Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
660,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu T lâu loài người biết lợi dụng biển để làm đường vận chuyển người hàng hoá từ nước sang nước khác Mặt khác khác điều kiện đất đai, khí hậu, trình độ khoa học kĩ thuật khác mà nhu cầu trao đổi hàng hoá nước ngày phát triển với lưu lượng hàng hoá lớn Với ưu riêng, vận chuyển hàng hố đường biển nói chung hay Container nói riêng trở thành nhu cầu thiếu hoạt động kinh doanh toàn cầu Với 3000 km đường biển, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi đồ khu vực Châu Á Thái Bình Dương - khu vực kinh tế động nhiều tiềm phát triển tương lai Để hồ nhập vào xu hướng quốc tế hố phát triển mối quan hệ Việt Nam nước giới, ngành vận tải đường biển Container nước ta đà phát triển theo hướng đại hố Nó đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân phục vụ chun chở hàng hố ngoại thương Q trình tự hoá thương mại mở cửa kinh tế biến Việt Nam trở thành điểm đến đầy hấp dẫn Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động từ lòng yêu thích mơn học “Vận tải bảo hiểm ngoại thương”, em chọn khoá luận với tên đề tài “Vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container Việt Nam” Tuy nhiên với kiến thức, kinh nghiệm hạn chế, phạm vi đề tài tương đối rộng thay đổi thường xuyên nên nội dung khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương người giúp đỡ em hồn thành khố luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Từ lâu, vận chuyển hoạt động kinh tế có mục đích người nhằm thay đổi vị trí vật phẩm người từ nơi tới nơi khác Nhờ có vận chuyển, người chinh phục khoảng cách không gian tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu lại người Trong nghĩa rộng, vận chuyển quy trình kỹ thuật di chuyển vị trí vật phẩm người Còn với ý nghĩa kinh tế (nghĩa hẹp), vận chuyển bao gồm di chuyển vật phẩm người thoả mãn đồng thời hai tính chất: hoạt động sản xuất vật chất hoạt động kinh tế độc lập Vận chuyển đường biển hàng hoá quốc tế hình thức chun chở hàng hố tàu biển hai hay nhiều nước, tức làđiểm đầu điểm cuối trình chuyên chở nằm lãnh thổ hai hay nhiều nước khác nhau, chuyên chở tiến hành vượt phạm vi biên giới nước Vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container phương thức vận chuyển hàng hoá tàu biển hai hay nhiều nước hàng hố chun chở, xếp, dỡ bảo quản suốt trình vận chuyển dụng cụ vận chuyển đặc biệt, gọi Container 2 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Trên giới Vận tải đường biển đóng vai trị quan trọng việc vặn chuyển hàng hoá ngoại thương Khối lượng hàng hố bn bán đường biển giới không ngừng tăng lên năm qua Vấn đề đặt làm để giảm thời gian chuyên chở, đảm bảo an toàn cho đối tượng chuyên chở hạ thấp chi phí vận tải đến mức tối thiểu Sự đời vận chuyển Container đáp ứng nhu cầu thiết Thơng thường, thời gian chun chở hàng hố bao gồm hai phần: thời gian chạy đường vận chuyển thời gian đỗ điểm vận tải (ga, cảng…) để tiến hành xếp dỡ nghiệp vụ khác Việc tăng tốc độ kĩ thuật công cụ vận chuyển tương đối, không đạt hiệu kinh tế không giảm thời gian công cụ vận chuyển đỗ điểm Do vậy, vấn đề phải tăng cường giới hoá khâu xếp dỡ hàng hoá điểm vận tải để tăng lực vận tải suất chuyên chở Đó nguyên nhân đời trình ”đơn vị hố” hàng hố (Unitization), tức tạo kiện hàng lớn thích hợp vận chuyển Q trình “đơn vị hố” hàng hố vận tải hàng hố diễn từ hình thức thấp đến cao Cách thức đơn giản tạo đơn vị hàng hoá nhỏ cách dùng loại bao bì thơng thường như: kiện bơng, hịm chè, bó sắt thép… Phương pháp thứ hai dùng “khay hàng” (Pallet) Đó dụng cụ vận tải dùng để kết hợp nhiều kiện hàng nhỏ thành đơn vị hàng hố lớn nhằm mục đích thuận lợi cho việc xếp dỡ, bảo quản chuyên chở Phương pháp “khay hàng” đời mang lại nhiều lợi ích kinh tế: giảm công lao động để xếp dỡ, rút ngắn thời gian xếp dỡ…Tất cho phép giảm 8% tổng chi phí vận chuyển so với phương pháp chuyên chở thông thường “Khay hàng” áp dụng từ lâu vận tải quốc tế, địi hỏi phải tiến hành tiêu chuẩn hoá “khay hàng” phạm vi quốc tế Năm 1978, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO quy định tiêu chuẩn kích thước loại “khay hàng” sau: 800x1000 mm; 800x1200 mm; 1000x1200 mm, loại 800x1200 mm mang lại hiệu sử dụng cao Và cuối cùng, Container phương pháp thứ tạo đơn vị hàng hoá lớn đại ngành vận tải Container với hàng hố xếp tạo đơn vị hàng hố suốt q trình chun chở Có thể nói, phương pháp hồn thiện mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt vận tải quốc tế Bản chất “Container hoá” việc xếp dỡ, bảo quản, chun chở hàng hố suốt q trình vận chuyển dụng cụ vận chuyển đặc biệt, gọi Container, có kích thước tiêu chuẩn hố, dùng nhiều lần có sức chứa lớn Nó dấu hiệu tiến kỹ thuật trình “đơn vị hố hàng hố”, nhằm đảm bảo lưu thơng hàng hố cách tốt Người tiên phong áp dụng vận chuyển Container đường biển ông Malcolm Mc Lean, ông chủ công ty biển Mỹ Ông đưa phương thức vận chuyển Container với mong muốn giảm tối đa chi phí vận chuyển cách tránh việc hàng hoá bị bốc dỡ nhiều lần bến cảng, kho bãi Hàng hoá đóng vào Container kho người gửi hàng, niêm phong xếp lên phương tiện vận tải chở cảng, sau Container xếp lên tàu chở tới cảng đích Tới cảng đích, Container niêm phong lại xếp lên xe tải chở kho người nhận hàng Trong trình vận chuyển có lần hàng hố đóng vào dỡ khỏi Container Và lô hàng coi đơn vị hàng hoá xếp dỡ Chuyến hàng vận chuyển Container khởi hành vào ngày 20 tháng năm 1956 Ông Mc Lean chọn tàu Pan Atlantic Steam-Ship thuộc hãng SS Maxton để chở 58 Container từ New York tới Houston Chuyến thuận buồm xi gió mang lại tiếng vang lớn cho người khởi hành Cuộc hành trình thử nghiệm Mc Lean thành cơng bước đệm cho cơng Container hố Tháng 10 năm 1957, tàu chở Container đời sử dụng với trọng tải 226 Container loại 35 feet Hãng Pan Atlantic đổi tên thành Sea-Land Service vào năm 1960 cho phù hợp với dịch vụ chuyên chở Container Chuyến từ cảng Elizabeth-Baltimore tới Rotterdam-Bremem Sea- Land vào năm 1966 chuyến vận chuyển Container xuyên đại dương đầu tiên, bước đáng ghi nhớ lịch sử vận chuyển Container Vào tháng năm 1958 phía tây nước Mĩ, nhà kinh doanh hàng hải Matson khởi hành chuyến vận tải Container từ Oakland đến Honolulu, với trọng tải khiêm tốn tàu 75 Container loại 24 feet Cuộc thử nghiệm diễn cách tốt đẹp mong muốn Năm 1960 Matson khai thông tuyến Container đường dài từ California đến Hawaii Trong khoảng 10 năm khởi đầu vận chuyển Container đường biển, Mỹ thực trở thành tiên phong việc áp dụng phương thức vận chuyển Sự phát triển khoa học kỹ thuật giới thúc đẩy ngành vận chuyển Container phát triển theo Các thiết bị, công cụ để hỗ trợ cho khâu bốc dỡ hàng hoá, vận chuyển tới bến bãi hình thành Vận chuyển hàng hố Container ln phát triển tác động cách mạng khoa học kĩ thuật giới giao thương quốc tế không ngừng mở rộng Sea-Land hãng chuyên chở hàng hoá Container từ châu Mỹ tới châu Âu ngược lại Đứng thứ hãng US-Line có dịch vụ vận chuyển Container tuyến bắc đại Tây Dương Để theo kịp kinh tế Mỹ, sau chiến tranh giới thứ nước châu Âu nỗ lực phục hồi kinh tế Do đó, hoạt động bn bán ngày phát triển thúc đẩy nhu cầu vận chuyển hàng hoá với khối lượng ngày lớn cần có tập đoàn, tổ chức liên hiệp vận tải tầm cỡ giới chuyên trách chuyến vận tải xuyên đại dương Để thu hút khách hàng, số hãng vận tải có tuyến liên Đại Tây Dương kết hợp với tạo nên hiệp hội vận tải liên tuyến Tuyến Thái Bình Dương hình thành theo phương thức Vào năm 1973 loại tàu chuyên dụng để chở Container giới đưa vào sử dụng tàu RORO LOLO Sự hình thành phát triển hệ thống vận tải Container nước phạm vi tồn giới góp phần đẩy nhanh tốc độ Container hoá Tỷ trọng hàng hố chun chở Container ln tăng Khoảng 80% khối lượng hàng bách hoá chở Container Cho đến thời điểm tại, vận chuyển hàng hoá Container thực qua phương tiện vận chuyển đường sắt, ô tô, đường biển, hàng khơng đường biển hình thức dùng nhiều 2.2 Tại Việt Nam Vận tải biển Container xem đẻ ngành vận tải biển, phát triển gắn liền với phát triển ngành vận tải biển Quá trình đời phát triển vận chuyển đường biển hàng hoá xuất nhập Container Việt Nam chia làm hai giai đoạn sau: Trước năm 1986: Ngành vận tải Việt Nam đời sớm Từ năm 1614 có đội tàu bn Bồ Đào Nha đến Hội An (Quảng Nam), năm 1673 tàu buôn Hà Lan đến Phố Hiến Lúc giờ, Việt Nam có hải cảng sầm uất Hội An Phố Hiến Những tàu ta đóng cịn thơ sơ người nước ngồi đánh giá cao kĩ thuật khả biển Năm 1864, thực dân Pháp xây dựng cảng Sài Gòn với chiều dài 1800 m, sâu 4,2 m xem cảng lớn Đông Dương lúc Cảng Sài Gòn trở thành đầu mối giao thơng thuỷ vùng, có giá trị thực sự, nối liền sông Cửu Long với Biển Hồ, đảm nhận phân phối hàng xuất nhập Campuchia tất hàng xuất nhập Nam Kỳ Vào năm 1874, thực dân Pháp cho xây dựng cảng Hải Phịng Cảng Hải Phịng đảm bảo thơng quan 95% tổng giá trị hàng hoá xuất nhập tỉnh đồng Bắc Bộ, đồng thời nơi để xuất hầu hết nông sản miền Bắc Đơng Dương Đến năm 1902, hầu hết hàng hố xuất nhập qua cảng Hải Phòng, song vận chuyển hàng rời Chính quyền Pháp Đơng Dương thành lập công ty Vận tải Biển hay cịn gọi Cơng ty tàu thuỷ đường biển Sự kiện đánh mốc khai sinh ngành vận tải biển quốc tế Việt Nam Đến năm 1920, nhiều tàu nước ngồi đến Đơng Dương cập bến cảng Sài Gòn Hải Phòng Lúc kĩ thuật đóng tàu Việt Nam đạt trình độ đáng khích lệ, cơng ty Robert, Guerin Hà Nội đóng tàu 900 Xí nghiệp Porchet Hải Phịng đóng tàu 1500 Sở tàu Sài Gịn năm 1918 hạ thuỷ tàu 4200 Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, bước vào thời kì đấu tranh chống Pháp Ngành vận tải biển đất nước góp phần tích cực vào chiến thắng vĩ đại dân tộc Trong thời kì này, nước ta có biện pháp phát triển ngành hàng hải Năm 1958 nước ta phủ Trung Quốc giúp đỡ tàu Hồ Bình Hữu Nghị; CHDC Đức giúp ta hai tàu Đồn Kết Thống Nhất Liên Xơ giúp tàu hút bùn độ sâu cho tàu 6000 Ngày 5/5/1965, trước yêu cầu xây dựng bảo vệ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, Cục vận tải đường biển thức thành lập, tạo đầu mối tập trung huy thống đáp ứng đòi hỏi tình hình lúc Trong năm 1965-1975, non trẻ, ngành hàng hải Việt Nam ngang nhiên chống đối lại hạm đội đại Mỹ Vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nắm tình hình xu thắng cách mạng miền Nam, ngành hàng hải Việt Nam trọng phát triển đội tàu nhiều cách để bổ sung cho đội tàu Tự Lực, Hữu Nghị, Quyết Thắng, Giải Phóng, đội tàu có nhiều chiến công chiến tranh lạc hậu kĩ thuật, trọng tải bé tàu thô sơ chở hàng rời Giai đoạn 1975-1985, đất nước hồn tồn thống vào khơi phục phát triển đất nước Ngành hàng hải Việt Nam bước vào thời kì bước khắc phục hậu chiến tranh để lại Trong giai đoạn này, ngành hàng hải hưởng chế độ bao cấp độc quyền số lĩnh vực kinh doanh quan trọng nhất, ngành hàng hải Việt Nam không tránh khỏi lúng túng chế quản lí quan liêu, nặng nề hiệu với tư kinh tế ì ạch, động Trong giai đoạn này, có lúc ngành hàng hải Việt Nam sa vào tình trạng tự phát thiếu tập trung Tuy nhiên, có phát triển đội tàu cách thuê mua vay mua với nước ngồi kết hợp với đóng Lúc bắt đầu mở mang ngành vận tải biển Container với tàu đại kiểu Ro-Ro mang tên Hậu Giang Sau 1986 Đây giai đoạn ngành vận tải biển Container Việt Nam đời xây dựng bước vững Điều thể qua bước tiến vượt bậc, từ chỗ làm quen với phương thức vận tải đường biển Container đảm nhiệm ngày nhiều nhu cầu chuyên chở Container hàng hoá ngoại thương ngày tăng đất nước Chúng ta điểm qua vài yêú tố thể nỗ lực kết đạt ngành vận tải biển nói chung ngành vận tải đường biển Container nói riêng Về cảng biển: Hệ thống cảng biển hồn thiện dần Ta có cảng Container VICT, Tân Cảng, cảng Dung Quất,… Cảng Hải Phòng tương lai cảng trung chuyển lớn Châu thay cho Hồng Kông Singapore Về đội tàu: Tính đến thời điểm này, ta có 19 tàu Container với trọng tải khoảng 135.000 DWT tương đương với 8,460 TEU Ngành cơng nghiệp đóng tàu biển có nhiều chuyển biến Chúng ta bắt đầu tự đóng tàu Container cỡ 1000 Container Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật hoàn thiện dần, đặc biệt đời Bộ luật hàng hải Việt Nam Quốc hội thông qua năm 1990 có hiệu lực vào năm 1991 Ngồi cịn nhiều văn luật khác mang tính cụ thể hoá hướng dẫn thi hành luật Tổ chức quản lí hồn thiện dần, từ Cục đường biển năm 1965 đổi thành Tổng cục đường biển năm 1978; Liên hiệp Hàng hải Việt Nam1989; đến Cục Hàng hải Việt Nam năm 1992 Cục hàng hải quan quản lí Nhà nước chuyên ngành Ngành hàng hải Chính phủ chọn thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh Năm 1995, Chính phủ cho phép thành lập Tập đồn hàng hải quốc gia-Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) để phát triển đội tàu nịng cốt Việt Nam Ngồi cơng ty vận tải biển quốc doanh cịn có doanh nghiệp liên doanh, tư nhân Do đó, cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp vận tải Việt Nam cải tổ cách thức làm việc, đầu tư sở vật chất đáp ứng nhu cầu chuyên chở ngày tăng ngành ngoại thương tiến tới xuất sản phẩm vận tải Về quan hệ quốc tế: Ngành hàng hải thành viên Tổ chức Hàng hải giới (IMO), Hiệp hội hải đăng quốc tế (IALA), Tổ chức viễn thông vệ tinh quốc tế (INMARSAT), Hiệp hội chủ tàu Việt Nam thành viên Hiệp hội chủ tàu Châu Á (FASA), tham gia kí hiệp định hàng hải với 15 nước, tham gia kí kết nhiều cơng ước quốc tế vận tải biển TÁC DỤNG CỦA VẬN CHUYỂN BẰNG CONTAINER TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU Container phương thức vận chuyển, bốc xếp đạt hiệu kinh tế-xã hội cao Container vừa mang chức dụng cụ vận tải, vừa mang chức bao bì bảo vệ hàng hố, thứ bao bì quay vịng nhiều lần kho chứa hàng di động Hầu hết kinh tế quốc dân có nhu cầu lớn Container Vai trò mà vận chuyển Container làm tiết kiệm vật liệu dùng để đóng gói hàng hố, tiết kiệm chi phí bốc xếp, tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng kho bãi công trình khác Việc sử dụng Container giúp cho hàng hoá vận chuyển nhanh nên làm giảm giá thành hàng hoá chuyên chở, giảm bớt lao động nặng nhọc vận tải kho bãi, đồng thời nâng cao tính an tồn cho hàng hố chun chở Chúng ta đánh giá hiệu vận chuyển Container qua góc độ: 3.1 Hiệu kinh tế chuyên chở hàng hoá xuất nhập Container: Giảm chi phí bao bì vận tải Thơng thường, chi phí bao bì vận tải cho hàng hoá thường chiếm tỉ lệ đáng kể giá thành hàng hoá Song, vận chuyển Container, số hàng hố giải phóng khỏi bao bì vận tải 10 GIẢI PHÁP VI MÔ 2.1 Năng động kinh doanh, biết chớp thời cơ, mạnh dạn việc chấp tàu để vay vốn Trên thực tế có doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam làm Một mặt, họ không hiểu thực chất vấn đề cầm cố chấp để vay vốn Mặt khác, từ trước tới ngành hàng hải quốc tế ngành Nhà nước nắm độc quyền, Nhà nước rót vốn cải tạo mua sắm phương tiện nhà nước bù lỗ….Các doanh nghiệp ta cịn quen với lối làm ăn cũ khơng chịu mạo hiểm, khơng chủ động, kinh doanh cịn tư tưởng ỉ lại.…Chính vậy, hiệu qủa kinh doanh khơng cao Do đó, doanh nghiệp cần phải có đào tạo nâng cao khả quản lý kinh doanh mình, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn để đổi tư kinh tế đáp ứng đòi hỏi kinh tế hội nhập Ngoài ra, doanh nghiệp nhỏ vừa vốn ít, nên hợp sức lại thành tập đoàn với nguồn vốn lớn, tổ chức theo hình thức cơng ty cổ phần để huy động vốn 2.2 Các doanh nghiệp vận tải Container phải thiết lập mối quan hệ tốt với đơn vị chân hàng để có nguồn hàng ổn định Từ trước tới nay, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thường hoạt động cách thụ động, chờ chủ hàng tới tìm khơng chủ động tìm khách hàng Điều trái với quy luật kinh doanh kinh tế thị trường Trong chế cạnh tranh nay, người cần phải tìm hàng Hiện nay, số công ty vận tải giao nhận mở thêm phịng kinh doanh nhằm tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng phải tổ chức gặp gỡ khách hàng để nghe ý kiến họ… Nhờ đưa dịch vụ vận tải có chất lượng tốt nhất, giá cước rẻ Các cơng ty cịn tuyển dụng đội ngũ nhân viên marketing để tìm khách hàng, giới thiệu công ty, dịch vụ công ty Ngồi ra, 91 doanh nghiệp cần phải có hình thức giảm giá cho khách hàng quen hình thức tín dụng để thu hút khách, tăng tính trung thành khách Điều quan trọng hạ giá thành lấy hàng hố mà biện pháp cần thiết áp dụng Một xây dựng mối quan hệ truyền thống nhận ủng hộ thường xuyên bền vững khách hàng 2.3 Tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước ngồi Cần phải tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế hàng hải, tăng cường hoạt động liên doanh liên kết với doanh nghiệp vận tải biển nước có hàng hải phát triển để tranh thủ hỗ trợ vốn kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới Có vậy, hạ thấp chi phí cung cấp dịch vụ vận tải, giảm hao phí lao động cá biệt góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho ngành hàng hải Việt Nam 2.4 Phát triển đội tàu Container theo khả tài phải theo chiến lược định hướng phát triển ngành Tránh tình trạng mua sắm tự phát, dẫn đến tình trạng số lượng tàu nhiều, tổng trọng tải tàu nhỏ Cần phải quy định mức trọng tải tối thiểu, tuổi tối đa việc mua sắm tàu Khi doanh nghiệp mua sắm tàu cần phải xin phép phải kê khai rõ tất tình trạng kỹ thuật tàu, khả biển tàu, tuổi tàu, trọng tải tàu.…Các doanh nghiệp cần phải lý tàu cũ, trọng tải bé chi phí hoạt động cao, không khai thác tuyến vận tải xa, tham gia vận tải ngoại thương đăc biệt nguy hiểm cho tính mạng thuỷ thủ, sĩ quan tàu gây tổn hại cho hàng hoá Đồng thời cần phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành thường xuyên để đảm bảo đội tàu tình trạng tốt, có độ an tồn cao 92 Các doanh nghiệp cần tích cực việc tự đổi tàu vốn tự có để giảm chi phí vận hành, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nâng cao hiệu kinh doanh Các doanh nghiệp vận tải biển đối tượng chịu tác động trực tiếp hệ thống pháp luật họ đối tượng hiểu rõ vấn đề bất cập Tuy nhiên, thân doanh nghiệp cần phải mạnh dạn đưa kiến nghị tham gia góp ý kiến cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chuyên ngành Tránh tình trạng xảy trước đây, doanh nghiệp biết có bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi khơng dám đề xuất ý kiến Ngồi cịn có số giải pháp khác vốn, hoạt động liên doanh liên kết, quan hệ quốc tế…mà Nhà nước doanh nghiệp hàng hải cần phải bắt tay thực để có triển vọng tươi sáng ngành Vận tải biển Việt Nam năm tới Tóm lại, để doanh nghiệp ngành hàng hải hồ nhập, tham gia hoạt động kinh doanh cách bình đẳng với doanh nghiệp khu vực, bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước, thân doanh nghiệp Nhà nước tư nhân phải nắm thời giai đoạn chuyển đổi để nhanh chóng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu cạnh tranh hợp tác, khơng ỷ lại vào sách bảo hộ tạm thời Nhà nước 93 Kết luận C ó thể nói: “Khơng có mậu dịch, khơng có vận tải” ( No transport without Trade) Câu nói trở nên quen thuộc giới hàng hải Thực vậy, vận tải đường biển giữ vai trị yếu mậu dịch quốc tế so với phương tiện vận tải khác đường sắt, ô tô, đường hàng không…Thành công vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container tiếp tục Vận chuyển Container thâm nhập vào hầu hết nơi giới Mặc dù ưu đãi vị trí địa lí để phát triển ngành vận tải biển, lại nằm khu vực có thị trường hàng hoá thuộc loại động giới, từ năm qua, đội tàu quốc gia Việt Nam chưa giành quyền vận tải thực Lượng hàng hoá Container đến Việt Nam tăng trưởng tốt, nhiên thị phần thực tế mà giành khiêm tốn, đội tàu biển bị “thua sân nhà”, “85% miếng bánh thị phần này”vẫn nằm tay thương thuyền nước ngoài, thực tế làm đau đầu nhà chức trách Cùng với việc thực thắng lợi cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ thực có hiệu quan quản lý Nhà nước lĩnh vực vận tải biển, hết trách nhiệm nỗ lực doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Tóm lại, mặt Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động chuyên chở hàng hoá xuất nhập đường biển Container Việt Nam cần phải biết nắm lấy đừng để tuột hội Nếu khơng nỗ lực phát triển bỏ lợi to lớn biển mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta đồng thời không phát huy nghề biển truyền thống bao đời ông cha ta 94 ÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Cục Hàng hải Việt Nam, “Dự án quy hoạch phát triển đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội, năm 2000 Dương Hữu Thanh, “Vận tải-Giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải – Nguyên tắc thực hành”, NXB Thống Kê, năm 2002 Đào Hùng “Hàng hải Việt Nam nhiều lợi cịn bỏ ngỏ, Tạp chí Giao thông vận tải”, viết số 6/2005, trang 15 Nguyễn Như Tiến, “Giáo trình vận chuyển hàng hố đường biển Container ”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 PGS TS Đinh Ngọc Viện, “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam”, Tổng công ty hàng hải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, năm 2002 PTS Nguyễn Phú Lễ (2002), “Khái quát sách phát triển vận tải biển ASEAN AUSTRALIA”, Viện Khoa học kinh tế GTVT, Hà Nội TSKT Huỳnh Tuấn Phát, Bùi Quang Hùng, “Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển Container”, NXB Thống Kê, năm 2000 TẠP CHÍ HÀNG HẢI VIỆT NAM, CÁC BÀI VIẾT: - Ths Duy Thắng, “Mơ hình quản lý, khai thác cảng biển tương lai”, số 4/2005, trang 21 - TS Nguyễn Văn Chương, “Mở rộng phát triển vận tải Container đường biển Việt Nam thị trường giới”, số 5/2005, trang 29 - Duyên Hải, “Ngành vận tải biển Việt Nam vươn lên chiếm lĩnh thị trường vận tải”, số 2/2004, trang 32 - Lê Vũ Khánh, “Tàu Container hệ cảng biển”, số 7/2005, trang 19 - Ths Nguyễn Văn Hiên, “Hàng hải Việt Nam chiến lược phát triển bền vững”, số 8/2005, trang 64 - Bảo Khanh, “Cảng biển Việt Nam đường hội nhập”, số 8/2005, trang 50 95 - Ths Mai Văn Khang, “Hiện trạng đội tàu biển Việt Nam”, số 9/2005, trang 54 Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (2004) “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chuyên chở hàng hoá xuất nhập đường biển Container năm 2004” 10 Tổng cục Hàng hải Việt Nam, “Thống kê hoạt động vận tải Việt Nam”, NXB Thống kê, năm 2002 11 Trường Đại học ngoại thương, “Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương”, Nhà xuất Giao thông vận tải, năm 2003 12 TS Đinh Ngọc Viện, “Tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, năm 2002 13 TS Vũ Trọng Lâm, “Tăng cường sức cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam” , Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 7, 3/2004, trang 60 14 Vũ Cần, “Tổng quan hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010”, Tổng công ty hàng hải Việt Nam, Hà Nội, năm 2002 B TIẾNG ANH Anh Dung, “For better safety in navigation”, Vietnamtimé, 16, pp.5 Ademuni – Odeke, “Chatering and Shipping Law” Hoai Anh, “Shipping on international trade relation”, Keith Wallis, “New strings to absorb China volume”, Visaba Times, 28/2005, pp.5-6 C Trang Web: Hiệp hội cảng biển Việt Nam: www.vpa.org.vn Bộ Giao thơng vận tải: www.mt.gov.vn Tạp chí hàng hải: www.visabatimes.vn Vietnam Shipping Time: www vir.com.vn Thông xã Việt Nam: www vnexpress.net/ Vietnam/Home 96 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER I Sự đời phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container Khái niệm chung vận chuyển đường biển Container 2 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam Tác dụng vận chuyển Container hệ thống phương tiện vận tải hàng hoá xuất nhập 3.1 Hiệu kinh tế chuyên chở hàng hoá xuất nhập Container .10 3.2 Hiệu xã hội chuyên chở hàng hoá Container 12 II Vận chuyển đường biển hàng hoá xuất nhập Container giới 14 Đội tàu Container .14 1.1 Số lượng tàu Container 14 1.2 Cơ cấu đội tàu 14 1.3 Trọng tải tàu Container 16 Hệ thống cảng biển Container 17 Sản lượng hàng hoá 18 Các luồng tuyến 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM 21 I Thực trạng sở vật chất kĩ thuật 21 Đội tàu Container .21 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển đội tàu biển Việt Nam 21 1.2 Tình hình đội tàu Container 26 Hệ thống cảng biển 31 97 2.1 Phân loại 31 2.2 Tình hình đầu tư phát triển cảng biển Container 36 Trang thiết bị xếp dỡ 37 II Thực trạng vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container Việt Nam .38 Luồng hàng – Loại hàng 38 1.1 Sản lượng hàng hoá .38 1.2 Cơ cấu hàng hoá thông qua cảng biển 40 1.3 Chủng loại hàng hóa xuất nhập 43 Cước phí 45 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 51 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container Việt Nam 54 III Những thuận lợi khó khăn ngành vận tải Container Việt Nam .56 Những thuận lợi .56 1.1 Những thuận lợi đặc điểm địa lý Việt Nam đem lại .56 1.2 Những thuận lợi từ góc độ đặc điểm kinh tế đất nước 58 1.3 Những thuận lợi từ khách quan cách mạng khoa học kỹ thuật đưa lại 58 1.4 Những thuận lợi từ góc độ tổ chức ngành Hàng hải 58 1.5 Những thuận lợi từ góc độ lực lượng lao động 59 Những khó khăn .59 2.1 Yếu tố bên 59 2.2 Yếu tố bên 62 Nguyên nhân 63 3.1 Nguyên nhân khách quan 63 3.2 Nguyên nhân chủ quan 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM .67 I Yêu cầu xu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực vận tải đường biển .67 Yêu cầu hội nhập 67 Xu phát triển vận tải Container giới .68 98 2.1 Xu Container hoá giới Việt Nam .68 2.2 Xu phát triển hệ thống cảng biển Container 73 2.3 Xu liên minh liên kết trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container .74 II Kinh nghiệm số nước việc phát triển vận tải đường biển Container 76 Kinh nghiệm từ nước Châu Á 76 Kinh nghiệm từ nước Châu Âu 79 III Một số giải pháp phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Container Việt Nam .81 Giải pháp vĩ mô 81 1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho vận tải Container 81 1.2 Giải pháp quản lý máy quản lý 81 1.3 Tăng cường lực kinh doanh dành thị phần vận tải cho đội tàu biển quốc gia 82 1.4 Các giải pháp giành hàng cho đội tàu Container nước .84 1.5 Giải pháp ngành cơng nghiệp đóng tàu 85 1.6 Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành vận tải biển .86 Giải pháp vi mô 87 2.1 Năng động kinh doanh, biết chớp thời cơ, mạnh dạn việc chấp tàu để vay vốn .87 2.2 Các doanh nghiệp vận tải Container phải thiết lập mối quan hệ tốt với đơn vị chân hàng để có nguồn hàng ổn định 87 2.3 Tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước .88 2.4 Phát triển đội tàu Container theo khả tài 88 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo Phụ lục 99 PHỤ LỤC BẢNG 1: 10 CẢNG CONTAINER LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2002 Cảng TEU Nước/Khu vực Hong Kong 18.600 PRC Singapore 17.050 Singapore Busan 9000 Hàn Quốc Shanghai 8.620 PRC Kaoshiung 8.490 Đài Loan Shenzhen 7.610 PRC Rotterdam 6.500 Hà Lan Los Angeles 5.900 USA Hamburg 5.300 Đức 10 Antwerp 4.766 Bỉ (Nguồn:www.visabatimes.Việt Nam, ngày 22/09/2005 ) 100 BẢNG 2: 10 HÃNG TÀU CONTAINER ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2004 Hãng tàu Số tàu Trọng tải (TEU) Nước/khu vực Mearsk Sealand 307 856.408 Đan Mạch MSC 251 659.817 Thụy Điển PONL 146 422.853 HK/Hà Lan CMA-CGM 125 356.814 Pháp Evergreen 120 350.932 Đài Loan/TQ APL 99 309.403 Singapore Cosco 118 293.537 Trung Quốc Hanjin 69 273.722 Hàn Quốc CSCL 101 264.487 Trung Quốc 10 NYK 76 244.522 Nhật Bản (Nguồn: UNCTAD tổng hợp từ Containerisation National November 2004) 101 BẢNG 3: ĐỘI TÀU CONTAINER CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY TT I 10 II III IV V TÊN TÀU VINALINES VĂN LANG HỒNG BÀNG DIÊN HỒNG VĂN PHONG MÊ LINH VẠN XUÂN PHÚ MỸ PHÚ TÂN VN SAPHIRE PHONG CHÂU BISCO VINASHIN NAVIGATOR VINASHIN MARINER BIỂN ĐÔNG BLUE BIỂN ĐÔNG GREEN VINAFFCO VINAFFCO 18 VINAFFCO 25 VINASHIN VINASHIN ORIENT VINASHIN PACIFIC MARINA OCEAN PARK Năm đóng Loại tàu 1983 1984 1984 1985 1883 1984 1988 1988 1987 1983 Container Container Rorocont Container Container Container Container Container Container Container 2004 2005 2005 2006 Container Container Container Container GRT 4.953 4.953 5.650 8.384 8.384 17.845 3.219 2005 1990 Container Container Tonnage TEU DWT 6.953 119.346 426 6.000 426 6.000 205 6.289 556 11.272 594 11.235 594 11.235 1.020 14.101 1.022 14.101 1.022 14.101 1.088 16.030 12.665 1.016 1.016 610 610 200 200 540 1.113 453 453 6.500 8.285 8.285 (Nguồn : Tổng Công ty hàng hải Việt Nam, tháng 9/2005) 102 BẢNG 5: HÀNG HOÁ QUA CẢNG, GDP VÀ GDP/ĐẦU NGƯỜI 1995-2004 NĂM HÀNG HOÁ 1995 2002 2003 2004 34,00 83,04 91,11 103,12 114,10 127,67 289 (TRIỆU TẤN/NĂM) GDP/ĐẦU NGƯỜI (USD/NĂM) GDP HÀNG NĂM (TỈ USD) KIM NGẠCH XNK NĂM 2001 402 415 440 442 590 20,80 31,20 32,65 35,08 40,00 42,00 13,604 30,120 31,35 36,452 45,403 57,52 QUA CẢNG HÀNG 2000 (TỈ USD) (GHI CHÚ: NGUỒN SỐ LIỆU LẤY THEO BÁO CAO CỦA UNDP VÀ CỤC HHVN) 103 BẢNG 6: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ QUA HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM NĂM 2010 TT LOẠI HÀNG ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2010 I TỔNG XUẤT NHẬP KHẨU TẤN 108.000.000 HÀNG XUẤT KHẨU - 58.000.000 - HÀNG LỎNG - 9.000.000 - HÀNG CONTAINER - 25.600.000 - HÀNG KHÔ - 23.400.000 HÀNG NHẬP KHẨU - 50.000.000 - HÀNG LỎNG - 9.000.000 - HÀNG CONTAINER - 20.100.000 - HÀNG KHÔ - 20.900.000 II HÀNG NỘI ĐỊA - 97.700.000 - HÀNG LỎNG - 41.800.000 - HÀNG CONTAINER - - HÀNG KHÔ - 45.600.000 III HÀNG - 19.000.000 TẤN 224.700.000 QUÁ CHUYỂN TỔNG CỘNG (I+II+III) CẢNH/ TRUNG (Nguồn: Tổng công ty hàng hải Việt Nam, tháng 9/2005) 104 Bảng 4: Hàng hố thơng qua cảng Việt Nam năm 2003-2004 CẢNG TÀU (lượt) HÀNG HỐ THƠNG QUA Tấn 2003 2004 Miền Bắc 4.466 4.638 Miền Trung 6.478 Miền Nam 14.504 Tổng 25.448 cộng 2003 Nhập 2004 Xuất Nội địa Container 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 21.040 25.580 6.762 6.147 8.224 11.817 6.053 7.346 388.273 516.365 7.675 8.700 1.934 1.797 2.347 3.516 4.529 5.447 97.183 80.286 7.608 34.211 38.278 20.354 20.612 6.876 9.360 6.990 8.306 1.048.666 26.250 19.921 63.879 74.618 28.878 28.826 17.438 24.693 15.572 21.099 1.534.122 1.922.980 10.760 (Nguồn: Tạp chí hàng hải số 1+2/2005) 105 ... VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN... hút khách hàng tiềm cảng biển II THỰC TRẠNG VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM LUỒNG HÀNG – LOẠI HÀNG 1.1 Sản lượng hàng hoá Hiện kinh tế Việt Nam phát... suốt trình vận chuyển dụng cụ vận chuyển đặc biệt, gọi Container 2 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1