Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Nội dung 4
Ch ng Iươ 4
Xu t kh u d t maysang M , v a làm v a…đ m!ấ ẩ ệ ỹ ừ ừ ế 4
I. Các ràocảnHoaKỳ áp dụng nhằm hạn chế xuấtkhẩu đối với
hàng dệtmayViệtNam 4
1.H n ng ch và thu quan nh p kh u ạ ạ ế ậ ẩ 4
2. Các quy đ nh cu h i quan Hoa Kị ả ả ỳ 4
2.1> Nh ng quy đ nh v các s n ph m d tữ ị ề ả ẩ ệ 4
2.2>Quy đ nh v th ng hi u,nhãn hi u và b n quy nị ề ươ ệ ệ ả ề 4
3.Tiêu chu n xanh - s ch (Greentrade Barrier)ẩ ạ 5
4.S giám sát ch t ch trong vi c ch ng bán phá giá hàng d t may c a chính ph Hoa Kự ặ ẽ ệ ố ệ ủ ủ ỳ
5
II. Ảnh hưởng của các ràocản này tới tỷ trọng xuấtkhẩuhàngdệt
may sang Mỹ 5
Ch ng II ươ 7
Phân tích tình hu ngố 7
I. Cơ sở lý luận của hoạt động xuấtkhẩu 7
II. Thực trạng xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsang Mỹ thời gian
qua dưới sức ép của nhữngràocản 8
1. Đ c đi m và vai trò c a ngành d t may Vi t Namặ ể ủ ệ ệ 8
1.1>Đ c đi m c a ngành d t may Vi t Namặ ể ủ ệ ệ 8
1.2>Vai trò c a ngành d t may Vi t Namủ ệ ệ 8
2.Phân tích các rào c n c a Hoa K áp d ng đ i v i ho t đ ng xu t kh u hàng d t ả ủ ỳ ụ ố ớ ạ ộ ấ ẩ ệ
may Vi t Namệ 8
2.1>H n ng ch nh p kh uạ ạ ậ ẩ 8
2.2>Các quy đ nh c a h i quan Mị ủ ả ỹ 10
2.3>Tiêu chu n xanh - s ch (Greentrade Barrier)ẩ ạ 12
2.4>S giám sát ch t ch ch ng bán phá giá hàng d t may c a chính ph Hoa Kự ặ ẽ ố ệ ủ ủ ỳ 17
3. Th c tr ng xu t kh u hàng d t may Vi t Namsang M th i gian quaự ạ ấ ẩ ệ ệ ỹ ờ 18
3.1>Gi i thi u s b v th tr ng Mớ ệ ơ ộ ề ị ườ ỹ 18
2.2>Th c tr ng xu t kh u hàng d t may Vi t Namsang M th i gian quaự ạ ấ ẩ ệ ệ ỹ ờ 19
Ch ng IIIươ 24
M t s gi i pháp nh m thúc đ y ho t đ ng xu t kh u ộ ố ả ằ ẩ ạ ộ ấ ẩ
d t may c a Vi t NamsangHoa Kệ ủ ệ ỳ 24
I. Về phía nhà nước 24
1. Chính sách b o h s n xu t trong n cả ộ ả ấ ướ 24
2. Đi u ch nh chính sách thuề ỉ ế 24
3. Thành l p các t ch c t v n v các l nh v c có liên quan đ n xu t kh u d t may Vi t ậ ổ ứ ư ấ ề ĩ ự ế ấ ẩ ệ ệ
Nam 25
4. Chính sách h tr v v nỗ ợ ề ố 25
5. Chính sách pháp lu tậ 25
1
6. M t s chính sách khácộ ố 25
II. Về phía doanh nghiệp 26
1. Xây d ng th ng hi u m nhự ươ ệ ạ 26
2. Marketing 26
3. Tìm ki m và phát tri n th tr ngế ể ị ườ 26
4. Nâng cao trình đ đ i ng cán b ộ ộ ũ ộ 27
5. Th c hi n chính sách liên doanh v i n c ngoàiự ệ ớ ướ 27
6. Chính sách giá h p lýợ 27
7. Gi m tính ch t gia công trong s n xu t d t mayả ấ ả ấ ệ 27
8. M t s chính sách khácộ ố 28
K t Lu nế ậ 29
Tài li u tham kh oệ ả 30
2
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, thị trường ViệtNam được chứng kiến nhiều thành
công phát triển rực rỡ của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến
xuất khẩu nhiều loại hànghoá như : dầu thô, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản,
da giày, thủ công mỹ nghệ…sang thị trường Hoa Kỳ, các nước Châu Âu, …
đã đem lại những nguồn lợi to lớn.Một trong những mặt hàngxuấtkhẩu mang
lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuấtkhẩu chính là mặt hàngdệt
may. Hiện nay, ngành này có kim ngạch xuấtkhẩu đứng thứ 2 sau dầu thô.
Đồng thời đây cũng là mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của nước ta giai đoạn 2001
– 2010.
Tuy nhiên, bên cạnh việc hoàn thiện và thúc đẩy thì xuấtkhẩudệtmay
còn gặp rất nhiều nhữngkhó khăn, thách thức do các ràocảnthươngmại phía
chính phủ HoaKỳ đưa ra mà chúng ta còn phải tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra
những giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục và giảm thiểu nhữngkhó khăn đó.
Chính vì lẽ đó mà em quyết định lựa chọn đề tài : “Xuất khẩuhàngdệt
may ViệtNamsangHoaKỳ-nhữngràocảnthươngmạikhó tránh”.
Em lựa chọn đề tài này với mong muốn được hiểu biết thêm về tình hình
xuất khẩuhàngdệtmay của ViệtNam nói chung và tình hình xuấtkhẩuhàng
dệt mayViệtNamsangHoaKỳ nói riêng. Mặc dù em được rất cố gắng hoàn
thành đề án này, nhưng do hạn chế về trình độ và thông tin cùng với thời gian
có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS . Tạ Văn
Lợi đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề án này.
3
Chương I
Xuất khẩudệtmaysang Mỹ, vừa làm vừa…đếm!
I. Các ràocảnHoaKỳ áp dụng nhằm hạn chế xuấtkhẩu đối với
hàng dệtmayViệt Nam
1.Hạn ngạch và thuế quan nhập khẩu
Mới đây Bộ thươngmại Mỹ được dựng lên “rào cản” kỹ thuật mới, đó
chính là cơ chế giám sát nhập khẩuhàngdệtmay vào nước này. Trước đây
khi nói đến ràocảnthươngmại các doanh nghiệp ViệtNam chỉ biết đến thuế
quan và hạn ngạch. Quá trình tự do hoáthươngmại mang đến thành quả là
việc dỡ bỏ những biện pháp bảo hộ truyền thống, đặc biệt là khi ViệtNam trở
thành thành viên thứ 150 của WTO và hưởng quy chế thươngmại bình
thường vĩnh viễn thì hànghoáViệtNamxuấtkhẩusang Mỹ, trong đó có dệt
may, sẽ có cơ hội tăng trưởng cao hơn.
Về tính pháp lý của cơ chế này, ông Lê Quốc Ân, chủ tịch hiệp hội dệt
may Việt Nam, chủ tịch tập đoàn dệt may(Vinatex) cho rằng cơ chế này
không phù hợp với WTO. Bởi vì, cơ chế này chỉ nhằm giám sát riêng hàng
dệt mayViệt Nam, điều này trái với tinh thần chống phân biệt đối xử của
WTO dành cho tất cả các thành viên của mình.
2. Các quy định cuả hải quan Hoa Kỳ
2.1> Những quy định về các sản phẩm dệt
Tem, mark, mã theo quy định tại "Texxtile Fiber Products Identification
Act", trừ khi được miễn trừ.
2.2>Quy định về thương hiệu,nhãn hiệu và bản quyền
Hàng hoá mang nhãn hiệu gi hoặc sao chép, bắt chước một nhãn hiệu đã
đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc nước ngoài, sẽ bị cấm nhập
4
khẩu vào Mỹ. Một bản sao đăng ký nhãn hiệu ở Mỹ sẽ phải nộp cho Uỷ ban
Hải quan và được lưu giữ theo quy định.
3.Tiêu chuẩn xanh - sạch (Greentrade Barrier)
Trong xu thế hội nhập cạnh tranh gay gắt khi đưa hàng ra các thị trường
lớn,đặc biệt la Hoa Kỳ,dệt mayViệtNam cũng đang gặp phải không ít khó
khăn trước nhữngràocảnthương mại, những tiêu chuẩn mà đối tác đặt ra.
Trong số hàng loạt các tiêu chuẩn bắt buộc đặt ra đối với hàngdệt may, các
nhà nhập khẩu hiện quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn xanh, sạch đối với sản
phẩm ngay từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm
4.Sự giám sát chặt chẽ trong việc chống bán phá giá hàngdệtmay của
chính phủ Hoa Kỳ
Trong bối cảnh tranh chấp thươngmại đang trở nên một “đặc trưng” của
hội nhập,việc HoaKỳ đưa ra các cơ chế giám sát chống bán phá giá các mặt
hàng nhập khẩu vào nước này trong đó có hàngdệtmay của ViệtNam là một
điều dễ hiểu.
Nhưng để đảm bảo cạnh tranh thật công bằng, trong suốt 8 tháng qua,
hầu hết đối với các mã hàng nhạy cảm, sản phẩm Dệtmay của ViệtNam vào
Mỹ không những không tăng về số lượng, không hạ giá bán mà còn duy trì
như trước thời điểm quốc gia này áp dụng cơ chế giám sát.
II. Ảnh hưởng của các ràocản này tới tỷ trọng xuấtkhẩuhàngdệt
may sang Mỹ
Tuy hàngdệtmayViệtNamxuấtkhẩusang Mỹ chiếm tới 50% tổng số
hàng dệtmay của ViệtNamxuất đi các nước, nhưng so với tổng khối lượng
mà Mỹ nhập khẩu từ các nước khác trên thế giới thì hàngdệtmayViệtNam
chỉ chiếm khoảng 3%. Đặc biệt, các nước này lại chưa bị áp đặt cơ chế này.
Rõ ràng đây là 1 điều không hợp lý.
5
Mặc dù phải đến đầu tháng 8, phía Mỹ mới công bố những kết quả đầu
tiên về việc giám sát hàngdệtmayViệtNamxuấtkhẩusang Mỹ, nhưng từ
mấy tháng trước đó, ngành dệtmayViệtNam được phải hứng chịu nhiều tác
động tiêu cực của cơ chế này. Các đơn đặt hàng cho quý 3 và những tháng
cuối năm 2007 sụt giảm đáng kể. Theo ông Lê Hồng Phoa, Giám đốc công ty
may mặc Bình Dương, đơn hàngxuấtkhẩusang Mỹ hiện được giảm 50%
với cùng kỳnăm trước, do các đối tác lo ngại khả năng hàngdệtmay của Việt
Nam sẽ bị đánh thuế cổ phần hoá.
Theo Vinatex, do ảnh hưởng của việc giám sát tăng trưởng xuấtkhẩu
hàng dệtmay của ViệtNam từ phía Chính phủ Mỹ, mục tiêu xuấtkhẩu 7,35
tỷ USD hàngdệtmay trong năm 2007 sẽ khó có thể hoàn thành bởi trong 5
tháng đầu năm, kim ngạch chỉ tăng có 24,3%, giá trị bình quân tháng khoảng
537 triệu USD/tháng.
Với mức bình quân như vậy, kim ngạch cả năm chỉ có thể đạt khoảng 6,5
tỷ USD. Hiện, khách hàng Mỹ chưa ký hợp đồng cho quý III do còn theo dõi
diễn biến của Chính phủ Mỹ. Nếu trong tháng 8 tới có những nhận xét bất lợi
từ Bộ Thươngmại Mỹ thì các nhà nhập khẩu có thể sẽ rút ViệtNam khỏi
danh sách các nước xuất khẩu. Trong khi chờ đợi kết quả chính thức của đợt
đánh giá đầu tiên, các doanh nghiệp dệtmayViệtNam vẫn phải nỗ lực để duy
trì và tăng trưởng xuấtkhẩu trên thị trường Mỹ bởi đây là 1 thị trường lớn đầy
tiềm năng. Thêm vào đó hànghoá được thị trường Mỹ chấp nhận sẽ như được
cấp 1 tấm giấy thông hành để hànghoá đi vào các thị trường khác 1 cách dễ
dàng hơn.
Với những nỗ lực không ngừng đó, thời gian gần đây đơn hàng được trở
lại với các doanh nghiệp dệtmayViệt Nam.
Tuy nhiên, cơ chế giám sát hàngdệtmay nhập khẩu từ ViệtNam của Bộ
thương mại Mỹ chưa được gỡ bỏ, do vậy dù hợp đồng đang có xu hướng tăng
lên nhưng các nhà xuấtkhẩu luôn phải dặn dò nhau vừa làm vừa…đếm.
6
Chương II
Phân tích tình huống
I. Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là động lực tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và
phát triển cơ sở hạ tầng. Xét 1 cách cụ thể, xuấtkhẩu có vai trò rất lớn trong
nền kinh tế.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, công nghiệp hoá đất
nước…Do đó việc xuấtkhẩu được càng nhiều hànghoá sẽ tạo điều kiện thu
được nhiều nguồn vốn nhằm phát triển đất nước. Đồng thời, xuấtkhẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế
hướng ngoại. Sự tác động của xuấtkhẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau : Xuấtkhẩu các sản
phẩm của nước ta ra nước ngoài, xuấtkhẩu tạo điều kiện thuận lợi cho những
ngành liên quan phát triển, xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu
thụ, khai thác tối đa sản xuất trong nước, cung cấp đầu vào cho sản xuất.
Xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế
giới bên ngoài vào ViệtNam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nước ta.
Thông qua xuất khẩu, hành hoá của ViệtNam sẽ được tiếp xúc và tăng
được khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về giá cả, chất lượng.
Xuất khẩu còn giúp các doanh nghiệp có động lực tự phấn đấu vươn lên
hoàn thiện chất lượng và hạ giá thành cho các sản phẩm của mình. Từ đó, sản
phẩm của họ có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế đầy khốc liệt, với sức
đào thải lớn đối với những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nước ta.
7
II. Thực trạng xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsang Mỹ thời gian
qua dưới sức ép của nhữngràocản
1. Đặc điểm và vai trò của ngành dệtmayViệt Nam
1.1>Đặc điểm của ngành dệtmayViệt Nam
Ngày nay, khi đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu
thẩm mỹ ăn mặc cũng được nâng cao theo đó. Và các sản phẩm hàngdệtmay
chính là biểu tượng của trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội.
1.2>Vai trò của ngành dệtmayViệt Nam
Ngành dệtmayViệtNam cũng như nhiều ngành kinh tế khác đã có
những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, góp phần
tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ…thông qua đẩy mạnh xuấtkhẩusang
các nước có nền kinh tế phát triển. Hiện nay, dệtmay đứng ở vị trí thứ 2 sau
dầu thô về giá trị xuất khẩu.
Sau Hiệp định thươngmạiViệt Mỹ, việc xuấtkhẩu ngành dệtmayViệt
Nam sang thị trường Mỹ gặp nhiều thuận lợi hơn. Do đó, hoạt động xuấtkhẩu
mặt hàng này được thu hút được nhiều ngoại tệ đẩy mạnh phát triển kinh tế
xược hội.
Có thể nói thông qua việc xuấtkhẩudệtmaysang thị trường thế giới
được và đang đem lại cho chúng ta cơ hội phát triển nền kinh tế, giảm thiểu tỷ
lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân.
2.Phân tích các ràocản của HoaKỳ áp dụng đối với hoạt động xuất
khẩu hàngdệtmayViệt Nam
2.1>Hạn ngạch nhập khẩu
Theo quy định của hải quan Hoa Kỳ,phần lớn các quota nhập khẩu do
Cục hải quan Mỹ(US Customs Service) quản lý. Hội đồng hải quan
(Commissioner of Customs) kiểm soát việc nhập khẩuhàng theo quota nhưng
không có quyền cấp, hay thay đổi quota.
8
Quota nhập khẩu của Mỹ có thể chia thành 2 loại:
- Hạn ngạch giảm thuế (Tariff - rate quota): quy định số lượng của mặt
hàng đó được nhập vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định.
Không có hạn chế về số lượng nhập vào đối với mặt hàng này, nhưng số
lượng nhiều hơn mức quota cho thời gian đó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao
hơn.
- Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quota) là hạn ngạch về số
lượng, tức là số lượng vượt quá hạn ngạch cho phép sẽ không
được nhập vào Mỹ trong thời hạn của quota. Một số quota là áp dụng chung,
còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối với một số nước. Hàng nhập quá số
lượng theo quota sẽ phải tái xuất hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota.
Các điều khoản vi phạm luật lệ trong thương mại:
- Người vi phạm luật pháp về nhập khẩuhàng hoá, kể cả hàng giả sẽ bị
phạt tù hoặc phạt tiền. Hànghoá của người vi phạm có thể bị tịch thu, hoặc bị
tạm giữ để đảm bảo việc nộp phạt.
- Luật Mỹ quy định các vi phạm việc kê khai sai lệch với Hải quan Mỹ
có thể bị tù tối đa 2 năm, hoặc 5000 USD hoặc cả hai loại cho mỗi lần vi
phạm hoặc cố tìm cách vi phạm.
-Các vi phạm về nhập khẩuhànghoá trái phép có thể bị xử tù đến 20
năm hoặc phạt tiền đến 500.000 USD hoặc cả hai, cho mỗi lần vi phạm.
Chính điều này đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệtmay
Việt Nam khi muốn xuấtkhẩusang thị trường Hoa Kỳ.Rất nhiều doanh
nghiệp dệtmay vừa và nhỏ ViệtNam mới chỉ chân ướt chân ráo làm quen với
thị trường HoaKỳ đã vấp phải những cú sốc về hạn ngạch nhập khẩu và thuế
của nước này.Chính cú sốc đó đã khiến nhiều doanh nghiệp đang hăm hở với
dự định xâm nhập vào thị trường tiềm năng này đành phải rút lui trong luyến
tiếc.Có hiện tượng này là do,các doanh nghiệp dệtmay vừa và nhỏ của Việt
Nam có lượng vốn thấp,ít kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường quốc tế,nên
chưa kịp thu lợi nhuận từ hoạt động xuấtkhẩusang thị trường HoaKỳ thì đã
9
bị nhữngkhó khăn về thuế nhập khẩu quá cao,hạn ngạch nhập khẩu thì quá
chặt chẽ đánh gục.
2.2>Các quy định của hải quan Mỹ
2.2.1>Những quy định về những sản phẩm là hàng dệt
Các sản phẩm sợi dệt nhập khẩu phi có tem, mark, mã theo quy định tại
"Texxtile Fiber Products Identification Act", trừ khi được miễn trừ theo như
điều khoản 12 của luật này:
- Tên và tỷ lệ trọng lượng của các thành phần sợi lớn hơn 5% trong sản
phẩm, các thành phần sợi nhỏ hơn 5% được ghi là "các sợi khác".
- Tên hãng sản xuất và tên hoặc số đăng ký do Federal Trade
Commission (FTC) cấp, của một hoặc nhiều người bán các sản phẩm sợi này.
Tên nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ có thể được ghi trên nhãn mark, nếu
nhãn mark này được gửi đến FTC.
- Tên của nước nơi đã gia công hoặc sản xuất.
Chính vì những quy định khắt khe này nên các doanh nghiệp ViệtNam
đôi khi vì thiếu hiểu biết,hay ít cập nhật thông tin,hoặc do đơn đặt hàng của
các đối tác HoaKỳ không yêu cầu rõ ràng về mẫu mã,bao gói của sản
phẩm,dẫn đến hàng loạt các sản phẩm dệtmay của ViệtNam bị hải quan Mỹ
trả về.Và người chịu mọi thiệt thòi ở đây không ai khác chính là các doanh
nghiệp dệtmayViệt Nam.Đây cũng là những hiện tượng thường thấy,khi các
doanh nghiệp ViệtNamxuấtkhẩu các sản phẩm nói chung và hàngdệtmay
nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ.
2.2.2>Quy định về thương hiệu,nhãn hiệu và bản quyền
Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chước một nhãn hiệu
đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc nước ngoài, sẽ bị cấm nhập
khẩu vào Mỹ. Một bản sao đăng ký nhãn hiệu ở Mỹ sẽ phảii nộp cho Uỷ ban
Hải quan và được lưu giữ theo quy định.
10
[...]... khẩuhàngdệtmaysangHoaKỳ Chương II : Phân tích tình huống I Cơ sở lý luận của hoạt động xuấtkhẩu II Thực trạng xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang Hoa Kỳ thời gian qua dưới sức ép của nhữngràocản 1 Đặc điểm và vai trò của ngành dệtmay 1.1>Đặc điểm của ngành dệtmay 1.2>Vai trò của ngành dệtmay 2.Phân tích các ràocản của HoaKỳ áp dụng đối với hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam 2.1>Hạn... sang Mỹ mới chỉ chiếm 2% tổng kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam (1999) Theo Bộ thươngmại và công nghiệp, đến nay hầu hết các doanh nghiệp dệt mayxuấtkhẩuViệtNam đều chủ động ký kết, thực hiện đơn đặt hàng và khai thác tốt nguồn hạn ngạch Ngay tháng 1/2006 hàngdệtmayViệtNam 19 xuấtsang Mỹ được đạt 152 triệu USD (tăng 65% so với cùng kỳ là 92 triệu USD) Hiện nay ,xuất khẩusangHoa Kỳ: ... ngạch nhập khẩu 2.2>Các quy định của hải quan HoaKỳ 2.2.1 >Những quy định về những sản phẩm là hàngdệt 2.2.2>Quy định về thương hiệu,nhãn hiệu và bản quyền 31 2.3>Tiêu chuẩn xanh - sạch (Greentrade Barrier 2.4>Sự giám sát chặt chẽ chống bán phá giá hàngdệtmay của chính phủ HoaKỳ 3.Thực trạng xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang Hoa Kỳ thời gian qua 3.1>Giới thiệu sơ bộ về thị trường HoaKỳ 3.2>Thực... dệtmayViệtNamsangHoaKỳ thời gian qua 3.1>Giới thiệu sơ bộ về thị trường HoaKỳ 3.2>Thực trạng xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang Hoa Kỳ thời gian qua 3.2.1>Cơ cấu và tỉ trọng xuấtkhẩuhàngdệtmay của ViệtNamsangHoaKỳ 3.2.2>Thuận lợi 3.2.3 >Khó khăn và thách thức đặt ra với hàngdệtmayViệtNam 3.2.3.1>Về nguyên vật liệu 3.2.3.2>Về vốn 3.2.3.3>Trình độ nhân lực 3.2.3.4>Môi trường cạnh tranh... HoaKỳ áp dụng nhằm hạn chế xuấtkhẩu đối với hàngdệtmayViệtNam 1.Hạn ngạch và thuế quan nhập khẩu 2.Các quy định của hải quan HoaKỳ 2.1 >Những quy định về các sản phẩm dệt 2.2>Quy định về thương hiệu nhãn hiệu và bản quyền 3.Tiêu chuẩn xanh - sạch (Greentrade Barrier) 4.Sự giám sát chặt chẽ chống bán phá giá hàngdệtmay của chính phủ HoaKỳ II.Ảnh hưởng của các ràocản này tới tỷ trọng xuất khẩu. .. xuấtkhẩuhàngdệtmay của ViệtNamsang Mỹ Mỹ luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩuhàngdệtmay Nếu gộp các loại hàngdệtmay nhập khẩu vào Mỹ thì kim ngạch loại hàng này đạt 60 tỷ USD chiếm 4, 5% kim ngạch xuấtkhẩu vào Mỹ Mỗi năm dân Mỹ tiêu thụ khoảng 90 tỷ USD hàngmay mặc các loại Trong đó, gần 50% được đáp ứng từ các mặt hàng mang tính phổ thông đến các mặt hàng cao cấp Nhưng kim ngạch xuất khẩu. .. Graham.Theo bình luận của Hiệp hội Dệtmay thì “quy định này còn tệ hơn là áp dụng hạn ngạch” Nhưng theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội dệtmayViệtNam (VITAS) cho biết: Số liệu 6 tháng do phía HoaKỳ ghi nhận cho thấy, hàng dệt mayViệtNamxuấtkhẩu vào HoaKỳ không có đột biến về số lượng và giá bán Đây là cơ sở để khẳng định: hàngdệtmay không bán phá giá vào thị trường HoaKỳ Cụ thể, trong 6 tháng... với ViệtNam Song song với quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ kinh tế thươngmại giữa ViệtNam và Mỹ cũng không ngừng phát triển Sau khi Hiệp định thươngmạiViệtNam – Mỹ có hiệu lực (12/2001), kim ngạch buôn bán giữa ViệtNam và Mỹ được phát triển nhảy vọt Năm 2003, ViệtNam được trở thành bạn hàng lớn thứ 40 của Mỹ (tính theo kim ngạch 2 chiều) Nếu tính riêng xuấtkhẩu vào Mỹ thì Việt Nam. .. tham khảo 1 Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu- PGS.TS Võ Thanh Thu, NXB thống kê năm 2000 2 www.mot.gov.vn 3 www.vnexpress.net 4 G:\Vietnam Economic News Online -HàngViệtNamsang Mỹ Xuất siêu cao nhưng lợi nhuận thấp.htm 5 G:\VnEconomy -Xuấtkhẩudệtmaysang Mỹ Vừa làm vừa _ đếm!.htm 6 G:\Welcome to M_O_I.htm 7 www.thanhnienonline.com 8 G:\VietNamNet -Dệtmay lại đau đầu với _ hạn ngạch.htm 9 G:\V... xa vời.Chính những nhận thức sai lệch,chủ quan đó mà các doanh nghiệp dệtmayViệtNam vẫn thường xuyên phải gánh chịu những thiệt thòi không đáng có Rất nhiều các sản phẩm dệtmay của ViệtNamxuấtkhẩusang thị trường HoaKỳ dưới một cái tên rất Việt Nam. Nhưng khi các sản phẩm ấy được bày bán trên thị trường lại dưới một cái tên khác hoàn toàn.Như vậy trong trường hợp này phía ViệtNam sẽ đương nhiên . rào cản này tới tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt
may sang Mỹ
Tuy hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chiếm tới 50% tổng số
hàng dệt may của Việt Nam xuất. Việt Nam sang Hoa Kỳ - những rào cản thương mại khó tránh .
Em lựa chọn đề tài này với mong muốn được hiểu biết thêm về tình hình
xuất khẩu hàng dệt may