Những nguyên nhân

Một phần của tài liệu vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam hiện nay (Trang 41 - 43)

Một là, công tác quản lý của Nhà nớc đối với FDI còn những mặt yếu

kém, vừa sơ hở, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp FDI . Thể hiện:

- Công tác quản lý Nhà nớc còn nhiều bất cập. Trong thời gian qua, cho việc tập trung vào việc cấp giấy phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép, cha quan tâm đúng mức đến việc giải quyết điểm và nhanh chóng các vấn đề phát sinh, tháo gỡ các vớng mắc khó khăn của doanh nghiệp, công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài cha đợc chú trọng… điều này dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, lợi ích của bên Việt Nam giảm, tính cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh bị phá vỡ. Công tác quản lý còn nhiều sơ hở, để một số doanh nghiệp còn lợi dụng nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch, trốn lậu thuế, gian lận thơng mại, lợi dụng độc quyền để đa giá sản phẩm cao hơn giá hàng cùng loại nhập khẩu, đa thiết bị lạc hậu, trả l- ơng công nhân thấp hơn quy định, vi phạm quy định về quan hệ lao động.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc còn cha chặt chẽ, đặc biệt là khâu quản lý sau giấy phép, thủ tục hành chính còn quá phiền hà, cửa quyền, cấp giấy thực thi pháp luật và các chính sách, chủ trơng của Nhà nớc còn thiếu nghiêm túc với hiện tợng sách nhiễu, tiêu cực của một số cán bộ liên quan đã làm biến dạng chính sách của Nhà nớc, làm xấu đi môi trờng đầu t.

Hai là, hệ thống pháp luật, chính sách thiếu đồng bộ, cha đẩm bảo

tính rõ ràng, minh bạch và đoán đợc xu thế phát triển, môi trờng đầu t còn nhiều hạn chế, biểu hiện:

-Việc thực thi pháp luật, chính sách không nhất quán, tuỳ tiện. Tính ổn định của pháp luật, chính sách cha cao, trong nhiều trờng hợp làm cản trở hoặc đảo ngợc các phơng án kinh doanh gây thiệt hại cho cả hai phía.

-Thị trờng hàng hoá dịch vụ tuy cha phát triển nhng quản lý cha tốt, nên vẫn còn tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, gian lận thơng mại. Thị tr- ờng vốn, thị trờng công nghệ và các dịch vụ thông tin, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, kiểm toán phát triển chậm, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế (giao thông vận tải, điện nớc, các dịch vụ xã hội nh y tế, giáo dục, giải trí cho ng- ời nớc ngoài…)

Ba là, năng lực và trình độ của các cán bộ Việt Nam đợc cử tham gia

quản lý các doanh nghiệp liên doanh còn yếu kém. Hầu hết các cán bộ hiện đang làm việc ở các liên doanh cha qua đào tạo, thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, cha thông thạo về ngoại ngữ, một số cán bộ cha thấy hết trách nhiệm của mình, cha pháp huy đợc vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà nớc trong liên doanh, kém phẩm chất, thoái hoá, chỉ chú trọng đến lợi ích cá nhân, có trờng hợp còn đứng về phía lợi ích của chủ đầu t nớc ngoài.

Bốn là, trách nhiệm lao động của ngời Việt Nam trong liên doanh thấp,

phần lớn lao động giản đơn, ý thức kỷ luật lao động còn thấp, thiếu lao động lành nghề, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật có tay nghề cao, vận hành các dây chuyền công nghệ hiện đại nên làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh đạt hiệu quả thấp.

Năm là, cơ sở hạ tầng của nớc ta nhìn chung còn yếu kém cha đáp ứng đ-

ợc nhu cầu của các nhà đầu t. Theo số liệu của Bộ kế hoạch- Đầu t, hệ thống giao thông vận tải, điện nớc của ta còn yếu kém, mật độ đờng bộ là 1,48km/1000dân, đờng sắt là 0,04km/1000dân, chất lợng đờng xá kém… hệ thống dịch vụ phục vụ FDI còn yếu.

Tóm lại, FDI có vai trò quan trọng đối với việc tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, việc thu hút, sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI là một tất yếu khách quan, là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển ở nớc ta, góp phần phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, góp phần mở rộng nguồn thu trong ngân sách quốc gia, vừa bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế, vừa đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia và địng hớng XHCN.

Tuy nhiên, FDI cũng bộc lộ một số hạn chế chúng ta không mong muốn mà nguyên nhân chính là do môi trờng pháp lý của nớc ta còn cha thực sự hoàn thiện và đồng bộ, công tác quản lý Nhà nớc còn yếu kém; năng lực, trình độ của cán bộ cũng nh chất lợng lao động Việt Nam còn hạn chế, cha đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Vì vậy, để tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng FDI cũng nh hạn chế những tác động tiêu cực của nó góp phần tăng trởng kinh tế, chúng ta cần xác định phơng hớng và hệ thống giải pháp hữu hiệu, tạo dựng một môi trờng đầu t ổn định, bình đẳng, giữa các khu vực kinh tế,

có tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài và giảm thiểu những rủi ro do hoạt động của FDI mang lại.

chơng 3

Một số các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại

Việt Nam.

Một phần của tài liệu vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam hiện nay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w