III. Một số giải phỏp phỏt triển vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển
2. Giải phỏp vi mụ
2.4. Phỏt triển đội tàu Container theo khả năng tài chớnh của mỡnh
phải theo đỳng chiến lược và định hướng phỏt triển của ngành
Trỏnh tỡnh trạng mua sắm tự phỏt, dẫn đến tỡnh trạng số lượng tàu thỡ nhiều, nhưng tổng trọng tải tàu thỡ nhỏ. Cần phải quy định mức trọng tải tối thiểu, tuổi tối đa đối với việc mua sắm tàu. Khi cỏc doanh nghiệp mua sắm tàu mới cần phải xin phộp và phải kờ khai rừ tất cả cỏc tỡnh trạng kỹ thuật của tàu, khả năng đi biển của tàu, tuổi tàu, trọng tải tàu.…Cỏc doanh nghiệp cần phải thanh lý cỏc tàu cũ, trọng tải bộ bởi chi phớ hoạt động sẽ rất cao, khụng khai thỏc được cỏc tuyến vận tải xa, khụng thể tham gia vận tải ngoại thương và đăc biệt sẽ rất nguy hiểm cho tớnh mạng của thuỷ thủ, sĩ quan trờn tàu cũng như gõy tổn hại cho hàng hoỏ. Đồng thời cần phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc chế độ bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành thường xuyờn để đảm bảo đội tàu luụn ở tỡnh trạng tốt, cú độ an toàn cao.
Cỏc doanh nghiệp cần tớch cực trong việc tự đổi mới tàu bằng vốn tự cú của mỡnh để giảm chi phớ vận hành, chi phớ sửa chữa, bảo dưỡng và nõng cao hiệu quả kinh doanh.
Cỏc doanh nghiệp vận tải biển là những đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của hệ thống phỏp luật do vậy chớnh họ là đối tượng hiểu rừ nhất những vấn đề cũn bất cập. Tuy nhiờn, bản thõn cỏc doanh nghiệp cần phải mạnh dạn đưa ra những kiến nghị và tham gia gúp ý kiến cho việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật chuyờn ngành. Trỏnh tỡnh trạng xảy ra như trước đõy, cỏc doanh nghiệp mặc dự vẫn biết cú những bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mỡnh nhưng khụng dỏm đề xuất ý kiến của mỡnh.
Ngoài ra cũn cú một số giải phỏp khỏc về vốn, về hoạt động liờn doanh liờn kết, và về quan hệ quốc tế…mà Nhà nước và cỏc doanh nghiệp hàng hải cần phải bắt tay thực hiện để cú một triển vọng tươi sỏng về ngành Vận tải biển Việt Nam trong những năm tới.
Túm lại, để doanh nghiệp trong ngành hàng hải cú thể hoà nhập, tham gia hoạt động kinh doanh một cỏch bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp trong khu vực, bờn cạnh những chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, bản thõn cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũng như tư nhõn phải nắm thời cơ của giai đoạn chuyển đổi để nhanh chúng nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu quả cạnh tranh trong hợp tỏc, khụng ỷ lại vào chớnh sỏch bảo hộ tạm thời của Nhà nước.
Kết luận
ú thể núi: “Khụng cú mậu dịch, nếu khụng cú vận tải” ( No transport without Trade). Cõu núi này đó trở nờn quỏ quen thuộc trong giới hàng hải. Thực vậy, vận tải đường biển đó giữ một vai trũ chớnh yếu trong mậu dịch quốc tế nếu so với cỏc phương tiện vận tải khỏc như đường sắt, ụ tụ, đường hàng khụng…Thành cụng về vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container vẫn tiếp tục. Vận chuyển bằng Container thõm nhập vào hầu hết mọi nơi trờn thế giới.
C
Mặc dự được ưu đói về vị trớ địa lớ để phỏt triển ngành vận tải biển, lại nằm trong khu vực cú thị trường hàng hoỏ thuộc loại năng động nhất thế giới, nhưng từ bao nhiờu năm qua, đội tàu quốc gia của Việt Nam vẫn chưa khi nào giành được quyền vận tải thực sự. Lượng hàng hoỏ bằng Container đi và đến Việt Nam tăng trưởng khỏ tốt, tuy nhiờn thị phần thực tế mà chỳng ta giành được cũn rất khiờm tốn, đội tàu biển của chỳng ta bị “thua ngay trờn sõn nhà”, “85% miếng bỏnh này thị phần này”vẫn nằm trong tay thương thuyền nước ngoài, đõy là thực tế làm đau đầu cỏc nhà chức trỏch. Cựng với việc thực hiện thắng lợi cải cỏch thủ tục hành chớnh, hỗ trợ và thực hiện cú hiệu quả của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực vận tải biển, thỡ trờn hết vẫn là trỏch nhiệm và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam.
Túm lại, về mọi mặt Việt Nam cú rất nhiều điều kiện thuận lợi trong phỏt triển hoạt động chuyờn chở hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container. Việt Nam cần phải biết nắm lấy và đừng để tuột mất cơ hội này. Nếu khụng nỗ lực phỏt triển thỡ chỳng ta sẽ bỏ mất lợi thế to lớn về biển mà thiờn nhiờn đó ban tặng cho đất nước ta đồng thời cũng khụng phỏt huy được nghề biển truyền thống bao đời nay của ụng cha ta.
ÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. Cục Hàng hải Việt Nam, “Dự ỏn quy hoạch và phỏt triển đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội, năm 2000.
2. Dương Hữu Thanh, “Vận tải-Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải – Nguyờn tắc và thực hành”, NXB Thống Kờ, năm 2002.
3. Đào Hựng “Hàng hải Việt Nam nhiều lợi thế cũn bỏ ngỏ, Tạp chớ Giao thụng vận tải”, bài viết số 6/2005, trang 15.
4. Nguyễn Như Tiến, “Giỏo trỡnh vận chuyển hàng hoỏ đường biển bằng Container ”, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000.
5. PGS. TS. Đinh Ngọc Viện, “Nghiờn cứu cỏc giải phỏp tăng năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam”, Tổng cụng ty hàng hải Việt Nam, NXB Giao thụng vận tải, năm 2002.
6. PTS. Nguyễn Phỳ Lễ (2002), “Khỏi quỏt về chớnh sỏch phỏt triển vận tải biển của ASEAN và AUSTRALIA”, Viện Khoa học kinh tế GTVT, Hà Nội. 7. TSKT Huỳnh Tuấn Phỏt, Bựi Quang Hựng, “Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển Container”, NXB Thống Kờ, năm 2000.
8. TẠP CHÍ HÀNG HẢI VIỆT NAM, CÁC BÀI VIẾT:
- Ths. Duy Thắng, “Mụ hỡnh quản lý, khai thỏc cảng biển trong tương lai”, số 4/2005, trang 21
- TS. Nguyễn Văn Chương, “Mở rộng phỏt triển vận tải Container đường biển của Việt Nam trờn thị trường thế giới”, số 5/2005, trang 29
- Duyờn Hải, “Ngành vận tải biển Việt Nam vươn lờn chiếm lĩnh thị trường vận tải”, số 2/2004, trang 32
- Lờ Vũ Khỏnh, “Tàu Container thế hệ mới và cảng biển”, số 7/2005, trang 19 - Ths. Nguyễn Văn Hiờn, “Hàng hải Việt Nam trong chiến lược phỏt triển bền vững”, số 8/2005, trang 64
- Bảo Khanh, “Cảng biển Việt Nam trờn đường hội nhập”, số 8/2005, trang 50 95
- Ths. Mai Văn Khang, “Hiện trạng đội tàu biển Việt Nam”, số 9/2005, trang 54
9. Tổng Cụng ty Hàng hải Việt Nam (2004) “Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh chuyờn chở hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container năm 2004”
10. Tổng cục Hàng hải Việt Nam, “Thống kờ hoạt động vận tải ở Việt Nam”, NXB Thống kờ, năm 2002.
11. Trường Đại học ngoại thương, “Giỏo trỡnh vận tải và giao nhận trong ngoại thương”, Nhà xuất bản Giao thụng vận tải, năm 2003.
12. TS. Đinh Ngọc Viện, “Tăng năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập”, Tổng Cụng ty Hàng hải Việt Nam, năm 2002.
13. TS. Vũ Trọng Lõm, “Tăng cường sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam” , Tạp chớ kinh tế đối ngoại, số 7, 3/2004, trang 60.
14. Vũ Cần, “Tổng quan về hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010”,
Tổng cụng ty hàng hải Việt Nam, Hà Nội, năm 2002.
B. TIẾNG ANH
1. Anh Dung, “For better safety in navigation”, Vietnamtimộ, 16, pp.5 2. Ademuni – Odeke, “Chatering and Shipping Law”
3. Hoai Anh, “Shipping on international trade relation”, Keith Wallis, “New strings to absorb China volume”, Visaba Times, 28/2005, pp.5-6
C. Trang Web:
1. Hiệp hội cảng biển Việt Nam: www.vpa.org.vn 2. Bộ Giao thụng vận tải: www.mt.gov.vn 3. Tạp chớ hàng hải: www.visabatimes.vn 4. Vietnam Shipping Time: www. vir.com.vn
5. Thụng tấn xó Việt Nam: www. vnexpress.net/ Vietnam/Home 96
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu...1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER ...2
I. Sự ra đời và phỏt triển của vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container...2
1. Khỏi niệm chung về vận chuyển đường biển bằng Container...2
2. QUÁ TRèNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TRấN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM...2
2.1. Trờn thế giới...3
2.2. Tại Việt Nam...6
3. Tỏc dụng của vận chuyển bằng Container trong hệ thống cỏc phương tiện vận tải hàng hoỏ xuất nhập khẩu...9
3.1. Hiệu quả kinh tế của chuyờn chở hàng hoỏ xuất nhập khẩu bằng Container. .10 3.2. Hiệu quả xó hội của chuyờn chở hàng hoỏ bằng Container...12
II. Vận chuyển đường biển hàng hoỏ xuất nhập khẩu bằng Container trờn thế giới ...14
1. Đội tàu Container...14
1.1. Số lượng tàu Container ...14
1.2. Cơ cấu đội tàu...14
1.3. Trọng tải tàu Container...16
2. Hệ thống cảng biển Container...17
3. Sản lượng hàng hoỏ...18
4. Cỏc luồng tuyến...19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM...21
I. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật...21
1. Đội tàu Container...21
1.1. Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đội tàu biển Việt Nam...21
1.2. Tỡnh hỡnh đội tàu Container hiện nay...26
2. Hệ thống cảng biển...31
2.1. Phõn loại...31
2.2. Tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển cảng biển Container...36
3. Trang thiết bị xếp dỡ...37
II. Thực trạng về vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam...38
1. Luồng hàng – Loại hàng...38
1.1. Sản lượng hàng hoỏ...38
1.2. Cơ cấu hàng hoỏ thụng qua cảng biển...40
1.3. Chủng loại hàng húa xuất nhập khẩu...43
2. Cước phớ...45
3. Khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam...51
4. Quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam...54
III. Những thuận lợi và khú khăn của ngành vận tải Container ở Việt Nam. .56 1. Những thuận lợi...56
1.1. Những thuận lợi do đặc điểm địa lý Việt Nam đem lại...56
1.2. Những thuận lợi từ gúc độ đặc điểm nền kinh tế đất nước...58
1.3. Những thuận lợi từ khỏch quan của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật đưa lại...58
1.4. Những thuận lợi từ gúc độ tổ chức của ngành Hàng hải...58
1.5. Những thuận lợi từ gúc độ lực lượng lao động...59
2. Những khú khăn...59 2.1. Yếu tố bờn trong...59 2.2. Yếu tố bờn ngoài...62 3. Nguyờn nhõn...63 3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan...63 3.2. Nguyờn nhõn chủ quan...64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM...67
I. Yờu cầu và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực vận tải đường biển...67
1. Yờu cầu hội nhập...67
2. Xu thế phỏt triển vận tải Container trờn thế giới...68
2.1. Xu thế Container hoỏ trờn thế giới và tại Việt Nam...68
2.2. Xu thế phỏt triển của hệ thống cảng biển Container...73
2.3. Xu thế liờn minh liờn kết trọng vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container...74
II. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phỏt triển vận tải đường biển bằng Container...76
1. Kinh nghiệm từ cỏc nước Chõu Á...76
2. Kinh nghiệm từ cỏc nước Chõu Âu...79
III. Một số giải phỏp phỏt triển vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu đường biển bằng Container ở Việt Nam...81
1. Giải phỏp vĩ mụ...81
1.1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho vận tải Container...81
1.2. Giải phỏp về quản lý và bộ mỏy quản lý...81
1.3. Tăng cường năng lực kinh doanh và dành thị phần vận tải cho đội tàu biển quốc gia...82
1.4. Cỏc giải phỏp giành hàng cho đội tàu Container trong nước...84
1.5. Giải phỏp đối với ngành cụng nghiệp đúng tàu...85
1.6. Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực trong ngành vận tải biển...86
2. Giải phỏp vi mụ...87
2.1. Năng động trong kinh doanh, biết chớp thời cơ, mạnh dạn trong việc thế chấp tàu để vay vốn...87
2.2. Cỏc doanh nghiệp vận tải Container phải thiết lập mối quan hệ tốt với cỏc đơn vị chõn hàng để cú nguồn hàng ổn định...87
2.3. Tăng cường hợp tỏc về khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của nước ngoài...88
2.4. Phỏt triển đội tàu Container theo khả năng tài chớnh của mỡnh...88
Kết luận...90 Tài liệu tham khảo
Phụ lục
PHỤ LỤC BẢNG 1: 10 CẢNG CONTAINER LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2002 Cảng TEU Nước/Khu vực 1 Hong Kong 18.600 PRC 2 Singapore 17.050 Singapore 3 Busan 9000 Hàn Quốc 4 Shanghai 8.620 PRC
5 Kaoshiung 8.490 Đài Loan
6 Shenzhen 7.610 PRC
7 Rotterdam 6.500 Hà Lan
8 Los Angeles 5.900 USA
9 Hamburg 5.300 Đức
10 Antwerp 4.766 Bỉ
(Nguồn:www.visabatimes.Việt Nam, ngày 22/09/2005 )
BẢNG 2: 10 HÃNG TÀU CONTAINER ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2004
Hóng tàu Số tàu Trọng tải
(TEU)
Nước/khu vực
1 Mearsk Sealand 307 856.408 Đan Mạch
2 MSC 251 659.817 Thụy Điển
3 PONL 146 422.853 HK/Hà Lan
4 CMA-CGM 125 356.814 Phỏp
5 Evergreen 120 350.932 Đài Loan/TQ
6 APL 99 309.403 Singapore
7 Cosco 118 293.537 Trung Quốc
8 Hanjin 69 273.722 Hàn Quốc
9 CSCL 101 264.487 Trung Quốc
10 NYK 76 244.522 Nhật Bản
(Nguồn: UNCTAD tổng hợp từ Containerisation National November 2004)
BẢNG 3: ĐỘI TÀU CONTAINER CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
TT TấN TÀU Năm
đúng Loại tàu GRT TonnageTEU DWT
I VINALINES 6.953 119.346
1 VĂN LANG 1983 Container 4.953 426 6.000 2 HỒNG BÀNG 1984 Container 4.953 426 6.000 3 DIấN HỒNG 1984 Rorocont 5.650 205 6.289 4 VĂN PHONG 1985 Container 556 11.272 5 Mấ LINH 1883 Container 8.384 594 11.235 6 VẠN XUÂN 1984 Container 8.384 594 11.235 7 PHÚ MỸ 1988 Container 1.020 14.101 8 PHÚ TÂN 1988 Container 1.022 14.101 9 VN SAPHIRE 1987 Container 1.022 14.101 10 PHONG CHÂU 1983 Container 17.845 1.088 16.030
II BISCO 12.665
1 VINASHIN NAVIGATOR 2004 Container 1.016 2 VINASHIN MARINER 2005 Container 1.016 3 BIỂN ĐễNG BLUE 2005 Container 610 4 BIỂN ĐễNG GREEN 2006 Container 610 III VINAFFCO
1 VINAFFCO 18 3.219 200
2 VINAFFCO 25 200
IV VINASHIN
1 VINASHIN ORIENT 2005 Container 540 6.500 2 VINASHIN PACIFIC - - 1.113
V MARINA 453 8.285
1 OCEAN PARK 1990 Container 453 8.285
(Nguồn : Tổng Cụng ty hàng hải Việt Nam, thỏng 9/2005)
BẢNG 5: HÀNG HOÁ QUA CẢNG, GDP VÀ GDP/ĐẦU NGƯỜI 1995-2004 NĂM 1995 2000 2001 2002 2003 2004 HÀNG HOÁ QUA CẢNG (TRIỆU TẤN/NĂM) 34,00 83,04 91,11 103,12 114,10 127,67 GDP/ĐẦU NGƯỜI (USD/NĂM) 289 402 415 440 442 590 GDP HÀNG NĂM (TỈ USD) 20,80 31,20 32,65 35,08 40,00 42,00 KIM NGẠCH XNK HÀNG NĂM (TỈ USD) 13,604 30,120 31,35 36,452 45,403 57,52
(GHI CHÚ: NGUỒN SỐ LIỆU LẤY THEO BÁO CAO CỦA UNDP VÀ CỤC HHVN)
BẢNG 6: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ QUA HỆ THỐNG
CẢNG BIỂN VIỆT NAM NĂM 2010
TT LOẠI HÀNG ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2010
I TỔNG XUẤT NHẬP KHẨU TẤN 108.000.000 1 HÀNG XUẤT KHẨU - 58.000.000 - HÀNG LỎNG - 9.000.000 - HÀNG CONTAINER - 25.600.000 - HÀNG KHễ - 23.400.000 2 HÀNG NHẬP KHẨU - 50.000.000 - HÀNG LỎNG - 9.000.000 - HÀNG CONTAINER - 20.100.000 - HÀNG KHễ - 20.900.000 II HÀNG NỘI ĐỊA - 97.700.000 - HÀNG LỎNG - 41.800.000 - HÀNG CONTAINER - - HÀNG KHễ - 45.600.000
III HÀNG QUÁ CẢNH/ TRUNG
CHUYỂN - 19.000.000
TỔNG CỘNG (I+II+III) TẤN 224.700.000
(Nguồn: Tổng cụng ty hàng hải Việt Nam, thỏng 9/2005)
Bảng 4: Hàng hoỏ thụng qua cỏc cảng Việt Nam năm 2003-2004
CẢNG TÀU (lượt) HÀNG HOÁ THễNG QUA
Tấn Nhập Xuất Nội địa Container 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 Miền Bắc 4.466 4.638 21.040 25.580 6.762 6.147 8.224 11.817 6.053 7.346 388.273 516.365 Miền Trung 6.478 7.675 8.700 10.760 1.934 1.797 2.347 3.516 4.529 5.447 97.183 80.286 Miền Nam 14.504 7.608 34.211 38.278 20.354 20.612 6.876 9.360 6.990 8.306 1.048.666 26.250 Tổng cộng 25.448 19.921 63.879 74.618 28.878 28.826 17.438 24.693 15.572 21.099 1.534.122 1.922.980 (Nguồn: Tạp chớ hàng hải số 1+2/2005) 105