Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Hiện nay, việc thu hút vốnđầu t nớc ngoài đang trở thành một bộ phận chủ
yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng của nhiều nớc, nhằm
hỗ trợ và phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để phát triển. Sự tăng trởng
kinh tế làm cho các mặt khác của nền kinh tế đợc cải thiện, gia tăng. Để có đợc
sự tăng trởng kinh tế, điều kiện thiết yếu là phải có đầu t và nguồn vốn bao gồm
cả vốn trong nớc và vốn nớc ngoài. Bởi vì vốnđầu t là một mắt xích quan trọng
nhất trong vòng tròn tác động lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trởng. Nhu cầu
đầu t trựctiếp nớc ngoài ngày càng trở nên bức thiết trong điều kiện của xu thế
quốc tế hoá đời sống, kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ và phân công lao
động quốc tế ngày càng tăng. Đối với các nớc đang phát triển nhất là Việt Nam,
đầu t trựctiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng cho sự tăng trởng
kinh tế và là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá khả năng phát triển.
Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đa
đất nớc từ một nền kinh tế kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một
nớc công nghiệp, có tốc độ tăng trởng cao và ổn định, cần phải có một khối lợng
vốn rất lớn. Nhận thức đợc điều này, cùng với việc hội nhập về kinh tế, việc thu
hút vốnđầu t nớc ngoài là hết sức cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế, từng bớc bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Trong chặng đờng đầu khi tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế còn thấp, cha đáp ứng
đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn có thể từ trong nớc nhng thực tế
cho thấy tỉ lệ tiết kiệm này rất thấp cha đủ tài trợ cho đầu t đảm bảo tăng trởng
kinh tế bền vững. Do đó nguồn vốnđầu t nớc ngoài đặc biệt là nguồn vốnđầu t
trực tiếp nớc ngoài là vô cùng cần thiết. Việc thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài
càng có vaitrò quan trọng hơn. Nguồn vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài có u điểm
hơn nhiều so với các nguồn vốn nớc ngoài khác và nó có tác động sâu rộng đến
nền kinh tế đất nớc. Nó có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc tạo động lực
phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới. Do vậy, nớc ta luôn tìm mọi cách
đa ra những chính sách nhằm khuyến khích và không ngừng cải thiện môi trờng
đầu t nhằm thu hút vốnđầu t đồng thời cần phải có chiến lợc khai thác và sử
dụng hiệu quả nhất nguồn vốnnày để phục vụ tăng trởng kinh tế.
Và thực tế là sau hơn 10 năm đổi mới đã khẳng định: Nguồn vốnđầu t
trực tiếp nớc ngoài là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát
1
triển kinh tế. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốnđầu t nớc ngoài
cũng nh sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong
những năm qua, cho nên em đã chọn đề tài Vaitròcủavốnđầu t trựctiếp nớc
ngoài vàoViệtNamhiện nay.
Chuyên đề đợc bố cục thành 3 chơng lớn:
Chơng I : Lý luận chung về đầu t trựctiếp nớc ngoài.
Chơng II : Thực trạng và vaitròcủa FDI đối với tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam.
Chơng III : Một số các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhng chắc chắn đề án không tránh đợc những sai
sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quí báu của thầy cô và các
bạn. Xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Thị Thanh Long đã tận tình hớng dẫn
và tạo điều kiện thuận lợi để bài chuyên đề của em đợc hoàn thiện.
Hà nội, tháng 3 năm 2004.
Sinh viên.
Trơng Thị Thanh Hiền.
chơng 1
Lý luận chung về đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.1. Những vấn đề chung về FDI.
1.1.1 Khái niệm FDI.
Khái niệm đầu t quốc tế ra đời từ thế kỷ XIX khi trên thế giới xuất hiện
hiện tợng nhập khẩu t bản từ nớc thừa sang nớc thiếu, khái niệm đầu t quốc tế ra
đời. Theo các nhà kinh tế học, đầu t quốc tế là một hình thức quan trọng của kinh
tế đối ngoại, trong đó có sự di chuyển t bản từ quốc gia này sang quốc gia khác
nhằm thực hiện các dự án đầu t nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Đầu
t trựctiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài
đầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn vốnđầu t của các dự án nhằm giành quyền
2
điều hành hay tham gia quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng
mại.
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNamnăm 1996, Đầu t trựctiếp nớc
ngoài ( Foreign Direct Investment - FDI ) là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo
quy định của luật này.
Trên thực tế có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về FDI. FDI luôn đợc
xem nh là một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm
theo chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế-xã hội
khác đối với nớc nhận đầu t.
1.1.2. Bản chất của FDI.
FDI là một hình thức đầu t quốc tế, do vậy nó mang đầy đủ bản chất của
đầu t quốc tế.
- FDI là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia với
nhau. khi một quốc gia nàyđầu t vào một quốc gia khác và các quốc gia đó đạt
đợc hiệu quả cao, đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Thực tế cho thấy,FDI có
tác động rất lớn đến việc làm tăng trởng kinh tế, sử dụng các nguồn tài nguyên
- Đó là quá trình di chuyển vốntừ quốc gia này sang quốc gia khácđể thực
hiện dự án đầu t nhằm đem lại lợi nhuận cho các bên tham gia.Trong nền kinh tế
thị trờng, hiện tọng thừa thiếu hoặc thiếu vốn tơng đối là một tất yếu. Để giải
quyết mâu thuẫn trên đảm bảo cho sự phát triển của mỗi quốc gia thì cần thiêt
phải có sự di chuyển vốntừ nớc thừa (nớc chủ đầu t) sang nớc thiếu vốn (nớc
nhận đầu t), Mục tiêu của các nhà đầu t trong hình thức này là lợi nhuận. Do đó,
lợi nhuận có ảnh hởng rất lớn đến dòng di chuyển của FDI vào các quốc gia.
- FDI là hình thức đầu t mà trong đó quyền sở hữu vốnđầu t thống nhất với
quyền sử dụng vốncủa họ. chủ đầu t có toà quyền quyết định sử dụng vốn vào
mục đích nào. Chủ đầu t trựctiếp tham gia quản lý điều hành quá trình sử dụng
vốn của mình tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp vốn, nớc nhận đầu t không trở
thành con nợ nh các hình thức đầu t khác. Hơn nữa đây lại là hình thức đầu t chủ
yếu có thời hạn dài, có tính ổn định cao nên các chủ đầu t không thể rút vốn
trong khoản thời gian ngắn, không gây tác động xấu đến nền kinh tế.
- FDI không chỉ đầu t vốn mà còn kèm theo công nghệ, bí quyết kinh
doanh và năng lực marketing, kéo theo sự ra đời và phát triển của các ngàng công
3
nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lợng công nghệ-kỹ thuật cao và nhiều vốn. Việc
chuyển giao công nghệ còn góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao
động, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá của các nớc nhận đầu t.
Có thể thấy rằng FDI là hình thức đầu t có tính khả thi và hiệu quả kinh tế
cao, không có ràng buộc chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho các nớc
nhận đầu t. Với những u điểm nổi bật trên, FDI ngày càng là hình thức đầu t phổ
biến và hiệu quả.
1.1.3. Xu hớng vận động của FDI hiện nay.
Trong hình thức FDI, lợi nhuận mà các nhà đầu t dự tính thu đợc chi phối
mạnh mẽ quyết định đầu t của họ. Các chủ đầu t thờng đầu t vốnvào những nớc
có diều kiện kinh tế - chính trị và môi trờng đầu t ổn định, nơi họ có thể sử dụng
vốn của mình hiệu quả nhất. Hoạt động FDI có nhiều biến đổi sâu sắc: ngày càng
tăng về số lợng, quy mô, thị trờng, lĩnh vực đầu t và có xu hớng vận động chủ
yếu nh sau:
FDI trở thành hình thức đầu t chủ yếu trong đầu t nớc ngoài.Bởi vì FDI có
những u điểm vợt trội so với các hình thức đầu t khác.
+ FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lợng trong nền kinh tế thế
giới.
+ FDI gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp.
+ FDI tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo
điều kiện, cơ sở cho sự hoạt động của các công ty đa quốc gia (Multi-national
company-MNCs), các công ty xuyên quốc gia(Trans- national company- TNCs)
cũng nh các doanh nghiệp quốc tế .
Luồng vốn FDI hớng vào các nớc phát triển (CDs). Đây là xu hớng ngợc
với những nămcủa thập kỷ 50-60. Dòng vốn FDI không chảy từ nớc thừa vốn
sang nớc thiếu vốn mà lại chảy chủ yếu vào các nớc công nghiệp phát triển
( chiếm khoảng 70% tổng số vốnđầu t thế giới). Các nớc này đồng thời cũng là
nớc xuất khẩu FDI lớn nhất, chiếm khoảng 80% FDI toàn thế giới. Nguyên nhân
của sự chuyển hớng FDI là do:
+ Sự phát triển nh vũ bão của khoa học- kỹ thuật đã dẫn đến sự ra đời của
các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lợng và nguyên
liệu, hứa hẹn một tỷ suất lợi tức cao.
4
+ Môi trờng đầu t của các nớc phát triển hoàn thiện, chế độ chính trị khá
ổn định, trình độ công nghệ và lao động phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu t
lớn.
+ Xu thế hình thành các khối kinh tế - đầu t trong khu vực đang gia tăng,
do đó các chủ đầu t tăng cờng đầu t vào các khối hợp tác kinh tế nh EU, AFTA,
NAFTAđể đợc hởng tự do thơng mại và đầu t.
+ Việc đầu t lẫn nhau giữa các tập đoàn lớn để tránh đối đầutrực diện
trong kinh doanh ngày càng tăng.
Trong hoạt động FDI xuất hiệnhiện tợng đa cực, đa biên. Tơng quan lực l-
ợng giữa các nớc đầu t thực tế có nhiều thay đổi. Ngày nay không còn tình trạng
chỉ có một trung tâm phát ra luồng t bản nh trớc nữa. Nếu nh ở thế kỷ XX, Pháp,
Mĩ, Đức, Hà Lan là những nớc dẫn đầu thế giới về xuất khẩu vốn nớc ngoài thì
đến giữa thế kỷ này, Mĩ nhảy lên dẫn đầu, sau đó đến Anh, Pháp. Đến thập kỷ 90,
do sự cạnh tranh của các công ty Tây Âu, Nhật Bản và các nền kinh tế công
nghiệp mới, đặc biệt là các nớc Châu , tính chất "đa cực" đã thay thế hoàn toàn
tính "một cực" trong hoạt đồng FDI. ngoài ra không chỉ có sự cạnh tranh của các
nớc nhận đầu t mà còn diễn ra sự cạnh tranh không kém phần quyết liệt của các
nớc đi đầu t . Một nớc vừa nhận đầu t vừa đi đầu t ra nớc ngoài tạo nên hiện tợng
"đa biên" trong hoạt động này. Mĩ là một điển hình,vừa là nớc đầu t ra nớc ngoài
lớn nhất ( chiếm khoảng 17% FDI thế giới ), lại vừa là nớc thu hút FDI lớn nhất
(chiếm khoảng 30% FDI thế giới).Việc xuất hiện xu hớng "đa cực","đa biên" đã
tạo điều kiện cho các nớc thực hiện đờng lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với
phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá.
Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào công nghiệp chế biến và
dịch vụ. Do sự phát triển của nền kinh tế thế giới dói tác động của khoa học-
công nghệ, các ngành và lĩnh vực hấp dẫn vốnđầu t không giống nhau. Đầu thế
kỷ XX, vốnđầu t thờng di chuyển vào các ngành cần nhiều lao động để khai thác
nguồn nhân công rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của các nớc khác.
Ngày nay, lĩnh vực đầu t có những thay đổi cơ bản. Các nhà đầu t thờng tập trung
vào lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và lĩnh vực dịch vụ. Xu hớng này đã trở nên
phổ biến trên thế giới.
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã trở thành chủ thể đầu t trực tiếp
quan trọng, xu hớng mua lại, sáp nhập ngày càng tăng. Hiện nay, các TNCs là
một trong những lực lợng đang vận hành nền kinh tế thế giới, nắm gữi nguồn vốn
kỹ thuật và kiểm soát thơng mại quốc tế (chiếm 40% sản xuất công nghiệp của
5
thế giới t bản,60%về ngoại thơng và 80% về kỹ thuật mới). Có thể nói không có
một trơng trình hay đợcự án đầu t trựctiếp nào lại không liên quan trựctiếp hay
gián tiếp tới các TNCs. Kết quả nghiên cứu 100TNCs lớn nhất thế giới cho thấy
các TNCs này chiếm 1/3 FDI toàn thế giới và tổng tài sản ở nớc ngoàicủa họ lên
tới 1400 tỷ USD, sử dụng tới 72 triệu lao động.
Xuất hiện làn sóng tự do hoá về đầu t. Nhận thức đợc vaitrò quan trọng
của FDI đối với tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm nên tất cả các n-
ớc đều chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài. uộc cạnh tranh thu hút FDI giữa các
đang phát triển diễn ra hết sức gay gắt, hình thành nhiều định chế về hợp tác đầu
t. Với việc hình thành các định chế này, môi trờng đầu t trở nên hấp dẫn cạnh
tranh do đợc mở cửa và tự do hoá ở mức độ cao. Xu hớng tự do hoá đầu t thể hiện
trên ba bình diện là quốc gia, khu vực và quốc tế.
Các nớc NICs Châu trở thành các chủ đầu t quan trọng. Đây là hiện tợng
mới trong đầu t quốc tế. Mặc dù các nớc này chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn
trong tổng vốnđầu t quốc tế, nhng nó là biểu hiện sự vơn lên cảu các nớc đang
phát triển. Các chủ đầu t lớn ấy tập trung ở khu vực Đông và Đông Nam Châu ,
cụ thể là các nớc Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo và một số nớc
ASEAN. Đông Namtrở thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Đây là một
khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới trong những năm gần đây. Mặt
khác, khu vực này có nhiều điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu t nh giá nhân công
rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, môi trờng đầu t liên tục đợc cải thiện.
Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t. Các nhà đầu t nớc ngoài chủ
yếu hớng vào các lĩnh vực truyền thống nh các ngành khai thác tài nguyên thiên
nhiên, phát triển nông nghiệp bằng cách đầu t vào các đồn điền và các ngành chế
biến nông sản, các ngành thuộc kết cấu hạ tầng nh việc xây dựng một số đô thị
quan trọng, đầu t về giáo dục và y tế.
1.1.4. Các hình thức FDI.
Từ khi xuất hiện đến nay, FDI có nhiều biến đổi mạnh mẽ và ngày càng
thể hiện rõ vaitrò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Tất cả các nớc đang tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI. Các nhà đầu t
có điều kiện lựa chọn các hình thức đầu t khác nhau. Trên thực tế có ba hình thức
FDI là: Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, Thành lập doanh nghiệp
liên doanh, Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp tác kinh doanh.
6
- Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu t nớc ngoàiđầu t 100% vốn tại nớc sở
tại. Hình thức này có đặc trng là: chủ đầu t rót vốnvào nớc sở tại để thành lập chi
nhánh của các công ty con thuộc quyền sở hữu của mình ở nớc sở tại để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, gia tăng ảnh hởng của mình
trên phạm vi quốc tế. Các công ty đầu t theo hình thức này đều là các coong ty
lớn có uy tín cao nh các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia. Hiện
nay hình thức này đợc thực hiện khá phổ biến trên thế giới. Hiệnnay ở Việt
Nam, theo luật định, đối với những cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết
định, doanh nghiệp ViệtNam trên cơ sở thảo luận với chủ doanh nghiệp mua lại
một phần vốncủa doanh nghiệp để chuyển thành doanh nghiệp liên doanh.
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Company-
JVC).Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t
nớc ngoài góp vốn chung với doanh ngiệp của nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng lien
doanh. Điều đó có nghĩa là các bên cùng nhau tham gia điều hành doanh nghiệp,
phân chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốncủa mỗi bên trong vốn
điều lệ của công ty. Theo luật phát củaViệt Nam, phần vốn góp của bên nớc
ngoài không bị hạn chế về mức cao nhất nh một số nớc khác nhng không ít hơn
30% vốn pháp định. Đối với những cơ sở sản xuất quan trọng do Chính phủ quyết
định, các bên thoả thuận tỷ trọng góp vốncủa bên ViệtNam trong lien doanh.
- Hợp tác kinh doanh. Là hình thức liên kết kinh doanh giữa đối tác trong
nớc và các nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở quy định trách nhiệm, phân chia lợi
nhuận cho mỗi bên bằng các văn bản ký kết trong đó mỗi bên vẫn giữ nguyên t
cách pháp nhân riêng mà không tạo ra một t cách pháp nhân mới. Khác với hai
hình thức đầu t nói trên, hình thức này các bên thờng ký kết hợp đồng
BOT(Build- Transfer- Operate: Hợp đồng Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao),
hợp đồng BOT (Build- Operate-Trasfer: Hợp đồng Xây dựng- chuyển giao-kinh
doanh ), hay hợp đồng BT(Build-Transfer: Hợp đồng Xây dựng- chuyển giao).
1.1.5. Vaitròcủa FDI.
1.1.5.1 Những tác động tích cực của FDI đối với tăng trởng kinh tế.
Một trong những ảnh hởng tích cực nhất của FDI là thúc đẩy tăng trởng
kinh tế và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của các nớc nh:
Sử dụng tối u hơn các yếu tố sản xuất nhờ chuyên môn hoá quốc tế.
7
Sử dụng các nguồn tài nguyên (vật chát và nhân lực) nhàn rỗi.
Nâng cấp nguồn lực của nớc chủ nhà.
Tuy nhiên không phải bất kỳ trờng hợp nào FDI cũng dẫn đến sự tăng tr-
ởng hoặc sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nớc.
Từ thế kỷ thứ XX khi việc xuất khẩu t bản phát triển nhanh chóng, các nhà
kinh tế học nổi tiếng đều thống nhất cho rằng nguyên nhân cơ bản và chủ yếu
của các nớc kém phát triển(LDCs) là thiếu vốn, và để giải quyết vấn đề này là mở
cửa cho đầu t trựctiếp nớc ngoài.Vấn đề mở cửa cho FDI có ý nghĩa sống còn
đối với các nớc đang phát triển, giúp các nớc nàyvơn tới thị trờng mới,tiếp cận
khoa học-kỹ thuật-công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý có hiệu quả. Để
tăng trởng kinh tế, trong tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì phải thu hút đợc FDI.
FDI có vaitrò trong việc chuyển giao công nghê và bí quyết kĩ thuật. Rõ
ràng là khi đầu t vào một nớc, chủ đầu t không chỉ chuyển vốn bằng tiền vào đó
mà còn chuyển cả vốnhiện vật nh thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu(công nghệ
cứng) và vốn vô hình nh công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng
marketingcũng nh đa chuyên gia nớc ngoàivào đào tạo chuyên gia bản xứ về
lĩnh vực đó sang nớc đợc đầu t để sản xuất, nớc tiếp nhận đầu t không chỉ đợc
chuyển giao công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững nguyên lý của nó, bí quyết
kĩ thuật thông qua việc sử dụng các máy móc thiết bị này. Hiện nay, việc chuyển
giao công nghệ và bí quyết kỹ thuật diễn ra dới hai phơng thức, đó là: chủ đầu t
chuyển giao cho chi nhánh của mình ở nớc ngoài (Internal transfer) và việc chủ
đầu t chuyển giao thông qua dự án liên doanh (External transfer). Việc chuyển
giao kỹ thuật nhằm mục đích tìm kiếm tỉ suất lợi nhuận cao hơn cho các chủ đầu
t. Việc chuyển giao ở hình thức công ty 100% vốn nớc ngoài diễn ra phổ biến
hơn ở các công ty liên doanh, vì thông thờng các công ty liên doanh không đáp
ứng yêu cầu từ phía đối tác tốt bằng công ty 100% vốn nớc ngoài.Việc chuyển
giao công nghệ thông qua FDI đóng vaitrò to lớn trong việc kích thích những
doanh nghiệp trong nớc học hỏi, tự nâng cao trình độ kỹ thuật- công nghệ, nâng
cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế.Và có
điều kiện tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài trong
sản xuất kinh doanh và nâng cao kiến thức kinh doanh hiện đại cho cán bộ, trình
độ tay nghề của đội ngũ công nhân nh: kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự án,
kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh nghiệp, quản lý tài chính, kế toán, quản
8
lý công nghệ, kỹ năng marketingTừ đó tạo ra phong cách lao động khoa học và
t duy lao động mới ở các nớc đang phát triển.
FDI giúp cho việc sử dụng tài nguyên ở các nớc nhận đầu t đợc tiết kiệm
và hiệu quả hơn. Tài nguyên ở đây đợc hiểu là chi phí đầuvàocủa doanh nghiệp.
Rõ ràng với dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại hơn, chủ đầu t sẽ sử dụng ít
lao động hơn, làm cho chi phí nhân công giẩm nhng vẫn đẩm bảo cho việc sản
xuất kinh doanh diễn ra bình thờng. Nhờ có nguồn vốn FDI mà cả tài nguyên con
ngời và cả tài nguyên thiên nhiên đợc kết hợp một cách tối u và do đó tài nguyên
này đợc sử dụng tiết kiệm hơn, hợp lí hơn, và có hiệu quả hơn. Cũng nhờ có vốn
FDI mà các nớc nhận đầu t có thể khai thác hiệu quả những lợi thế, những nguồn
lực của đất nớc mà tự nớc đó không thể thực hiện đợc do thiếu vốn nh khai thác
dầu mỏ, khoáng sản
FDI góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao
động. Khi các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốncủa mình để tiến hành sản xuất kinh
doanh thì tất yếu họ phải thuê nhân công bởi vì cho dù công nghệ có hiện đại tới
đâu cũng cần phải có ngời điều hành. Việc làm ở đây không chỉ có việc làm trực
tiếp mà còn có cả việc làm gián tiếp,nghĩa là không chỉ có việc làm do doanh
nghiệp tuyển dụng và trả lơng mà còn có cả những việc làm đợc tạo ra trong hoạt
động của các ngành, các tổ chức, các doanh nghiệp ngoài khu vực có vốn FDI
nhng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp có vốn FDI .
FDI góp phần tăng thu ngân sách nhà nớc .Từ các hoạt động phục vụ các
doanh nghiệp có vốn FDI nh thuê đất, mặt nớc. mặt biển hay các khoản thu thuế
lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, Nhà nớc có đợc một khoản thu hàng năm khá ổn
định. múc đóng góp của FDI vào ngân sách nhà nớc ngày càng có xu hớng tăng
lên.
FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng. Trong giai đoạn đầu phát triển
kinh tế, khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu t và tiết kiệm gây nên tình trạng thiếu
vốn,hạn chế quy mô sản xuất và đổi mới kỹ thuật.Sự mất cân đối giữa xuất khẩu
và nhập khẩu làm cho cán cân thanh toán thờng xuyên bị thâm hụt. Việc thu hút
FDI giúp lấp đầy khoảng trống giữa tiết kiệm và đầu t, bù đắp các khoảng thiêu
ngoại tệ cho cán cân thanh toán. Loại hình FDI không hạn chế mức tối đa mà chỉ
quy định mức tối thiểu nên nó cho phép nớc nhận đầu t dễ dàng hơn trong thu hút
và sử dụng nguồn vốn bên ngoài, tăng thêm nguồn vốn cho tăng trởng và phát
triển.
9
FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện
đại hoá, hoà nhập nền kinh tế dân tộc với sự phân công lao động quốc tế và hội
nhập kinh tế quốc tế. Khi một nớc thu hút đợc một lợng vốn FDI thì ngoài việc
thúc đẩy tăng trởng kinh tế thì FDI góp phần không nhỏ trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế . Các chủ đầu t chuyển giao công nghệ và lĩnh vực sản xuất kinh
doanh đã mất sức cạnh tranh ở nớc mình, nhng vẫn còn khá hiện đại đối với các
nớc nhận đầu t, đã góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế ở các nớc này theo hớng
công nghiệp hoá- hiện đại hoá và quốc tế hoá. Mặc dù tỷ trọng FDI trong tổng số
vốn đầu t ở một số nớc không cao nhng nó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong đầu t
tài sản cố định của một số ngành quan trọng của nền kinh tế.Thông qua định h-
ớng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ mà Chính phủ sẽ u tiên trong việc thu
hút FDI vào từng ngành khác nhau thông qua các chính sách khác nhau nh u đãi
về thuế, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầngKhi vốn FDI tập trung vào một ngành
nhất định, về mặt trực quan sẽ làm thay đổi tỷ trọng của ngành đó và làm giẩm tỷ
trọng của ngành khác. Bên cạnh đó, FDI còn làm thay đổi cơ cấu các ngành trong
một thời gian dài phù hợp với sự phát triển kinh tế .
Đầu t trựctiếp nớc ngoài là lực lợng cơ bản cho sự hội nhập nền kinh tế đ-
ợcân tộc vào nền kinh tế thế giới.Hội nhập kinh tế thế giới có nghĩa là định hớng
phát triển kinh tế từ thay thế nhập khẩu sang hớng vào xuất khẩu.Các nghiên cứu
về quá trình phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy một trong
những yếu tố đẩm bảo cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thành
công là thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài. Điều này, về mặt lý thuyết là đầu t trực
tiếp gắn bó chặt chẽ với thong mại, về mặt thực tế, thì các nớc đang phát triển rất
thiếu kinh nhiệm và khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Thông qua đầu t
trực tiếp nớc ngoài, các nớc đang phát triển đợc thu hút vào mạng lới phân công
lao động quốc tế và khu vực.
1.1.5.2 Những hạn chế của FDI.
Chi phí của việc thu hút FDI.
Để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, nớc nhận đầu t thờng áp dụng
một số u đãi cho họ nh; giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian cho phần lớn
các dự án đầu t nớc ngoài.Hoặc trả tiền thuê mặt bằng và một số dịch vụ trong n-
ớc thấp hơn so với các nhà đầu t trong nớc.Hoặc họ đợc miễn thuế trong một số
10
[...]... để đầu t vàoViệt NamTrong số các đối tác đầu t, Singapo là quốc gia đứng đầu về số lợng và vốnđầu t vào ViệtNamTiếp đó là các quốc gia Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc là các nhà đầu t lớn nhất ( Bảng 6) Tổng vốn đăng ký của ba đối tác này đạt gần 11,8 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng vốnđầu t của nớc ta Bảng 6: 5 nớc có vốnđầu t lớn nhất vàoViệt Nam( 1988-2001) Nớc( vùng Số dự án Tổng vốn đầuVốn pháp Vốn. .. đầunăm đến nay, số dự án đầu t nớc ngoàivào lĩnh vực du lịch và khách sạn củaViệtNam đạt con số 17, tăng gấp 4 lần so với nămngoái và cả tổng vốnđầu t mới là 133,2 tr.USD.Tại ViệtNamhiện có 130 dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch 14 và khách sạn với tổng vốnđầu t đăng ký là 3,3 tỷ USD Có 80 dự án đã đi vào hoạt động với tổng số vốn ban đầu là 1,74 tỷ USD ViệtNamhiện là điểm đến hấp dẫn và... tích cực trên đây của nguồn vốn FDI góp phần vào việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc ta, thể hiện ở các mặt sau: Một là, bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển, góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn và tăng tỷ lệ tích luỹ cho nền kinh tế.Từ khi thực hiện chính sách đầu t nớc ngoài đến nay, vốn FDI thực hiện tại ViệtNam bình quân 1.737,7 tr USD /năm Vốnđầu t xây dựng cơ bản của các dự án FDI... phép tại ViệtNam với tổng vốn gần 7,9 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đăng ký Khu vực Châu Mĩ có gần 300 dự án đợc cấp phép với tổng vốnđầu t là gần 5,2 tỷ USD Có thể thấy rằng, cơ cấu nguồn vốn FDI vàoViệtNam tập trung chủ yếu từ các nớc trong khu vực Đông Nam nên khi khủng hoảng kinh tế khu vực xảy ra, lợng FDI giảm sút hẳn Trong khi đó nguồn vốn FDI vàoViệtNamtừ các nớc Đông Bắc vàoViệtNam lại... Đây là một lợng vốnđầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà quan trọng hơn là nguồn vốnnày có vaitrò nh chất "xúc tác-điều kiện", để việc đầu t của nớc ta đạt hiệu quả nhất định Kết quả phân tích cho thấy giữa vốnđầu t trong nớc và vốn FDI có sự tơng quan cùng chiều với nhau, khi vốnđầu t nớc ngoài tăng lên sẽ làm cho vốnđầu t trong nớc... USD vốn đăng ký, tốc độ tăng trởng hàng năm rất cao; vốn đăng ký năm 1991 là 1,275 tỷ USD thì năm 1995 là 6,6 tỷ USD , bằng 5,3 lần Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,153 tỷ USD, bằng 32% tổng vốnđầu t của cả nớc Hai nămtiếp theo FDI tiếp tục tăng trởng nhanh: thêm 15 tỷ USD vốn đăng ký và 6,06 tỷ vốn thực hiện -Từ 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI Vốn đăng ký bắt đầu giảm: Năm 1998 vốn đăng... FDI phân theo đối tác đầu t Tính đến hết năm 2001, có hơn 700 công ty thuộc hơn 66 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vàoViệtNam Nhiều tập doàn, công ty lớn thông qua các công ty con nớc ngoài và vùng lãnh thổ khác để đầu t vào ViệtNam Ví dụ, các tập đoàn HSBC Holding (Anh), ABB (Thuỵ Điển), Keppel(Singapo), đã thông qua các chi nhánh của họ ở Hồng Kông để thực hiệnđầu t vào Việt Nam; công ty Unilever(Anh)... trong thu hút nguồn vốn FDI, nhất là vào những tháng cuối năm Theo thống kê, tổng nguồn vốn FDI vàoViệtNamnăm 2003 là gần 3,2 tỷ USD,gồm cả vốncủa những dự án mới và vốn bổ sung Cùng với việc cải thiện các thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợicho việc triển khai dự án, năm vừa qua có rrát nhiều dự án mới đợc đi vào hoạt động, làm cho tổng dự án đang hoạt động củaViệtNamhiệnnay lên đến gần... động các nhà đầu t am hiểu hơn về điều kiện kinh doanh, pháp luật ViệtNam và môi trờng pháp lý của nớc ta cũng đợc cải thiện hơn nên họ không cần nhiều đối tác ViệtNam Hơn nữa họ không muốn chia sẻ lợi ích cũng nh quyền điều hành doanh nghiệp với bên ViệtNam Vì thế số dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng còn các dự án liên doanh giảm Bảng 5: Đầu t nớc ngoài theo HTĐT... mũi nhọn của nền kinh tế ViệtNam để khai thác thế mạnh của từng vùng, các vùng phát triển trọng điểm Ba là, FDI làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ,mở rộng thị phần ở nớc ngoài Những hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tham gia thơng mại, vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại ViệtNam thành bạn hàng củaViệtNam Sự ra . thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
càng có vai trò quan trọng hơn. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có u điểm
hơn nhiều so với các nguồn vốn nớc ngoài. vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam hiện nay.
Chuyên đề đợc bố cục thành 3 chơng lớn:
Chơng I : Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Chơng