giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc

109 326 0
giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc-huyện phú lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hóa là một xu hớng tất yếu của lịch sử, là cơ sở để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - hội của mỗi địa phơng, mỗi quốc gia. Trong những năm qua, việc quy hoạch dân c nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo, điều kiện cho việc mở rộng, phát triển kinh tế - hội là một chính sách lớn đợc các cấp ủy Đảng và chính quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm. Chính sách này đã và đang mang lại hiệu quả hết sức to lớn. Diện mạo của một thành phố văn minh, hiện đại với cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc nâng cấp, môi trờng sống trong lành đang từng bớc đợc xác lập. Quá trình kiến tạo lại môi trờng đô thị Đà Nẵng đã không chỉ tạo đợc môi trờng sống, chất lợng sống tốt hơn mà còn đem lại niềm tin yêu, lòng tự hào cho ngời dân Đà Nẵng đối với Đảng, Nhà n- ớc và chính quyền thành phố. Tuy nhiên, đằng sau bất kỳ một chính sách nào, dù thành công đến mấy cũng thờng ẩn náu những vấn đề hội nhất định. Điều này đòi hỏi các cấp, các ngành phải có cái nhìn toàn diện, hợp lý để tăng cờng hiệu quả cho hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế - hội bền vững. Để thực hiện chủ trơng quy hoạch lại đô thị, trong những năm qua thành phố Đà Nẵng, hàng chục dự án đã triển khai giúp hàng chục nghìn hộ dân đợc di dời đến các khu tái định c (TĐC) mới. Trên nhiều mặt, đời sống của dân c trong các khu vực này đợc cải thiện rõ rệt. Cơ sở hạ tầng nh: Điện, đờng, hệ thống cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng đều đợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn đô thị bậc cao. Nhng một bộ phận dân c vẫn còn băn khoăn về khả năng tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mức sống của dân c thời "hậu tái định c", đặc biệt là đối với nhóm c dân nghèo. Vì vậy, một số nơi, một số ngời cha thích nghi đợc với môi trờng sống mới hoặc cha tìm đ- 1 ợc việc làm ổn định sinh tâm lý thiếu an tâm. Mức sống một bộ phận dân c cha ổn định nhất là số ngời làm các nghề tự do đang cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hớng giải quyết. Đây là vấn đề của không chỉ công tác truyền thông, giáo dục mà còn là một kế hoạch phát triển kinh tế, ổn định hội cả trớc mắt lẫn lâu dài. Thành phố Đà Nẵng còn tiếp tục phải di dời, giải toả và chỉnh trang. Do vậy tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân c sau TĐC là việc rất cần làm. Đây là yêu cầu khoa học cấp thiết giúp lãnh đạo thành phố hoạch định và thực hiện những chính sách phù hợp nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống, tạo tâm lý an tâm cho cộng đồng dân c đã, đang và sẽ phải di dời, giải toả Đà Nẵng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu của cả lý luận và thực tiễn, đã có một số công trình nghiên cứu trên các phơng diện khác nhau về di dời, giải tỏa và TĐC. Có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu nh sau: - Thứ nhất: "Tái định c trong các dự án phát triển: chính sách và thực tiễn" (TS. Phạm Mộng Hoa - TS. Lâm Mai Lan, Nxb Khoa học hội, Hà Nội, 2000). Với công trình này, các tác giả đã tập trung trình bày nội dung của các Nghị định, Thông t quy định về mặt pháp lý đối với việc đền bù, giải tỏa và trách nhiệm của Nhà nớc đối với ngời bị giải tỏa; đồng thời chỉ ra những khiếm khuyết và hạn chế của chính sách hiện hành trên cơ sở so sánh sự khác biệt giữa chính sách TĐC của Việt Nam với chính sách TĐC của các tổ chức quốc tế. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất, kiến nghị, bổ sung và điều chỉnh những chính sách hiện hành, làm cho những chính sách này phù hợp với yêu cầu thực tiễn. - Thứ hai: "Chính sách di dân châu á" (Dự án VIE/95/ 2004. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, 1998).Trong công trình này đã có nhiều bài viết đề cập những góc độ khác nhau của việc di dời, giải toả,di dân TĐC. Cụ thể 2 trong bài viết "Chính sách tái định c do kết quả của sự phát triển cơ sở hạ tầng Việt Nam" (từ trang 180-195), tác giả Trơng Thị Ngọc Lan bàn đến thực trạng công tác TĐC hiện nay nớc ta và tập trung trình bày những nội dung chính của các văn bản pháp lý liên quan đến đền bù và TĐC. Tiếp theo, bài viết "Di dân nhập c với vấn đề phát triển một đô thị mới nh thành phố Hồ Chí Minh", tác giả Lê Văn Thành bớc đầu đề cập đến những khó khăn, thiệt thòi về việc làm mà ngời dân TĐC phải đơng đầu. - Thứ ba: "Tình hình thực hiện chính sách đền bù, TĐC và khôi phục cuộc sống cho những ngời bị ảnh hởng bởi các dự án đầu t phát triển tại các đô thị và khu công nghiệp" (Trần Xuân Quang, Hà Nội, 8/1997). Đây là công trình đã khá thành công trong việc đa ra những đánh giá có tính khái quát về tình hình thực hiện các chính sách đền bù, TĐC cho những ngời dân bị ảnh hởng bởi các dự án phát triển. Thứ t: "Tái định c bắt buộc (Ngân hàng Phát triển châu á,1995). Trong tài liệu này,TĐC bắt buộc đợc xác định là chính sách đền bù và hỗ trợ ổn định lại cuộc sống.Mục tiêu đặt ra cho việc TĐC là phải đảm bảo sau khi TĐC, những ngời bị ảnh hởng bởi dự án ít nhất đạt tới mức sống nh họ lẽ ra có đợc nếu không có dự án. - Thứ năm: Hiện trạng và triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trờng sống của ngời nghèo đô thị - trờng hơp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ nhiệm đề tài: GS.Tơng Lai-1994).Với phơng pháp điều tra hội học, các tác giả đã thành công trong việc mô tả, đánh giá mức sống của nhóm ngời nghèo đô thị. - Thứ sáu: "Giải pháp để phát triển sản xuất cho bản Vân Kiều khu TĐC Xuân Lộc-huyện Phú Lộc (Trần Hữu Toàn và Mai Văn Xuân, đăng trên tap chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Từ thực trạng ngời dân TĐC gặp khó khăn trong phát triển sản xuất, các tác giả đã khuyến nghị các giải pháp để giải quyết vấn đề này. 3 - Thứ bảy: Một số vấn đề hội học hàng đầu của việc cải tạo- chỉnh trang đô thị (CTĐT): giảm tổn thơng cho nhóm dân c nghèo nhất của Nguyễn Quang Vinh đăng trên tạp chí hội học, số 1-2001. Đây là một nghiên cứu hội học về sự ảnh hởng của các dự án cải tạo - CTĐT đến việc làm và mức sống của nhóm dân c nghèo TP. Hồ Chí Minh.Cách tiếp cận của tác giả đã gợi mở ra những hớng nghiên cứu rất bổ ích về đề tài biến đổi mức sống của nhóm dân c bị ảnh hởng bởi quá trình đô thị hoá. - Với Đà Nẵng có bài viết "Giải quyết việc làm trong thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Đà Nẵng" của Nguyễn Hoàng Long, đăng trên Tạp chí Lao động và hội, số 218, 2003. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đánh giá tình hình giải quyết việc làm nói chung thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, trong đó có đề cập đến một số "khó khăn nhất định - nhất là ở bớc đầu trong vấn đề tìm việc làm và thích nghi với địa bàn mới", của một số lao động trong diện di dời đến khu TĐC. Trong những năm gần đây còn có các dự án PMU nghiên cứu các công trình di dời, giải toả về giao thông (đờng quốc lộ 1, đờng 5, đờng Hồ Chí Minh ) hay công trình nghiên cứu về sự ảnh h ởng đến các mặt kinh tế - hội của việc di dời, giải toả, tái đinh c khu công nghiệp Dung Quất Các nghiên cứu này chú trọng vào việc xem xét mức độ ảnh hởng của các dự án đến các mặt kinh tế, hội, văn hoá, lối sống của ngời dân có liên quan đến dự án. Có thể khẳng định rằng, Việt Nam, khái niệm TĐC chỉ mới xuất hiện trong một số năm gần đây, các nghiên cứu về vấn đề này cha nhiều. Các nghiên cứu về TĐC chủ yếu tiếp cận trên phơng diện cơ sở pháp lý, tức là quan tâm xem xét các cơ chế chính sách hiện hành về giải tỏa đền bù, TĐC. Còn việc nghiên cứu về thực trạng biến đổi mức sống của nhóm c dân sau TĐC chỉ mới có một vài công trình đề cập tới song mới chỉ bớc đầu. Đến nay vẫn cha có những công trình đề cập một cách toàn diện và sâu sắc về sự 4 biến đổi mức sống của nhóm c dân sau TĐC Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Do vậy, nghiên cứu, làm rõ "Biến đổi mức sống của nhóm c dân sau tái định c Đà Nẵng" đang là điều rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng và nguyên nhân sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC Đà Nẵng để đề xuất những giải pháp nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống cho cộng đồng c dân sau TĐC. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên luận văn có các nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và những khái niệm cơ bản về sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC. - Khảo sát và đánh giá đúng thực trạng mức sống của nhóm dân c sau TĐC. - Tìm hiểu những nguyên nhân kinh tế- hội làm thay đổi mức sống của cộng đồng dân c sau TĐC. - Đa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm ổn định và nâng cao chất lợng sống của nhóm dân c sau TĐC. 4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Các hộ gia đình trong diện giải toả đã di chuyển vào khu TĐC. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sự biến đổi mức sống của nhóm dân chuyển c vào khu TĐC trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến nay. 5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 5.1. Giả thuyết nghiên cứu 1) Di dời, TĐC trong quá trình xây dựng và chỉnh trang đô thị đã ảnh hởng mạnh mẽ đến mức sống của cộng đồng dân chuyển c nhất là nhóm hội nghèo. 5 2) Chỉ có nhóm cán bộ, công nhân viên sau chuyển c là tơng đối ổn định còn các nhóm hội khác, nhất là nhóm không có nghề nghiệp ổn định, đời sống đang gặp nhiều khó khăn. 3) Các yếu tố cá nhân khác nh trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp, tuổi, giới tính và hệ thống các chính sách do Đảng và Nhà nớc ban hành đang tác động làm thay đổi nhiều đến mức sống của nhóm dân c sau TĐC. 5.2. Khung lý thuyết a. Biến phụ thuộc Sự biến đổi mức sống đợc xác định thông qua các chỉ báo: - Biến đổi về thu nhập ( thu nhập bình quân hộ và đầu ngời/ tháng so sánh với thời điểm trớc chuyển c). - Biến đổi mức chi phí (ăn, ở, đi lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ, giải trí và các dịch vụ khác so với trớc chuyển c). - Tài sản và môi trờng (quy mô, chất lợng, quyền sở hữu nhà ở, chất lợng môi trờng tự nhiên hội). 6 Chính sách của Đảng và Nhà nớc Gia đình - Quy mô gia đình, - Kiểu loại gia đình - Nghề nghiệp gia đình Cá nhân - Tuổi - Giới tính - Học vấn -Nghề nghiệp Biến đổi mức sống - Thu nhập - Chi tiêu - Tài sản, môi trờng - Tiếp cận dịch vụ đô thị Hệ quả xã hội Môi tr- ờng tự nhiên, kinh tế xã hội - Sự thay đổi khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản ( điện, đ- ờng, trờng, trạm, chợ, thông tin liên lạc ). b. Hệ các biến độc lập - Chính sách của Đảng, Nhà nớc + Chính sách về đền bù, TĐC. + Hổ trợ sản xuất kinh doanh (tín dụng, thuế ). + Chính sách tạo việc làm. + Các chính sách khác. - Các yếu tố gia đình + Quy mô gia đình (đông thành viên, ít thành viên). + Kiểu loại gia đình (gia đình đầy đủ, gia đình khiếm khuyết). + Nghề nghiệp của gia đình (thuần nông, phi nông, hỗn hợp). - Các yếu tố cá nhân + Tuổi. + Giới tính. + Trình độ học vấn. + Nghề nghiệp 6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn 6.1. Cơ sở lý luận - Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở những nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về biến đổi hội đợc nhìn dới hai mức độ tiến hoá và cách mạng. - Dựa trên các quan điểm, chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - hội nói chung và chủ trơng chính sách TĐC nói riêng của Đảng và Nhà nớc. - Dựa trên các lý thuyết hội học nh: Thuyết biến đổi hội, thuyết hệ thống và lý thuyết di dân 6.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: 7 - Phân tích tài liệu có sẵn: đây là những tài liệu thu thập đợc từ các báo cáo tổng kết, các nghiên cứu đã có, các thống kê, các tài liệu khác liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Điều tra hội học trong đó nghiên cứu định tính với phỏng vấn sâu 20 trờng hợp áp dụng đối với đại diện hộ gia đình thuộc diện giải toả đền bù hiện đang sinh sống trong khu TĐC và cán bộ lãnh đạo phờng có dân TĐC; điều tra chọn mẫu bằng bảng hỏi với số lợng 210 phiếu tơng ứng với 210 chủ hộ gia đình đã di chuyển vào khu TĐC; kết hợp với việc quan sát trực tiếp một số hộ gia đình điều tra về mức sống của nhóm dân c sống trong khu TĐC. 7. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn - Vận dụng các lý thuyết về biến đổi hội, lý thuyết hệ thống và lý thuyết di dân để giải thích quá trình biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC Đà Nẵng. - Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm cơ sở khoa học cho việc xác định và hoạch định các chính sách mà Đà Nẵng cần thực hiện cho c dân vùng TĐC để phát triển kinh tế hội bền vững. 8. ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ lãnh đạo quản lý Đà Nẵng và các địa phơng có điều kiện tơng tự trong việc hoạch định và thực hiện chính sách đền bù giải toả và TĐC. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề có liên quan đến biến đổi đời sống hội trong quá trình đô thị hoá. 9. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. 8 Chơng 1 CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Mức sống 1.1.1.1. Khái niệm mức sống Mức sống là một khái niệm đợc dùng khá phổ biến trong các nghiên cứu để đánh giá mức độ đạt đợc về các điều kiện sống của dân c. Tuy nhiên, mức sống là một phạm trù kinh tế - hội rất rộng nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau. Theo Đại từ điển tiếng Việt thì mức sống là mức đạt đợc trong chi dùng, hởng thụ các điều kiện vật chất, tinh thần [40 tr.1157]. Nh vậy với quan niệm này thì mức sống đợc hiểu là mức độ đạt đợc về các điều kiện vật chất và tinh thần của dân c. Theo Mác thì Mức sống dân c không phải chỉ là sự thoả mãn nhu cầu của đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn nhu cầu nhất định, những nhu cầu đợc sản sinh bởi chính những điều kiện hội mà trong đó con ngời đang sống và trởng thành [23]. Nghĩa là ngoài đòi hỏi về những điều kiện vật chất, con ngời ta còn hớng tới những nhu cầu hội. Những nhu cầu hội đợc sản sinh từ chính những điều kiện hội nên đơng nhiên nó luôn thay đổi theo sự phát triển của những điều kiện hội. Điều đó cũng chứng tỏ rằng mức sống không phải là phạm trù nhất thành bất biến mà luôn biến đổi theo thời gian và không gian nhất định. Trên những quan điểm chung đó, Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đa ra khái niệm mức sống vừa khái quát vừa cụ thể nh sau: Mức sống là phạm trù kinh tế - hội đặc trng mức thoả mãn nhu cầu về thể chất, tinh thần và hội của con ngời. Đợc thể hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu số lợng và chất lợng của điều kiện sinh 9 hoạt và lao động của con ngời. Một mặt, mức sống đợc quyết định bởi số lợng và chất lợng của cải vật chất và văn hoá dùng để thoả mãn nhu cầu của đời sống; mặt khác, đợc quyết định bởi mức độ phát triển bản thân nhu cầu của con ngời. Mức sống không chỉ phụ thuộc vào nền sản xuất hiện tại mà còn phụ thuộc vào quy mô của cải quốc dân và của cải cá nhân đã đợc tích luỹ. Mức sống và các chỉ tiêu thể hiện nó là do tính chất của hình thái kinh tế - hội quyết định [15, tr. 973]. Nh vậy, mức sống là trình độ thoả mãn nhu cầu toàn diện, thờng xuyên tăng lên của dân c. Mức sống dân c còn cho ta biết mức độ (cái đợc xác nhận là nhiều hay ít trên một thang độ nào đó) về các điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của nhóm dân c đó [25]. Nếu so với khái niệm đời sống thì mức sống có ý nghĩa cụ thể hơn. Phạm vi ngữ nghĩa của từ đời sống thờng đợc sử dụng một cách khá chung chung, ý nghĩa bao hàm rộng. Mặc dù vậy, để đánh giá về đời sống thì các nhà nghiên cứu lại không thể tách rời với việc đo lờng, đánh giá mức sống. Mức sống cũng có quan hệ gần gũi với khái niệm chất lợng cuộc sống, bởi chất lợng cuộc sống đợc hiểu là điều kiện sống làm cho con ngời thoả mãn các nhu cầu về tinh thần và vật chất. Nh vậy, mức sống và chất lợng cuộc sống đều có đặc trng liên quan đến mức độ hởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần của con ngời, trong đó mức sống thờng thiên nhiều về mặt "lợng" của đời sống còn chất lợng cuộc sống thiên nhiều về mặt "chất" của đời sống. Chất lợng sống phải đo lờng bằng những chỉ báo cụ thể về mức sống vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại, ) và tinh thần (h ởng thụ văn hoá, nghệ thuật, giải trí, vui chơi, tự do chính trị, ) 1.1.1.2. Biến đổi mức sống Mức sống là một phạm trù có tính lịch sử, chịu sự thay đổi về thời gian và khác nhau trong không gian. Trong một quốc gia hay từng vùng, mức 10 [...]... ngời dân sau TĐC nh sau:Trớc khi bố trí đất cho các hộ gia đình, cá nhân, khu TĐC phải đợc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho ngời sử dụng tốt hơn hoặc bằng nơi cũ [4, tr.35] Điều 36 còn quy định các biện pháp hỗ trợ sản xuất Nh vậy, cùng với tiến trình phát triển kinh tế - hội của đất nớc ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu di dời giải toả để thực hiện các dự án phát triển ngày càng... các khu định c mới Đây chính là căn cứ để đi vào phân tích sự biến đổi mức sống của ngời dân sau TĐC, đồng thời cũng là cơ sở khoa học để tác giả đề xuất các giải pháp nhằm ổn định và nâng cao mức sống cho ngời dân sau TĐC Đời sống của ngời dân các khu TĐC sớm ổn định và đợc nâng cao là yếu tố quan trọng, quyết định sự ổn định chính trị - hội và là tiền đề để thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển. .. diện bị ảnh hởng bởi các dự án an ninh, quốc phòng, kinh tế - hội Theo nghĩa gốc, giải toả là sự từ bỏ, làm cho nó thoát khỏi [40, tr.726] Khái niệm giải toả đợc đề cập đến trong nghiên cứu này chính là nói đến việc phá, dỡ những kết cấu cũ đang trở thành những chớng ngại để giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện cho việc triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - hội nào đó... cũng nh lập khu TĐC để tạo nơi mới và ổn định đời sống và sản xuất cho ngời dân sau TĐC Trong các nghị định này, chính sách hỗ trợ và TĐC đều hớng tới mục tiêu bồi thờng, hỗ trợ thoả đáng (tất nhiên là tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phơng) quyền lợi của ngời dân, từ khâu bồi thờng các thiệt hại về đất đai, tài sản đến khâu hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống và sản xuất ở nơi TĐC Từ năm 1998... hởng của nhóm với t cách là yếu tố trung gian giữa cá nhân và hội là yêu cầu cần thiết và tất yếu trong việc nhận thức về con ngời và hội Nhóm dân c bị ảnh hởng bởi các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch và chỉnh trang đô thị Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến nay là nhóm hội mà luận văn quan tâm nghiên cứu Họ có đặc trng chung là cùng bị ảnh hởng bởi các dự án phát triển. .. 2004, thành phố đã triển khai thực hiện trên 100 dự án có liên quan đến giải toả, di dời dân c Đồng hành với quá trình giải toả là việc quy hoạch kiến tạo nơi mới theo tiêu chuẩn đô thị văn minh, hiện đại Đến nay đã có hơn 100 khu TĐC, khu chung c đợc xây dựng để di chuyển, ổn định chỗ trở cho hàng chục ngàn hộ dân trong diện giải toả để chỉnh trang đô thị Nhiều khu nhà chồ (nhà tạm bợ của ng dân... trong khu vực và sẽ trở thành đầu mối quan trọng về vận chuyển và vận tải quốc tế của miền Trung - Tây Nguyên và các nớc thuộc lu vực sông MêKông Đây chính là lợi thế cho Đà Nẵng mở rộng quan hệ giao lu hợp tác kinh tế - hội với các nớc trên thế giới và khu vực, là tiền đề quan trọng để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế biển, từng bớc đa Đà Nẵng trở thành động lực cho vùng... hại về đất đai và tài sản di chuyển, TĐC, ổn định và khôi phục cuộc sống cho những ngời bị thu hồi đất để xây dựng các dự án Tái định c còn bao gồm các hoạt động nhằm hỗ trợ cho những ngời bị ảnh hởng do việc thực hiện các dự án gây ra, khôi phục và cải thiện mức sống, tạo điều kiện phát triển các cơ sở sản xuất kinh tế, văn hoá, hội của hộ và cộng đồng [14, tr.193-194] Nh vậy, TĐC là một quá trình... tế - hội nên để xác định nó, mỗi phép đo đều cần ít nhất hai thời điểm khác nhau Điểm mốc mà tác giả lựa chọn để so sánh, làm sáng tỏ sự biến đổi mức sống của ngời dân là sau khi đối tợng đợc giải toả, di dời và sinh sống khu TĐC so với mức sống thời gian trớc di dời Khoảng thời gian sau TĐC đợc lựa chọn để nghiên cứu ít nhất là từ hơn 6 tháng trở lên Những hộ gia đình mới chuyển vào khu TĐC với... nhằm thực hiện các dự án quy hoạch phát triển đô thị Phơng thức đền bù đợc thành phố Đà Nẵng vận dụng trong việc giải phóng mặt bằng là hoàn trả bằng tiền khi ngời dân bị mất đất và bị h hại các tài sản khác Ngời dân trong diện giải toả đợc đền bù bằng tiền và đợc quyền u tiên mua lại đất theo khung giá mà thành phố quy định cho các khu quy hoạch (tức là các khu dành cho TĐC) 16 1.1.3.3 Tái định c - Theo . phát triển sản xuất cho bản Vân Kiều ở khu TĐC xã Xuân Lộc- huyện Phú Lộc (Trần Hữu Toàn và Mai Văn Xuân, đăng trên tap chí Nông nghiệp và Phát triển. ngời dân TĐC gặp khó khăn trong phát triển sản xuất, các tác giả đã khuyến nghị các giải pháp để giải quyết vấn đề này. 3 - Thứ bảy: Một số vấn đề xã hội

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ hộ gia đình chia theo số lượng thành viên

    • Kết Luận Và khuyến Nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan