha chế đồ uống, làm bánh, cắm hoa, khiến cho sinh viên thêm yêu nghề, biết cách thể mình, tự tin sáng tạo động sống lao động học tập Tổ chức hoạt động nhà trường phong phú, bật so với đơn vị khác đào tạo ngành nghề khu vực phía Bắc Tuy nhiên, hoạt động thu hút số sinh viên tham gia, đặc biết giảng viên tham gia gần theo phân công, chỉ định bắt buộc Điều dẫn đến khoảng cách người dạy người học thêm xa Vì vậy, cán quản lý cần cân nhắc kỹ việc khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động nhà trường chương trình hỗ trợ đào tạo * Quy định hồ sơ giảng dạy giảng viên Song song với việc triển khai quy chế kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, nhà trường quy định giảng viên phải hoàn thiện hồ sơ giảng dạy 64 + Soạn giảng cho buổi dạy: Nội dung giảng phải soạn sở giáo trình chun ngành mơn, tiến trình theo đề cương chương trình mơn học Soạn giáo án mẫu theo quy định có chữ ký duyệt tổ trưởng môn Tải FULL (140 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Chuẩn bị sổ tay giảng viên: Sổ tay giảng viên chuẩn bị riêng cho lớp học để theo dõi diễn biến trình giảng dạy, giúp giảng viên theo dõi, hỗ trợ cho sinh viên trường hợp đặc biệt nghỉ ốm, hay ghi lại thành tích SV đạt trình học tập, rèn luyện kỹ năng, + Chuẩn bị sổ đầu bài: Sổ đầu ghi lại nhật ký giảng dạy môn học kỳ, giảng viên có trách nhiệm ghi đầy đủ thơng tin theo biểu mẫu quy định chung Điều giúp nhà quản lý nắm bắt, theo dõi tình hình tiến độ giảng dạy giảng viên, tình hình học tập sinh viên lúc Nhìn định hồ sơ giảng dạy giảng viên nhà trường quan tâm chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo Những hiệu hơn, cán quản lý quan tâm nhiều đến phần học liệu phục vụ cho giảng viên trình dạy học Học liệu khác với tài liệu phong phú giúp cho trình nghiên cứu ngành nghề trình độ giảng viên có sẵn thư viện Học liệu tài liệu, mơ hình, dạng tập thiết kế phù hợp với đối tượng học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn, ví dụ như: menu (thực đơn), clip, tranh minh họa dụng cụ sử dụng nhà hàng, hình ảnh phịng theo tiêu chuẩn khách sạn, dạng tập luyện vốn từ ăn nhà hàng, cách ứng xử với khách nước khách sạn- nhà hàng theo tình cụ thể, Các nhà quản lý cung cấp, hỗ trợ, quản lý thực sử dụng phần học liệu tốt đóng góp lớn vào thành công hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn - nhà hàng 65 2.2.3 Quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn – nhà hàng sinh viên trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội Để nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành QTKD khách sạn- nhà hàng sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra qua bảng hỏi, vấn cán lãnh đạo, thu thập thông tin, dự giờ, quan sát hoạt động dạy giảng viên hoạt động học sinh viên khoa QTKD khách sạnnhà hàng Sau tơi xin trình bày chi tiết vấn đề nghiên cứu 2.2.3.1 Thực trạng việc học tiếng Anh chuyên ngành sinh viên Năng lực, kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành khả truyền đạt giảng viên có tác động mạnh đến sinh viên GV có khả nghe, nói, đọc, viết dịch tốt, truyền đạt hấp dẫn làm cho sinh viên say mê mơn học hơn, từ đạt chất lượng, hiệu học tập Tuy nhiên, việc tiếp thu giảng SV nan giải Nếu GV chỉ giảng tiếng Anh kỳ dạy chun ngành chỉ có 30% sinh viên hiểu dược nội dung giảng Nếu GV giảng 50% tiếng Anh, cịn lại dùng tiếng Việt tình hình khả quan Điều thấy rõ kết điều tra ý kiến SV ngôn ngữ mà GV sử dụng học tiếng Anh chuyên ngành: Để biết ý thức, thái độ phương pháp học tập môn tiếng Anh chuyên ngành sinh viên khoa QTKD khách sạn- nhà hàng khóa (20082011), bảng tác giả hỏi 100 sinh viên mức độ quan tâm hứng thú sinh viên môn tiếng Anh chuyên ngành, bảng 2.3 cho thấy mức độ quan tâm khác sinh viên Bảng 2.3: Thái độ, ý thức học tiếng Anh chuyên ngành SV TT Mức độ quan tâm sinh viên tiếng Anh chuyên ngành SL Rất quan tâm 55% Không quan tâm 35% Không quan tâm 10% 66 6833359 ... PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH QTKD KHÁCH SẠN- NHÀ HÀNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành. .. viên trường Cao đẳng Du lịch Hà nội, chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao. .. 1.1.3 Hoạt động dạy học, trình dạy học, quản lý hoạt động dạy học 1.1.3.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học: Dạy học gồm hai hoạt động gắn bó mật thiết hoạt động dạy thầy hoạt động học người học

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN