* Thuận lợi.
Nớc ta có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, đợc sự ủng hộ nhiệt tìng của quần chúng nhân dân tạo môi trờng chính trị-xã hội ổn định lâu dài cho các hoạt động đầu t nớc ngoài.
Luật đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987 đến nay đã nhiều lần đợc sử đổi và hoàn thiện dần. Hiện nay, nếu so với các nớc ASEAN thì Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đạt tới mức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
Việt Nam có vị trí dịa lý và vị thế chính trị thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc, là những ngành tiền đề cho việc thu hút các dự án đầu t , phát triển các ngành công nghiệp khác.
Việt Nam có lực lợng lao động dồi dào và tơng đối rẻ. Thêm vào dố, ngời dân Việt Nam nói chung có tính cần cù, thông minh, có ý thức tuân thủ kỷ cơng, kỷ luật lao động, ít có đình công, bãi công tự do. Đây là một trong những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
Thị trờng Việt Nam đợc đánh giá là có tiềm năng và triển vọng trong t- ơng lai. Hiện nay nhiều nhà đầu t cho rằng Việt Nam là một trong những thị tr- ờng lớn nhất trong khu vực vì vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam không chỉ là thị tr- ờng với 80 triệu dân mà còn là địa bàn cung cấp hàng hoá cho một số nớc láng giềng nh Lào, Campuchia, Mianma và vùng Tây Nam Trung Quốc.
* Những khó khăn:
Môi trờng pháp lý cho FDI của Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện nhiều để tơng đồng với các nớc ASEAN và phù hợp với thông lệ quốc tế. Có nhiều văn bản bị thay đổi nhanh, thậm chí có nhiều điều khoản mâu thuẫn với nhau gây khó khăn cho các nhà đầu t. Có sự không đồng nhất giữa văn bản pháp luật và việc thi hành các văn bản đó trớc hết và căn bản là do sự hiểu biết về pháp luật của dân còn kém. Từ đó phát sinh các tệ nạn tiêu cực làm giảm lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài và cũng không tạo đợc cơ sở chắc chắn để giải quyết tranh chấp giữa các bên nếu có.
Theo đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài, thủ tục hành chính của Việt Nam còn nhiều phức tạp, rờm rà gây khó khăn cho các nhà đầu t. Hoạt động quản lý chồng chéo giữa các ban, ngành. Cán bộ quản lý lại thiếu thông hiểu về pháp luật, thiếu kinh nghiệm chuyên môn trong việc sử lý tình huống pháp sinh và nhìn chung họ vẫn mang đậm tác phong nông nghiệp. Điều này cũng làm giảm lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài.
Nguồn lao động của Việt Nam có lợi thế là tơng đối rẻ nhng phần lớn là lao động giản đơn, cha có trình độ tay nghề cao để có thể tiếp nhận những công nghệ đợc chuyển giao.Vì vậy,về lâu dài khi trình độ sản xuất phát triển, nếu lao
động Việt Nam không đợc đào tạo kịp thời thì lợi thế đó cũng mất đi trong so sánh với các nớc khác trong ASEAN.
Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN nên còn thiếu kinh nghiệm trong việc tạo lập một hệ thống thị trờng đồng bộ. Những thị trờng quan trọng quyết định sự phát triển của nền kinh tế nh thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán đã có nhng còn sơ khai, cha có thị trờng lao động. sự hoạt động kém hiệu quả của những thị trờng này cũng làm giảm sức hấp dẫn các nhà đầu t và làm giảm tác động của FDI đến nền kinh tế.
Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng điều kiện tiếp nhận và sử dụng vốn, công nghệ của các dự án FDI. Để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, nớc sở tại cần có nguồn vốn đối ứng trong nớc gấp 2-3 lần vốn đầu t nớc ngoài, có cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển,có năng lực nội tại đủ để tiếp nhận các công nghệ của dự án FDI nh trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… Nhng Việt Nam có xuất phát điểm thấp nên cha đáp ứng tốt những điều kiện trên.