Những nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam hiện nay (Trang 47 - 48)

* Thuận lợi.

Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 và mới đây tham gia vào khối mậu dịch tự do (AFTA) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI từ các nớc trong khu vực cũng nh từ các nớc khác.

Sự gia nhập WTO trong tơng lailà nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI bởi vì khi đó hàng xuất khẩu của Việt Nam không những có chi phí thấp mà còn đợc hởng u đãi khi xuất sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, tạo cơ hội cho hàng Việt Nam tăng sức cạnh tranh, thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ, một thị tr- ờng lớn trên thế giới.

* Khó khăn.

Xu hớng toàn cầu hoá- khu vực hoá tạo ra sự cạnh tranh thu hút FDI trên thế giới và trong khu vực ngày càng trở nên gay gắt hơn. Hơn nã, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á các nớc đều tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t làm tăng đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong hoạt động thu hút FDI. Nếu môi trờng đầu t của Việt Nam không hấp dẫn thì các nhà đầu t nớc ngoài sẽ chuyển sang các nớc khác trong khu vực làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá của các nớc này. Trong khi đó hàng rào thuế quan trong khu vực đã đợc rỡ bỏ,

hàng hoá nớc ngoài sẽ tràn vào Việt Nam, chiếm lĩnh thị trờng của Việt Nam do các doanh nghiệp trong nớc sản xuất vốn có sức cạnh tranh kém hơn trên thị tr- ờng khu vực. Do đó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và tốc độ tăng trởng của một số ngành trong nớc.

Các công ty xuyên quốc gia một mặt tạo cơ hội cho Việt Nam thu hút FDI, mặt khác thông qua hoạt đồng để thực hiện chiến lợc của công ty mẹ có thể gây nên lũng loạn kinh tế xã hội, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, gây mất ổn định môi trờng đầu t.

Việc tham gia khu mậu dịch tự do cũng đặt ra thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động thu hút FDI . Xét trên giác độ ngành nghề, AFTA gần nh không ảnh hởng tới FDI vào những ngành dịch vụ, đồng thời cũng ít ảnh hởng đến các ngành công nghệ phi chế biến mà tác động trực tiếp đến FDI trong các ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may,cơ khí, hoá chất, điện tử và vật liệu xây dựng. Hiện nay Việt Nam có lợi thế so sánh đối với ngành sử dụng nhiều lao động nh dệt may,giày da. Còn những ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi trình độ công nghệ cao, vốn lớn, yêu cầu phải có kinh nghiệm nhiều năm và có sự hỗ trợ của các ngành liên quan. Trong khi đó các nớc trong khối ASEAN đã sẵn sàng tiếp nhận FDI vào các ngành này. Do vậy Việt Nam sẽ gặp trở ngại trong việc thu hút FDI vào các ngành chế biến.

3.3.Giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI cho tăng trởng kinh tế.

Một phần của tài liệu vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam hiện nay (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w