Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
404,5 KB
Nội dung
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế việtnam trong những năm gần đây đã có những bước phát triển
đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hàngnăm từ 7-8(%/ năm). Trong
đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may, thuỷ sản, da
giày…Trong đó dệtmay được coi là một trong những mặt hàngxuấtkhẩu chủ
lực của việt nam. Năm 2005 kim ngạch xuấtkhẩu của ngành dệtmay đạt 4.8 tỷ
USD và trong 6 tháng đầu năm 2006 kim ngạch xuấtkhẩu của ngành đạt 2 tỷ
USD tăng gần 40(%) so với cùng kỳ năm 2005. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành, các vùng kinh tế của đất nước thì ngành dệtmay đã có những
bước phát triển vượt bậc với gần 1.000 các doanh nghiệp thu hút trên 2 triệu lao
động. Sự phát triển của ngành đã góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho người
lao động vốn vẫn là vấn đề lan giải của thịtrường lao độngviệt nam. Trong các
thị trườngxuấtkhẩu của dệtmayviệtnamthìthịtrườngEU được đánh giá là
một trong những thịtrường rộng lớn, tiềm năng những cũng rất khó tính cho
ngành dệtmayviệtnam khi xuấtkhẩu sản phẩm vào thịtrường này. Việc xuất
khẩu hàngdệtmay của việtnam vào thịtrường này trong những năm gần đây đã
có những phát triển mạnh mẽ, song việc xuấtkhẩusangthịtrường này vẫn còn
những khó khăn nhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành dệt may
và với một thịtrường rộng lớn và đầy tiềm năng này. Do vậy đề tài: “ Hoạt
dộng xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngEU ” đã được em lựa
chọn để nghiên cứu với mục tiêu sẽ đóng góp phần nào phân tích điểm mạnh,
điểm yếu, nhưng cơ hội và thách thức của ngành dệtmayviệtnam khi xuất khẩu
sản phẩm sangthịtrường này để từ đó đẩy mạnh hơn nữa việc xuấtkhẩu hàng
dệt maysangthịtrường này sao cho tương xứng với sự phát triển của ngành và
thị trường rộng lớn này, đề tài được nghiên cứa bằng phương pháp thống kê,
phân tích. Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã có rất nhiều cố gắng song sự
hiểu biết của em còn hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót do
vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các bạn sinh viên để
em có thể nghiên cứu đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo. Th.s Cấn Anh Tuấn
đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
SV: Nguyễn Huy Sự 1 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. Khái quát chung về hoạtđộngxuất khẩu.
1. Khái niệm về hoạtđộngxuất khẩu.
Xuất khẩu là sự dịch chuyển sản phẩm ra khỏi phạm vi biên giới một quốc
gia và nươc có sản phẩm thu ngoại tệ về phục vụ cho việc tái sản xuất mở rộng
của doanh nghiệp và mục đích phát triển kinh tế của đất nước có sản phẩm xuất
khẩu.
Có rất nhiều các nguyên nhân dẫn đén các doanh nghiệp ngày càng đẩy
mạnh hoạtđôngxuấtkhẩu của mình, các doanh nhiệp không chỉ xuấtkhẩu các
sản phẩm sangthịtrường truyền thống mà còn luôn luôn tìm cách để mở rộng và
phát triển thịtrường mới của mình. Các nguyên nhân đó là:
Doanh nghiệp có thể thu đươc ngoại tệ để từ đó có thể tái sản xuất và mở
rộng hoạt động.
Doanh nghiệp có tài chính để trả lương cho công, nhân viên làm việc cho
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể quảng bá và phát triển thương hiệu một cách tốt
nhất, để từ đó sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ còn bị bó hẹp ở các thị
trường nhỏ bé nữa và ngày càng có nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng
sản phẩm của doanh nghiệp hơn.
Nhà nước thu được thuế xuấtkhẩu từ đó có nguồn tài chính nhiều hơn để
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
2. Các hình thức xuất khẩu.
2.1 . Xuấtkhẩu trực tiếp.
Là hình thức xuấtkhẩu trong đó sản phẩm dệtmay được chuyển trực tiếp
đến thịtrường nhập khẩu bằng các phương tiện vận chuyển mà không cần qua
bất cứ khâu trung gian nào.
SV: Nguyễn Huy Sự 2 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
Ưu điểm: Hàng hóa được xuấtkhẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được bảo
đảm theo yêu cầu của 2 bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi cho nhau một
cách nhanh nhất và chính xá nhất từ đó hai bên có thể kịp thời điều chỉnh khi có
những thay đổi, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản và thuận tiện, quan hệ hai
bên sẽ ngày càng được củng cố.
Nhược điểm: Khó có thể mở rộng thịtrường và thâm nhập thịtrường mới
nhất là đối với các doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu và uy tín trên
thị trường, khó có thể tiếp xuc được hết với tất cả các bạn hàng.
2.2. Xuấtkhẩu qua trung gian.
Là hình thức xuấtkhẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải qua một
hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán hộ …….
Ưu điểm: Hình thức xuấtkhẩu này có thể giúp doanh nghiệp mở rộng thị
trường, tìm kiếm thêm các thịtrường và bạn hàng mới, doanh nghiệp có thể tiếp
xúc với nhiều bạn hàng trong cùng một thời gian.
Nhược điểm: Hình thức xuấtkhẩu này làm chậm tốc độ chu chuyển của
hàng hóa, làm chậm thông tin phản hồi từ hai phía do vậy sẽ khó có thể điều
chỉnh thông tin khi có những thay đổi.
3. Vai trò của hoạtđôngxuấtkhẩu .
Xuất khẩu là một hình thức có vai trò hết sức quan trọng không những chỉ
đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả đât nước. Nếu một đất nước chỉ toàn
nhập khẩu mà không xuấtkhẩuthì đất nước đó không thể phát triển vì bị thâm
hụt cán cân thương mại. Đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩu được coi là vấn đề sống
còn của các doanh nhiệp của đất nước trong thời đại phát triển kinh tế. Đặc biệt
đối với việtnam một nước đang trong giai đoạn thực hiện “ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đát nứơc” thìxuấtkhẩu lại càng đóng vao trò quan trọng, nó tạo
điều kiện giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ phục vụ
cho sự nghiệp phát triển đất………
SV: Nguyễn Huy Sự 3 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
3.1. Vai trò của xuấtkhẩu đối với doanh nghiệp có hàngxuất khẩu.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường, tranh
thủ tìm kiếm các thịtrường mới, củng cố và phát triển thương hiệu của doanh
nghiệp.
Giúp doanh nghiệp có được một nguồn tài chính để trả lương cho cán bộ,
công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạtđôngxuấtkhẩuthì sẽ giúp cho
doanh nghiệp có thể cạnh tranh được trên thịtrường để từ đó có thể tồn tại và
phát triển.
Doanh nghiệp xuấtkhẩu được sản phẩm điều đó chứng tỏ là sản phẩm của
doanh nghiệp đã được thịtrường chấp nhận. Đây là vấn đề quyết định đến sự tồn
tại hay diệt doanh của doanh nghiệp.
3.2. Vai trò của hoạtđôngxuấtkhẩu đối với đất nước có sản phẩm xuất khẩu.
Tạo điều kiện thu hút lao động giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho
người lao động.
Thu ngoại tệ về cho đất nước mình để từ đó phục vụ cho sự nghiệp phát
triển kinh tế của đất nước.
Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại giữa quốc gia
có hàngxuấtkhẩu với quốc gia nhập khẩu.
Tạo điều kiện phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tập chung sản xuấtxuất khẩu.
Sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực. Tận dụng tối đa nguồn tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dư thừa để phục vụ cho sự nghiệp phát
triển kinh tế.
II. Những nội dung chính của hoạtđộngxuất khẩu.
1. Điều tra nghiên cứa nhu cầu thịtrường .
Nghiên cứu thịtrường là công việc đầu tiên và cũng là công việc vô cùng
quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Công việc này
đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian và chi phí của doanh nghiệp. Đối với các doanh
SV: Nguyễn Huy Sự 4 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
nghiệp lớn thìkhâu nghiên cứu thịtrường được giao cho phòng kinh doanh còn
đối với các doanh nghiệp nhỏ thìkhâu nghiên cứu thịtrường do cán bộ kinh
doanh đảm nhận. Quá trình nghiên cứu thịtrường sẽ giúp cho doanh nghiệp trả
lời các câu hỏi “ cần sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bán với giá như thế nào
” để doanh nghiệp có thể trả lời được câu hỏi này thì công việc nghiên cứu thị
trường không phải làm cho qua loa và lấy lệ, nó đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm
của phòng kinh doanh bởi nếu doanh nghiệp không thể trả lời được câu hỏi này
thì doanh nghiệp không thể tồn tại trong nền kinh tế thịtrường có sự cạnh tranh
gay gắt và ác liệt này. Trong nền kinh tế thịtrường này thì doanh nghiệp cần sản
xuất và bán cái mà thịtrường cần chứ không phải sản xuất và bán mà cái mình
có, chỉ khi nào doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu và sở thích của thị trường
thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường. Khi nghiên cứu nhu cầu
thị trườngthì doanh nghiệp cần phải giải đáp rất nhiếu câu hỏi như : “đâu là thị
trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp, với mức giá nào thì phù hợp…:”
Khi đã trả lời được các câu hỏi đó thì doanh nghiệp cần tập trung cao độ vốn,
nhân lực để có thể sản xuất và tiêu thụ đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho mục
đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận và mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
2. Lập kế hoạch xuấtkhẩu sản phẩm.
Lập kế hoạch xuấtkhẩu là một trong các khâu quan trọng của quá trình
xuất khẩu sản phẩm. Doanh nghiệp muốn chủ động, muốn xuấtkhẩu được nhiều
sản phẩm với lợi nhuận cao nhất thì doanh nghiệp cần có một kế hoạch xuất
khẩu cụ thể cho từng thời kỳ và cho cả một giai đoạn dài trong hoạtđộng sản
xuất và kinh doanh. Doanh nghiệp muốn có được một kế hoạch xuấtkhẩu tốt thì
doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dựa vào công tác điều tra nghiên cứu thị
trường của doanh nghiệp, dựa vào các nguồn thông tin như báo chí, truyền
thông, dựa vào kế hoạch của chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp… có như vậy thì
doanh nghiệp mới có được một kế hoạch xuấtkhẩu tốt được. Kế hoạch xuất
khẩu sản phẩm là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã
SV: Nguyễn Huy Sự 5 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
định. Ngoài ra nó còn là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch hậu cần vật
tư và các kế hoạch khác của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình xây
dựng kế hoạch xuấtkhẩu như: Phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ
động…Trong đó phương pháp cân đối được doanh nghiệp sử dụng là chủ yếu và
thường xuyên.
3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu.
Trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa. Doanh nghiệp muốn giữa uy
tín của mình với bạn hàng và khách hàngthì doanh nghiệp phải luôn luôn chuẩn
bị để có đủ hàng hóa về số lượng, chất lượng và kịp thời gian để đáp ứng đầy
đủ, kịp thời các yêu cầu của khách hàng có như vậy doanh nghiệp mới tạo được
vị thế và chỗ đứng vững chắc trên thịtrường đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu
hàng hóa thì công tác đảm bảo có đủ hàng hóa kịp thời đúng về chất lượng,số
lượng, kịp thời gian lại càng trở lên quan trọng đối với doanh nghiệp do vậy làm
tốt công tác chuẩn bị có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sống còn của doanh
nghiệp. Để cho công tác này được tiến hành một cách liên tục không bị gián
đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ ở kho như: Tiếp
nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho-bảo
quản và ghép đồng bộ để xuấtkhẩu cho bạn hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lượng
và chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho ( Từ các phân xưởng, tổ đội sản
xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa.
Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm.
Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất ( Có thể gần nơi tiêu thụ ) thì doanh nghiệp
phải tổ chức tốt công việc tiếp nhận hàng hóa bảo đảm kịp thời, nhanh chóng,
góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết
kiệm chi phí lưu thông.
4. Lựa chọn các hình thức xuấtkhẩu sản phẩm.
Có rất nhiều cách để doanh nghiệp có thể đưa hàng hóa của doanh nghiệp
mình ra thịtrường và đến tay người tiêu dùng. Để hoạtđộngxuấtkhẩu sản phẩm
SV: Nguyễn Huy Sự 6 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp trên cơ sở
tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản,
sử dụng…
Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và bạn hàng mà doanh nghiệp
có thể lựa chọn kênh xuấtkhẩu trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kênh xuấtkhẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuấtkhẩu trực tiếp
sản phẩm của mình đến bạn hàng mà không qua một khâu trung gian. Kênh xuất
khẩu này có ưu nhược điểm là.
Ưu điểm: Giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay bạn
hàng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu
dùng…
Nhược điểm: Doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành
nhiều công sức, thời gian vào quá trình xuất khẩu, nhiều khi làm tốc đọ chu
chuyển của vốn lưu động chậm hơn.
Kênh xuấtkhẩu gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản
phẩm của mình cho bạn hàng có qua khâu trung gian. Sự tham gia nhiều hay ít
của các trung gian trong quá trình xuấtkhẩu sẽ làm cho kênh xuấtkhẩu gián tiếp
dài, ngắn khác nhau. Kênh xuấtkhẩu này có ưu, nhược điểm là.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xuấtkhẩu với một khối lượng sản phẩm
của mình, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt …
Nhược điểm: Kênh xuấtkhẩu này làm cho thời gian lưu thông hàng dài
hơn, tăng chi phí xuấtkhẩu và đặc biệt là doanh nghiệp khó có thể kểm soát các
khâu trung gian.
Như vậy mỗi kênh tiêu thụ sản phẩm đều có ưu, nhược điểm nhất định,
nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức xuất khẩu
sản phẩm sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
5. Tổ chức các hoạtđộng xúc tiến yểm trợ cho hoạtđộngxuất khẩu.
Hoạt độngxuấtkhẩu có thể tiến hành được một cách nhanh chóng đạt
hiệu quả thìhoạtđộng xúc tiến yểm trợ có một vai trò đặc biệt quan trọng. Xúc
SV: Nguyễn Huy Sự 7 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
tiến là hoạtđộng thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh
nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về
phương thức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản
phẩm của doanh nghiệp, cũng như các tin tức cần thiết từ phía khách hàng,qua
đó để doanh nghiệp tìm ra cách thõa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Trong hoạtđộng kinh doanh có các hoạtđộng xúc tiến mua hàng và bán hàng.
Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạtđộng nhằm tìm kiếm và
thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến bán hàng
chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức và những biện pháp nhằm thúc đẩy
mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp.Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan
trọng trong việc chiếm lĩnh thịtrường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa
trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được
đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian. Yểm trợ là hoạtđộng nhằm hỗ trợ, thúc
đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạtđộng tiêu thụ của doanh
nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện mở rộng các mối quan hệ với khách
hàng, củng cố phát triển thị trường. Những nội dung chủ yếu của hoạtđộng xúc
tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham
gia hội trợ, triển lãm…
6. Lựa chọn đối tác để xuất khẩu.
Việc lựa có ảnh hưởng lớn đến quá trình xuấtkhẩu của doanh nghiệp do
vậy doanh nghiệp chọn đối tác nào để xuấtkhẩuthì doanh nghiệp cần phải bỏ
thời gian và chi phí để nghiên cứu về đối tác có như vậy chúng ta mới có được
các thông tin về đối tác điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn khi đàm
phán ký kết hợp đồng với đối tác .Theo binh pháp Tôn Tử thì “ Biết người, biết
ta trăm trận trăm thắng. Biết ta mà không biết người thì cầm chắc phần thua ” .
Nghiên cứu đối tác ta cần thu thập thông tin từ phía đối tác, thông tin có thể lấy
từ các bạn hàng đã làm việc với đối tác, cần phải nghiên cứa về sở thích, nhu
cầu cũng như các quy định, điều lệ của đối tác. Việc lựa chọn đối tác nào, bỏ đối
tác nào tùy thuộc vào hợp đồng cũng như quy định của doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Huy Sự 8 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
7. Đàm phán và ký kết hợp đồngxuấtkhẩu sản phẩm.
Đàm phán là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau
nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích có liên quan đến các
bên.
Sau khi doanh nghiệp đã lựa chọn được đối tác phù hợp với hợp đồng thì
doanh nghiệp cần phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác. Để đàm
phán và ký kết hợp đồng thành công thì doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thông
tin về phía đối tác, phải có các chuyên gia đàm phán và tổ chức đoàn đàm phán
cho phù hợp với đoàn đàm phán của bạn. Đặc biệt với các bạn hàng là người
ngoài nươc thì doanh nghiệp càng phải chuẩn bị một cách cẩn thân và kỹ lưỡng
có như vậy đàm phá mới diễn ra một cách thuận lợi và đạt kết quả cao nhất.
8. Tổ chức hoạtđộngxuất khẩu.
Tổ chức hoạtđộngxuấtkhẩu là khâu cuối cùng của quá trình xuất khẩu,
sau khi các doanh nghiệp đã ký kết được các hợp đồng với đối tác về mẫu mã,
chất lượng, giá cả … thì doanh nghiệp cần tổ chức xuấthàng cho đối tác theo
đúng như quy định đã ký kết với đối tác trong hợp đồng. Trong quá trình tổ chức
hoạt độngxuấtkhẩu doanh nghiệp cần chú ý đến tâm lý, nhu cầu, sở thích của
đối tác cũng như các yêu cầu từ phía đối tác đề ra có như vậy thì doanh nghiệp
mới giữa uy tín của mình với bạn hàng tạo điều kiện thuận lợi cho những hợp
đồng làn sau với đối tác và có được những hợp đồng mới với những đối tác mới
thông qua sự giới thiệu của đối tác cũ của chúng ta. Doanh nghiệp muốn xuất
khẩu được nhiều hàngthì doanh nghiệp cần tìm hiểu các thông tin về đối tác như
phong cách làm việc, thái độ từ phía đối tác… doanh nghiệp cần phải làm tốt
khâu công tác này tạo điều kiện cho những hợp đồng sau sẽ thuận lơi hơn.
9. Phân tích và đánh giá hiệu quả của hoạtđộngxuất khẩu.
9.1. phân tích, đánh giá hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn kinh doanh có lợi nhuận và muốn tái sản xuất và mở
rộng kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải quản lý doanh nghiệp sao cho tối
thiểu hoá chi phí. Một trong các phương pháp giúp cho doanh nghiệp tối thiểu
SV: Nguyễn Huy Sự 9 Lớp: Thương mại 46B
Đề án Kinh tế thương mại GVHD: Th.s Cấn Anh Tuấn
hoá chi phí là doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp từ đó giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh hơn hoạtđộng sản
xuất và xuất khẩu. Doanh nghiệp có thể đánh giá thông qua lượng hàng xuất
khẩu, thịtrườngxuấtkhẩu của doanh nghiệp có được mở rộng hay không…
Kết quả của việc phân tích, đánh giá, quá trình xuấtkhẩu sản phẩm sẽ là
căn cứ để doanh nghiệp để doanh nghiệp có các biện pháp thúc đẩy xuấtkhẩu và
hoàn thiện quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện. vì
vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác đánh giá và phải làm rõ để
thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong
quá trình xuất khẩu.
9.2. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạtđộngxuấtkhẩu đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước.
Hoạt độngxuấtkhẩu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia. Hoạtđộngxuấtkhẩu giúp quốc gia có được một lượng ngoại
tệ, từ đó tạo điều kiện cho quốc gia nhập khẩu những mặt hàng công nghệ hiện
đại phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất từ đó lại đẩy mạnh hoạtđộng sản xuất của
đất nước. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng làm giảm việc xuấtkhẩu sản
phẩm để từ đó có các biện pháp cải thiện và thúc đẩy xuất khẩu.
III. Khái quát chung về thịtrườngEU và quan hệ thương mại giữa Việt
Nam – EU.
1. Vài nét về liên minh EU.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số chính khách châu âu nhận thấy
rằng châu âu cần phải được liên kết chặt chẽ, trước hết là về kinh tế, chính trị để
có vị trí xứng đáng hơn. Tiến tới thành lập hợp chủng quốc châu âu, từng bước
cạnh tranh với chủng quốc hoa kỳ.
Nỗ lực nhất thể hóa châu âu được hình thành từ những năm 50 thế kỷ 20.
Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép ký năm 1952 đã đặt nền móng cho việc
thành lập liên minh châu âu ngày nay.
SV: Nguyễn Huy Sự 10 Lớp: Thương mại 46B
[...]... MẠNH HOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNGEU I Thực trạng của hoạtđộngxuấtkhẩuhàng dệt mayviệtnamsangthịtrườngEUEU là một thịtrường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàngxuấtkhẩudệtmay của việtnam nhưng cũng là một thịtrường “ sang trọng ” và “ khó tính ” Chinh phục được thịtrường này không phải là một điều dễ dàng cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu. .. của EU về xuất xứ hàng hóa 16 2 Quan hệ hợp tác thương mại giữa việtnam và liên minh EU 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNGEU .19 I Thực trạng của hoạtđộngxuấtkhẩuhàng dệt mayviệtnamsangthịtrườngEU .19 II Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp việtnam khi xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrường EU. .. trườngdệtmay hạn ngạch lớn nhất của việtnam trên 40( % ) hàngdệtmayxuấtkhẩu của việtnam là xuấtsang EU, trong đó Nhật Bản là thịtrường phi hạn ngạch Khi ký hợp đồngdệtmayviệtnam – EU, EU đã dành cho việtnam mức thuế quan phổ cập ưu đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho hàngdệtmay có xuất xứ từ việt nam, Từ chỗ là một nước bị cấm vận đã xuấtkhẩu vào được thịtrườngEU với tốc độ xuấtkhẩu tăng... hàngxuấtkhẩu vào EUdệtmay được coi là ngành có tốc độ tăng kim ngạch đứng thứ nhất, thứ nhì của xuấtkhẩuviệtnam Sản phẩm dệtmay của viêtnamxuấtkhẩusangthịtruờngEU đã có từ lâu và kim ngạch xuấtkhẩusangthịtrường này trong những năm vừa qua đã có bước tăng trưởng mạnh Sau đây là số liệu 10 mặt hàngxuấtkhẩu chính sang của việtnamsangthịtrườngEU và theo số liệu này thì ngành dệt. .. nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giói WTO thì đã đặt ra những thuận lợi và khó khăn thách thức cho ngành dệtmay của việtnam khi xuấtkhẩusangthịtrườngEU II Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp việtnam khi xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngEU 1 Những điểm mạnh của các doanh nghiệp việtnam khi xuất khẩuhàngdệtmaysangthịtrườngEU 1.1 Kim ngạch xuất. .. các doanh nghiệp việtnam lại chưa thể gây dựng được những thương hiệu dệtmay nổi tiếng trên thịtrường này, điều này sẽ làm giảm sút uy tín của ngành dệtmayviệtnam và làm giảm lượng hàngxuấtkhẩudệtmay của chúng ta vào thịtrường này IV Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩuhàngdệtmayviệtnam khi xuấtkhẩusangthịtrường này 1 Điều tra nghiên cứu thịtrườngEU Đây được coi là... doanh nghiệp việtnam khi xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngEU 20 1.1 Kim ngạch xuấtkhẩudệtmay vào thịtrườngEU liên tục tăng qua các năm 20 1.2 Xuấtkhẩu của việtnam được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP từ ngày 1/7/1996 cho tới nay và việc liên minh EU ký hiệp ước bãi bỏ hạn ngạch của ngành dệtmay khi xuấtkhẩu vào thịtrường này .22 1.3 Ngành dệtmayviệtnam có nguồn... cánh cửa cho hoạtđộngxuấtkhẩudệtmaysangthịtrường này 2 Những điểm yếu của các doanh nghiệp việtnam khi xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngEU 2.1 ThịtrườngEU là một thịtrường rộng lớn với đầy tiềm năng nhưng cũng là một thịtrườngsang trọng” và “khó tính” trong khi đó các thông tin về thịtrường này mà các doanh nghiệp có được còn rất hạn chế Có thể nói EU là một thịtrường rộng lớn... kể, kim ngạch xuấtkhẩu của ngành sangthịtrường này ngày càng tăng theo thời gian điều này đã khẳng định EU là thịtrưòngxuấtkhẩu rộng lớn và đầy tiềm năng của dệtmayviệt nam, cùng với việc tăng kim ngạch xuấtkhẩu dệt mayviệtnamsangthịtrường này ngành dệtmay đang từng bước khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế Tuy nhiên hoạtđộngxuấtkhẩudệtmaysangthịtrường này vẫn... ngành dệtmay khi xuấtkhẩusangthịtrườngEU 28 2.1 Có đến 80 (%) nguyên phụ liệu dung để sản xuấthàngdệtmay là việtnam phải nhập khẩu từ các quốc gia khác 28 2.2 Xuấtkhẩu sản phẩm dệt mayviệtnamsangthịtrườngEU phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm dệtmay của các nước khác 28 2.3 Chúng ta chưa có nhiều thương hiệu nổi tiềng trên thịtrườngEU đối với sản phẩm dệtmay do . ĐẨY
MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
I. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị
trường EU.
EU là. doanh nghiệp việt nam khi xuất khẩu hàng dệt
may sang thị trường EU.
1.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường EU liên tục tăng qua các năm.
EU được coi