1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam

82 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 475,88 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn em cảm ơn Học viện tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp, cho em thêm kiến thức thực tế nghiên cứu Bên cạnh đó, không nhắc đến thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại thầy cô giảng dạy em suốt trình em học tập rèn luyện Học viện Chính sách Phát triển, giúp em có kiến thức cần thiết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Quỳnh Liên, người trực tếp hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Koas luận giúp em có trải nghiệp quý báu nhận thức rõ ràng cơng việc nghiên cứu hồn chỉnh, hồn thiện thêm kiến thức chuyên ngành Kinh tế đối ngoại em theo học, đồng thời giúp em củng cố kỹ tổng họp, phân tích đánh giá vấn đề Đây kỹ cần thiết để phục vụ công việc trương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu thục Tất số liệu thông tin nghiên cứu xác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thoa MỤC LỤC Viết tắt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÃT Tiếng Anh Tiếng Việt CFS Container Freight Station fee Phí bốc xếp kho DWT Deadweight Tonnage Đon vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tu trục tiếp nuớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuong mại tụ TEU Twenty-foot Equivalent Units Đon vị tuong đuong 20 feet WB World Bank Ngân hàng giới DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH BẢNG sơ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể thấy vận tải ngày đóng vai trị quan trọng với kinh tế quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung, đặc biệt xu huớng tồn cầu hóa kinh tế ngày diễn mạnh mẽ Trong thời đại tồn cầu hóa nay, vận tải đóng vài trị quan trọng, liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách khơng gian địa lý nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm thúc đẩy thuong mại phát triển Vận tải mậu dịch có mối liên hệ chặt chẽ, thúc đẩy phát triển Vận tải biển ngày đóng vai trị quan trọng luu thơng hàng hóa Việt Nam với nuớc giới khu vục, góp phần lớn vào việc đua kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế Nghiên cứu nghiệp vụ xuất nhập khẩu, thấy cuớc phí vận tải bảo hiểm ảnh huởng tới giá hàng hóa Cuớc phí vận tải ảnh huởng tới sức cạnh tranh giá hàng hóa quốc gia, điều đặc biệt quan trọng với quốc gia huớng tới chiến luợc phát triển xuất nhập nhu Việt Nam Thục tế, đầu tu cho giao thông vận tải mang lại lợi ích cho tồn thể kinh tế xã hội quốc gia Mặt khác, vận tải ảnh huởng to lớn tới cấu hàng hóa xuất nhập Tùy vào trình độ phát triển hệ thống giao thông sở vật chất phục vụ cho vận tải tác động đến cán cân xuất nhập loại hàng hóa cụ thể Cùng với sụ phát triển khoa học kỹ thuật, chủng loại hàng hóa xuất nhập đuợc mở rộng đa dạng hóa Trong thuơng mại quốc tế, vận tải biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khoảng 90% hàng hóa xuất nhập đuợc vận chuyển đuờng biển Do ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ tiềm Vận tải biển với uu điểm vuợt trội cuớc phí, khả chuyên chở lớn hệ thống tuyến giao thông biển khắp châu lục, chiếm uu năm qua Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi nằm đuờng hàng hải quốc tế, có bờ biển dài, có cảng biển sâu Đây điều kiện để phát triển ngành vận tải biển Trong năm gần đây, ngành vận tải biển Việt Nam không ngừng phát triển đóng góp khơng nhỏ vào sụ phát triển kinh tế đất nuớc Tuy nhiên, ngành vận tải biển Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn ngăn cản sụ phát triển nhu hệ thống sở hạ tầng cảng biển kém, khoa học kỹ thật lạc hậu, nguồn lao động yếu Truớc vấn đề đó, tơi xin nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam” Đề tài trả lời cho câu hỏi: Thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải xuất nhập hàng hóa đường biển Việt Nam nào? Giải pháp giúp cải ngành cảng biển đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đuờng biển Việt Nam tuong lai? Hy vọng đua đuợc góc nhìn khách quan giải pháp hữu ích cải thiện ngành vận tải biển Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu hoạt động vận tải xuất nhập hàng hóa đường biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu * Phạm vỉ nghiên cứu thời gian: Bài nghiên cứu xây dựng dựa thực trạng hoạt động ngành vận tải biển xuất nhập hàng hóa đường biển số liệu thực tế từ năm 2014 đến năm 2018, từ đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Viêt Nam năm tới từ năm 2020 đến năm 2025 * Phạm vỉ nghiên cứu không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vấn đề tổng quan vận tải biển giới xuất nhập giới, thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2014-2018 giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2020-2025 Các giải pháp nghiên cứu đưa nhằm tăng cường hoạt động xuất nhập hàng hóa đường biển Ket cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận tốt nghiệp kết cấu ba chương: Chương 1: Tổng quan ngành vận tải biển xuất nhập hàng hóa Chương 2: Thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Chương 7: LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN 1.1 Tổng quan xuất nhập Xuất nhập hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá mà việc thực diễn quốc gia với quốc gia khác, khu vực với khu vực khác phạm vi giới nhằm đem lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, phủ sở họp tác đơi bên có lợi thỏa mãn điều kiện luật pháp quốc tế quốc gia công nhận 1.1.1 Đặc điểm xuất nhập Xuất nhập hai hoạt động cấu thành nên hoạt động ngoại thương thương mại quốc tế Xuất nhập coi hoạt động buôn bán diễn phạm vi ngồi quốc gia hàng hóa xuất nhập chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác môi trường kinh tế, trị, luật pháp quốc gia khác Xuất nhập hoạt động lưu thông hàng hố, dịch vụ quốc gia, phong phú đa dạng, thường xuyên bị chi phối yếu tố sách, luật pháp, văn hố, trị, quốc gia khác hàng hóa xuất nhập đến từ nhiều quốc gia giới nên chịu ảnh hưởng đặc trung văn hóa vùng miền Thanh tốn đồng tiền ngoại tệ chung, hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia nên phải tuân theo tập quán buôn bán quốc tế Hoạt động xuất nhập phức tạp nhiều so với kinh doanh nước Điều thể qua thị trường hàng hóa xuất nhập rộng lớn đa dạng, khó kiểm sốt Nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập thông qua cơng cụ sách như: sách thuế, hạn ngạch, văn pháp luật khác, quy định mặt hàng xuất-nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật từ mặt hàng nhóm mặt hàng 1.1.2 Vai trò xuất nhập quốc gia Xuất nhập bổ sung hàng hố mà nước khơng thể sản xuất chi phí sản xuất cao sản xuất không đáp ứng nhu cầu nước Tạo nguồn hàng đầu vào cho ngành, công ty sản xuất chế biến nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng 10 Bảng 2.6 Chất lượng dịch vụ hải quan Việt Nam so vói nước khu vực ASEAN Campuđii aI 102 Xéo hang Diémsỗ 6728 (0-100) Then aĩan xuát kháu (giờ) Chử chúng tù 132 Thống quan 48 tai biên g«M Vàn chuyên hàng Chi phi xuit kháu (USD) Cáp chung tù 100 Thông quan 375 tai biên giđ vạn chuyên 200 hang Thói gian nhâpkíiáu (giờ) Chờ chúng từ 132 Thõng quan talblingioi Vân chuyên hàng tú 11 cầngdơ Chi phi nhip kháu (USD) Cho chúng tú 120 Thơng quan 240 tal biénglól Vân chun hang tu 1125 cảngdõ Indonesi a Maíaysl a Phlliplneỉ I Singapor Thái Lan Việt Nam21 65.87 82.38 69.39 893 84.1 69.9 61 10 72 11 50 53 48 42 12 51 58 62 12 2 139 45 53 37 97 139 254 321 456 335 223 309 185 255 381 212 147 181 133 10 96 76 99 72 72 35 50 62 6.2 12 164 60 50 40 43 183 383 321 580 220 233 392 185 255 214 147 181 108 60 95 381 41 56 93 Nguồn: WB2017 Cơ cấu đội tàu chưa phù hợp, đội tàu Việt Nam tình trạng dư thừa tàu có trọng tải nhỏ, tàu hàng khô hàng rời lại thiếu loại tàu chuyên dùng tàu chở khí lỏng, ga hóa lỏng, tàu hóa chất, xi măng rời, Clinker rời, tàu Container tàu có trọng tải lớn chạy tuyến quốc tế Tốc độ tăng trưởng tàu Container chung giới năm gần 7,7%, đội tàu Việt Nam tăng khoảng 1%, thị phần đội tàu Container giới chiếm 12,8% tổng đội tàu, đội tàu Việt Nam chiếm 8% Như tỷ lệ tàu Container Việt Nam nhỏ cấu đội tàu Việt Nam, không phù họp với xu phát triển chung đội tàu giới Tuổi tàu trung bình cịn cao, tình trạng kỹ thuật tàu thường xuyên phải bảo dưỡng, nâng cấp làm ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch khai thác không chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý khai thác tàu nhỏ lẻ, số doanh nghiệp quản lý đến tàu nên không đầu tư đầy đủ nguồn lực vào công tác quản lý, khai thác tàu nên hiệu khai thác không cao 68 Hiện nay, hàng hóa nhập Việt Nam, điều kiện mua hàng chủ yếu “mua CIF-bán FOB” nên quyền định thuê tàu không nằm tay chủ hàngvà người mua Việt Nam Với thị trường khó khăn nê chủ tàu nước thường xuyên bị người thuê tàu áp đặt điều kiện bất lợi cơng thêm tình trạng phá sản, gian lận lừa đảo thương mại doanh nghiệp nước tăng cao làm gia tăng rủi ro chủ tàu nước Ngoài ra, đội tàu biển Việt Nam hầu hết tàu qua sử dụng doanh nghiệp Việt Nam mua lại, trọng tải nhỏ nhiều tuổi nên khó tham gia đấu thầu trực tiếp chào giá cho họp đồng vận tải đặc biệt hàng hóa xuất nhập Chi phí vận tải biển Việt Nam cao so với nước giới Theo FPTS Reseach, chi phí vận tải biển cấu thành nhiều chi phí thành phần khác nhau, chia làm loại chi phí: chi phí vận tải, phí bốc dỡ, phí lưu kho bãi, cảng phí phí hải quan, phí đóng gói, phí vận tải chiếm tỷ lệ cao khoảng 58% tổng chi phí, phí bốc dỡ chiếm 21%, phí lưu kho bãi chiếm 10%, phí đóng gói chiếm 8%, cảng phí phí hải quan chiếm 3% Tại Việt Nam, khoảng 90% lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, chi phí vận tải biển có vai trị lớn việc cấu thành phí logistics Việc giảm chi phí vận tải đồng nghĩa với việc giảm chi phí logistics Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tổng chi phí logistics Việt Nam thuộc loại cao, khoảng 25% GDP, Thái Lan 19%, Trung Quốc 18%, Nhật Bản 11%, Singapore 8%, Mỹ 7,7% Chi phí logistics giảm theo cấp độ phát triển kinh tế, nước phát triển chi phí logistics chiếm khoảng 10 - 13% GDP, nước phát triển khoảng 15 - 20% GDP, với nước phát triển tỷ lệ 30% Lao động vừa thiếu vừa yếu Theo Nghị định 37/2017/NĐ-CP điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển có quy định điều kiện nhân lực: Người phụ trách phận quản lý hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển phải tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành hàng hải, kinh tế thương mại có kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh, khai thác cảng biển 05 năm trở lên Cán an ninh cảng biển đào tạo, huấn luyện cấp chứng theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phù họp với Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển bến cảng (ISPS Code) Người phụ trách an toàn, vệ sinh lao động cảng biển phải đào tạo, tập huấn cấp chứng nhận phòng chống cháy, chữa cháy; an toàn vệ sinh lao động theo quy định Chính thế, lao động ngành cảng phải đào tạo cách bản, am hiểu hoạt động cảng loại hàng hóa mà cảng khai thác Tuy 69 nhiên, thực trạng nay, lao động cảng biển phải đào tạo lại Theo cho ngành thống vận kêhỏi tải biển Viện Nghiên cứu thiếu phát 26% triển chuyên logistics, gia kỹ nguồn thuật, nhân 21% lục số phục nguời vụ có thức kiến ngành logistics vận tải biển Trong 1,5 triệu lao động ngành vận tải biển 3% có qua tạo; 53% doanh nghiệp thiếu nhân lục 30% doanh nghiệp cần đào phải tạo lại Việc ứng dụng khoa học, công nghệ vàkỹ đào tạo nguồn nhân hàng cịn hải nhiều khó khăn, cịn bất cập tụt hậu thuật công nghệ, kỹlục quản chất luợng lý, đào tạo , chua bắt kịp xu phát triển chung cộng đồng hàng giới, hải đòi cần đuợc tiếp tục đẩy mạnh, phát huy 70 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 3.1 Co* hội thách thức đối vói ngành vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2020-2025 3.1.1 Cơ hội Sự phát triển ngành vận tải biển có mối tương quan chặt chẽ với phát triển thương mại toàn giới tăng trưởng GDP toàn cầu Theo dự báo BMI, tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2018-2023 mức 7%/năm, cao trung bình nước châu Á 4%/năm Cùng với tăng trưởng hàng hóa xuất nhập tỷ trọng hàng hóa xuất nhập qua hệ thống vận tải biển tăng theo hàng hóa xuất nhập gần 90% qua đường vận tải biển Việt Nam kết thúc đàm phán FTA quan trọng giúp sản lượng xuất nhập sang khu vực tăng cao Xuất nhập sang thị trường EU tăng 10%/năm đến năm 2025 Hàng loạt FTA kí kết vào năm 2015 dự kiến đến năm 2025 thương mại Việt Nam với nước tăng vọt nhờ giảm bớt hàng rào thuế quan tự hóa thương mại Các dự án FDI tạo động lực phát triển, tăng lượng giao thương quốc tế Năm 2018, tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 63%, doanh nghiệp nước chiếm 37% Sự tăng trưởng mạnh mẽ khu vực FDI hội lớn cho tăng tưởng giá trị hàng hóa xuất nhập Thương mại quốc tế Việt Nam giới có phát triển mạnh mẽ, thực trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vận tải đường biển Việt Nam Và q trình phát triển đó, yêu cầu việc phát triển dịch vụ vận tải biển theo hướng đại hóa với chất lượng ngày cao, chi phí họp lý, an tồn, hạn chế ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng; tăng sức cạnh tranh vận tải biển cần thiết để ngành vận tải biển Việt Nam chủ động hội nhập mở rộng thị trường vận tải biển khu vực giới 3.1.2 Thách thức Xu hướng nâng cao trọng tải tàu yêu cầu hệ thống cảng nước sâu, Việt Nam chưa đáp ứng khó cạnh tranh với cảng lớn lân cận Singapore hay Trung Quốc Phần lớn cảng Việt Nam chủ yêu cảng nước nơng với tỷ trọng nhỏ, chứa tàu có tỷ trọng nhỏ Tại cảng nước sâu đạt tiêu chuẩn cho tàu trọng tải lớn neo đậu thường xuyên xảy tình trạng tải, tắc nghẽn, đặc biệt vào dịp cuối năm nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩuvơ lớn Đe đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập ngày tăng, đồi hỏi hệ thống cảng Việt Nam phải tiếp tục đầu tu phát triển chất luợng, số luợng nhu Vận tải đuờng biển chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế nuớc nhà, ngày bành truớng hon giai đoạn truớc Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề vô to lớn, có 1/3 luợng háng hóa xuất nhập đuợc vận chuyển công ty cung cấp dịch vụ nuớc Riêng 2/3 số hàng hóa cịn lại đuợc chun chở đơn vị nuớc ngồi có chi nhánh trụ sở đặt Việt Nam Nguyên nhân giá cuớc vận chuyển doanh nghiệp Việt Nam cao so với doanh nghiệp nuớc Giá cuớc vận chuyển yếu tố định sụ thành bại việc xuất hàng hóa thi truờng quốc tế Đa số, công ty vận tải nội địa có chi phí vận chuyển cao đơn vị nuớc ngoài, kéo theo giá thành sản phẩm tăng lên Khi giá sản phẩm gia tăng, tâm lý nguời tiêu dùng nhanh chóng chuyển sang dịng sản phẩm Vì vậy, giá cuớc vận chuyển doanh thu công ty tạo nên mối quan hệ mật thiết Trong đó, đơn vị nuớc ngồi đặt trụ sở Việt Nam có chi phí vận chuyển rẻ, đuợc khách hàng lụa chọn ua chuộng nhiều Cịn cơng ty vận tải nuớc nguồn vốn hạn hẹp, khó xoay vịng, mối quan hệ họp tác khơng rộng rãi, thích hoạt động độc lập nên thu giá cuớc cao để bù cho khoản thu chi khác Hiện nay, phần đông công ty vận tải nuớc trở thành đại lý đối tác doanh nghiệp vận chuyển đuờng biển nuớc họ có đơn hàng nhiều số luợng lớn Do đó, giá cuớc vận chuyển đơn vị điều khiển chi phối Phát triển Container xu huớng giới, hàng hóa xuất nhậ vận chuyển Container ngày tăng theo xu huớng chung, Việt Nam phải theo chiều huớng để phát triển chung giới Theo ơng Nguyễn Xuân Vinh, Giám đốc điều hành Công ty Hàng hải Liên kết Việt Nam cho rằng, năm 2019 năm vận tải Container đuờng biển tiếp tục phát triển cạnh tranh hãng tàu lớn giới Bên cạnh đó, hãng tàu phải đóng tàu kích cỡ lớn để chở nhiều hàng hóa hơn, giảm chi phí, hạ giá thành, cạnh tranh Năm 2019, chiến thuơng mại Mỹ - Trung có lợi cho nhà xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Hoa Kỳ, đồng thời đầu tu vào Trung Quốc chuyển dịch sang Việt Nam nuớc lân cận Lúc đó, Việt Nam cần nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất nuớc Do đó, tiềm vận chuyển Container đuờng biển từ Việt Nam Mỹ nuớc nhu chiều nguợc lại lớn 3.2 Định hướng đẩy mạnh động vận tải biển Nhà nước đến năm 2030 Định hướng đẩy mạnh hoạt động vận tải biển hàng hóa xuất nhập qua vận tải biển thể Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 Trên sở phân tích nhân tố tác động đến thành công cảng biển xu hướng phát triển cảng biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam, với sở từ Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 định hướng phát triển hàng hải cảng biển Việt Nam tập trung: đảm nhiệm vận chuyển hàng hóa nước; đảm nhận vận chuyển phần lớn khối lượng hàng hóa xuất, nhập đường biển; tham gia vận chuyển hàng hóa tuyến biển xa, khu vực Bắc Âu, Nam Mỹ Đối với hàng Container, hay đến nước khu vực Châu Á chủ yếu sử dụng tàu có sức chở từ 500 đến 3.000 TEU, đến nước thuộc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi sử dụng cỡ tàu có sức chở từ 4.000 đến 9.000 TEU tàu có sức chở lớn có điều kiện Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực vận tải biển, đặc biệt thủ tục hành cảng biển thủ tục đăng ký tàu biển; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm đào tạo nước Phát triển vận tải biển theo hướng đại hóa với chất lượng ngày cao, chi phí họp lý, an tồn, hạn chế nhiễm mơi trường tiết kiệm lượng, tăng sức cạnh tranh vận tải biển để chủ động hội nhập mở rộng thị trường vận tải biển khu vực giới Quy hoạch nêu rõ mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế hàng hải đứng thứ hai sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đầu lĩnh vực phát triển kinh tế biển; đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đất nước vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đường biển, đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập đạt 27-30%, kết họp chở th hàng hóa nước ngồi tuyến vận tải quốc tế Khối lượng đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu vào năm 2015; 215-260 triệu vào năm 2020 đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020; số lượng hành khách đạt triệu năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 năm 2030 tăng 1,5 lần so với năm 2020 Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng đại, trọng phát triển loại tàu chuyên dùng (tàu Container, hàng rời, dầu ) tàu trọng tải lớn Năm 2010 có tổng trọng tải 6-6,5 triệu DWT; năm 2015 có tổng trọng tải 8,5-9,5 triệu DWT đếnnăm 2020 đạt 11,5-13,5 triệu DWT Từng bước trẻ hóa đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình qn 12 năm cơng nghiệp tàu thủy, đến năm 2020, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức tiên tiến khu vực, đóng tàu hàng trọng tải đến 300.000 DWT, tàu khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, công trình định hướng phát triển hệ thống cảng biển giai đoạn tới, việc nâng cấp, đầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu cảng hữu, cần tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm, số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ Container, than quặng dầu quy mô lớn, trang thiết bị đại Ngoài ra, quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1037/QĐTTg ngày 24/6/2014 với mục tiêu: Bảo đảm thơng qua tồn lượng hàng xuất nhập giao lưu vùng, miền nước đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với lực theo quy hoạch hệ thống cảng biển thời điểm quy hoạch sau: Khoảng từ 640 đến 680 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, Container từ 375 đến 400 triệu tấn/năm) vào năm 2020 Khoảng từ 1.040 đến 1.160 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, Container từ 630 đến 715 triệu tấn/năm) vào năm 2030 Tập trung xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (khi có điều kiện) tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 (tàu Container 8.000 TEU) lớn hon, đủ lực để kết họp vai trò trung chuyển Container quốc tế; cảng chuyên dùng quy mô lớn cho liên họp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện sử dụng than Quy hoạch phát triển tổng thể ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 với mục tiêu đến năm 2020: Duy trì phát huy lực sở đóng sửa chữa tàu thuyền có; phát triển sở đóng sửa chữa tàu thuyền đáp ứng nhu cầu thị trường nước, nước ngồi; hình thành số trung tâm sửa chữa tàu có quy mơ lớn gắn liền với hệ thống cảng biển tuyến hàng hải quốc tế quan trọng; có cơng nghệ sửa chữa tàu tiên tiến, thân thiện với môi trường; đảm bảo chất lượng giá thành sửa chữa cạnh tranh; đảm nhận sửa chữa đồng loại tàu thuyền nước nước ngồi có trọng tải đến 300.000 3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2020-2025 Sự phát triển hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biến gắn liền với phát triển ngành vận tải biển Việt nam Từ đó, đưa đề xuất giải pháp để phát triển ngành vận tải biển đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian tới Cùng với định hướng phát triển ngành vận tải biển Nhà nước đến năm 2030, số giải pháp đề xuất sau: * Quy hoạch lại hệ thống cảng biển: Tập trung xây dựng, quy hoạch lại hệ thống cảng biển tránh tình trạng manh mún phân tán Các cảng biển nên đầu tư chất lượng thay số lượng để giải tình trạng nhiều tuyến cảng bị ùn tắc, tải có số lượng khơng nhỏ cảng biển chưa khai thác hết suất Đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hàng hải phê duyệt đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư dự án khác, đặc biệt dự án trọng điểm, đặc biệt nhóm cảng phía Bắc, nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu, nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long Tiếp tục xây dựng cảng Container lớn ba miền phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu, tránh tắc ngẵn tải Nên thực đầu tư xây dựng số cảng nước sâu ba miền thay xây dựng nhiều chất lượng thấp Xây dựng tập trung cảng nước sâu lớn để đồng thời chứa tàu có trọng lượng lớn nhỏ thay xây dựng nhiều cảng nhỏ Nhằm giải trình trạng ùn tắc số cảng dư thừa số cầu cảng * Phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, dịch vụ logỉstỉc Coi trọng việc nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, dịch vụ logistic, dịch vụ vận tải đa phương thức Phát triển trung tâm phân phối hàng hoá gắn liền với bến cảng Container, đặc biệt cảng cửa ngõ, cảng trung chuyển quốc tế Hàng hóa từ nước người bán đến nước người mua phải trải qua nhiều người vận tải nhiều phương thức vận tải khác phát sinh nhiều loại chi phí Vì phát triển đồng dịch vụ hỗ trợ lưu kho lưu bãi, làm thủ tục hải quan kết hợp dịch vụ hỗ trợ khác để góp phần nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí hồng hóa xuất nhập đường biển * Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hệ thống cảng biển sử dụng công cụ xếp dỡ đại cho suất cao Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế lĩnh vực vận tải biển Sử dụng máy móc khâu vận chuyển xếp sỡ hàng hóa Từng bước xây dựng thương hiệu tốt, nâng cao chất lượng dịch vụ ngang tầm với nước khu 58 vực để thu hút chủ hàng sử dụng tàu vận chuyển hàng hóa; liên kết chặt chẽ với nhau, xây dụng hiệp hội có tiếng nói thống để tạo sức mạnh cạnh tranh đội tàu nuớc Triển khai thủ tục tàu biển qua mạng điện tử, đồng thời xây dụng phần mềm khai báo thống kê điện tử nhằm giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ hoạt động hàng hải nâng cao hiệu khai thác cảng biển Từ giúp hiệu hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập tốt hơn, giảm đuợc chi phí vận tải Có thể học tập Singapore, áp dụng phần mềm quản lý tụ động xếp dỡ sử dụng hồn tồn máy móc Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nuớc để mua công nghệ nuớc * Phát triển nguồn nhân lực lao động Thách thức lớn thị truờng lao động ngànhvận tải biển nhu cầu không thuờng xuyên nguời lao động, phụ thuộc vào tần suất cập cảng hãng tàu Do tính khơng thuờng xuyên nhu cầu lao động, nên biến phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí hoạt động cảng Đe kiểm sốt tính bất thuờng nguồn lao động, Việt Nam nên thành lập nên tổ chức cung cấp lục luợng lao động ngành cảng biển, giống nhu nuớc bên Châu Âu Mỹ Nhằm đảm bảo lục luợng phúc lợi cho nguời lao động Khi sử dụng máy móc hoạt động xếp dỡ hàng thay cho bốc vác tay chân, cần có chiến luợc đào tạo cho nguời vận hành máy, từ nâng cao suất, tiết kiệm chi phí nhân cơng Nghiên cứu đổi phuơng thức đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo lục luợng lao động vận tải biển nhu uu tiên đãi ngộ kinh phí đào tạo cho học viên ngành hàng hải, đầu tu công nghệ cao cho truờng hàng hải Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất sách uu đãi lục luợng lao động ngành nhằm khuyến khích lục luợng lao động gắn bó lâu dài với nghề * Đẩy mạnh đầu tư phát triển đội tàu biển Việt Nam để giành lại thị phần, cạnh tranh với hãng tàu nước Việt Nam Đầu tu nhằm đại hoá phát triển đội tàu biển Việt Nam, hỗ trợ cầu bến, có uu đãi giá dịch vụ nhu giá xếp dỡ hàng hoá, giá hru kho, giá cuớc vận tải biển, giảm mức thu phí cho đội tàu biển Việt Nam Áp dụng sách uu đãi cho đội tàu biển Việt Nam đuợc giảm giá hỗ trợ giá xăng dầu giai đoạn khó khăn nhu nay, giảm thuế giá trị gia tăng mặt hàng tàu, thuyền mức 5% ưu giúp đội tàu Việt Nam cạnh tranh đuợc với đội tàu quốc tế Xây dụng nhà máy sản xuất Container để hãng tàu Việt Nam dùng Container nuớc sản xuất phục vụ cho q trình vận tải hàng hóa xuất nhập Việc tụ sản xuất Container có đầu khả quan nhu cầu đội tàu biển Việt 59 Nam quốc tế hoạt động Việt Nam Đồng thời, việc chủ động Container giúp hãng tàu nuớc nâng cao hiệu cải thiện giá cuớc vận tải biển, tăng khả cạnh tranh, nhu góp phần giảm thiểu chi phí Đồng thời, giúp ngành vận tải biển Việt Nam chiếm lại thị phần mà phần lớn hãng tàu nuớc ngồi nắm giữ Có thấy, động vậncác tải hàng xuất nhập đuờng biển phần góp tích cụchoạt cho thúc q trình phát triểnhóa kinh tế xã hộinghiệp vùngbằng ven nuớc, động lục tạo thu hút, đẩy ngành kinh tế, công liênbiển quanvàcùng phát triển 80 KẾT LUẬN Việt Nam ngày hòa chung vào xu huớng cơng nghiệp hóa - đại hóa sau hon bảy năm nỗ lục để hòa nhập vào thuơng mại giới; thế, xuất nhập huớng uu tiên có vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế đất nuớc Và đuờng biển chiếm gần 90% hàng hóa xuất nhập khẩy Việt Nam, hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đuờng biển đuợc trọng quan tâm phát triển dựa vào điều kiện tốt Muốn đẩy mạnh hàng hóa xuất nhập qua đuờng biển, truớc hết ngành vận tải biển Việt Nam phải đuợc đầu tu phát triển đồng phục vụ nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập ngày gia tăng, thế, cảng biển cịn có vị trí chiến luớc quan Trong phát triển kinh tế, giao thuong quân sụ quốc gia, đặc biệt quốc gia cửa ngõ Biển Đông nhu Việt Nam Qua đề tài nghiên cứu, em nhận thấy tầm quan trọng phát triển ngành vận tải biển hàng hóa xuất nhập khẩu, tìm hiểu đuợc thục trạng bất cập ngành vận tải biển Tuy nhiên, nghiên cứu đuợc thục thời gian ngắn, số liệu tìm kiếm chua đuợc đầy đủ, cách nhìn nhận vấn đề cịn mang tính chủ quan Em hy vọng nhận đuợc góp ý để thục nghiên cứu sau đuợc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thúy Vân, Bùi Quý Thuấn, Đặng Thanh Bình, Đặng Thị Kim Dung, Phạm Thị Quỳnh Liên, (2012) Tập giảng Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Học viện Chính sách Phát triển, Hà Nội Báo cáo Logistic Việt Nam 2018, (2018), Bộ Công Thuơng Báo cáo Logistic Việt Nam 2017, (2017), Bộ Công Thuơng Báo cáo Ngành cảng biển 2017, (2017) FPTS Research Báo cáo công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải cục hàng hải Việt Nam, (2015), Bộ Giao thông vận tải Bài báo Công nghệ tạo bước đột phá điều hành cảng biển Singapore, (tháng 08/2018), Tạp chí Giao thông vận tải Triển vọng 2016 ngành cảng biển hội nhập quốc tế dòng vốn FDỈ thúc đẩy tăng trưởng, (2015), BVSC Researchteam Khái quát vận tải đường biển, vantaiquyettien.com ... nhập giới, thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2014-2018 giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam. .. ? ?Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam? ?? Đề tài trả lời cho câu hỏi: Thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải xuất nhập hàng hóa đường biển. .. tải biển xuất nhập hàng hóa Chương 2: Thực trạng ngành vận tải biển hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: So sánh chi phí khi không sử dụng Container và sau khi sử dụng Container để vận chuyển hàng hóa - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 1.1 So sánh chi phí khi không sử dụng Container và sau khi sử dụng Container để vận chuyển hàng hóa (Trang 19)
Bảng 1.2. Các cảng biển lớn nhất thế giới năm 2018. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 1.2. Các cảng biển lớn nhất thế giới năm 2018 (Trang 20)
Bảng 1.3. Kích thước của các loại Container thông dụng trên thế giói. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 1.3. Kích thước của các loại Container thông dụng trên thế giói (Trang 26)
Hình 1.1. Chuỗi giá trị ngànhvận tải biển trên thế giói - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Hình 1.1. Chuỗi giá trị ngànhvận tải biển trên thế giói (Trang 29)
Hình 2.1: Các tuyến đường vận tải biểncủa Việt Nam vói các khu vực trên thế giói. - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Hình 2.1 Các tuyến đường vận tải biểncủa Việt Nam vói các khu vực trên thế giói (Trang 43)
Bảng 2.1. Phân loại cảng biển Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 2.1. Phân loại cảng biển Việt Nam (Trang 44)
Hình 2.2: Các nhóm cảng biển Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Hình 2.2 Các nhóm cảng biển Việt Nam (Trang 45)
Bảng 2.2: Lượng hàng hóa thông qua các nhóm cảng Nhóm  cảngBen cảngChiều dàicầu cảng (m) - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 2.2 Lượng hàng hóa thông qua các nhóm cảng Nhóm cảngBen cảngChiều dàicầu cảng (m) (Trang 46)
Hệ thống luật pháp Việt Nam liên quan tới vận tải viển dần đuợc hình thành và hoàn thiện - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
th ống luật pháp Việt Nam liên quan tới vận tải viển dần đuợc hình thành và hoàn thiện (Trang 54)
Bảng 2.3: Khối lượng hàng hóa qua vận tải biển Việt Nam từ năm 2012 đến quý 1 năm 2018 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 2.3 Khối lượng hàng hóa qua vận tải biển Việt Nam từ năm 2012 đến quý 1 năm 2018 (Trang 59)
Bảng 2.4: Thống kê khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển năm 2017 và 2018 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 2.4 Thống kê khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển năm 2017 và 2018 (Trang 60)
Hình 2.3: Luồng hàng hóa vận chuyển từ và đến Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Hình 2.3 Luồng hàng hóa vận chuyển từ và đến Việt Nam (Trang 65)
Hình 2.4: Tuyến hàng hóa xuất nhập khẩu của các cảng phía bắc Việt nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Hình 2.4 Tuyến hàng hóa xuất nhập khẩu của các cảng phía bắc Việt nam (Trang 65)
Bảng 2.6. Chất lượng dịch vụ hải quan của Việt Nam so vói các nước trong khu vực ASEAN - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển của việt nam
Bảng 2.6. Chất lượng dịch vụ hải quan của Việt Nam so vói các nước trong khu vực ASEAN (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w