3.3.1.1. Đảm bảo cho môi trờng chính trị xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI.
Thực tế cho thấy FDI là một hoạt động tài chính nên rất nhạy cảm với những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp. Giữ vững ổn định chính trị là giải pháp quan trọng hàng đầu trong tất cả các giải pháp. Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên cũng nh thị trờng rộng lớn song lại gặp không ít khó khẳn trong hoạt động thu hút FDI do có xung đột về chính trị. Để tạo lập môi trờng chính trị xã hội ổn định ở nớc ta, cần tăng cờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực kết hợp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của Nhà nớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh
tế đến quản lý xã hội. Coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội đang ngày càng bức xúc nh tham nhũng, nghèo đói, thất nghiệp, tệ nạn xã hội và cả mâu thuẫn lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, trớc mắt quy định và hớng dẫn phơng thức sinh hoạt và hoạt động các tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng thông qua các tổ chức Đảng và các đảng viên giữ chức danh lãnh đạo và quẩn lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là yếu tố đảm bảo hoạt độngcủa các doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nớc và ngời lao động.
Ngoài ra còn cần có kế hoạch thành lập công đoàn ở tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp này, vì đây là hình thức thuận tiện nhất để thực hiện sự lãnh đạo của đảng và bảo vệ quyền lợi của ngời lao động, trực tiếp giám sát chủ đầu t thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nớc. Hơn nữa cần tăng cờng giáo dục pháp luật cho công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
3.3.1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vầ đầu t nớc ngoài nhằm cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài.
Để cải thiện môi trờng đầu t, trớc mắt cần phải quan tâm đến xây đợựng hệ thống pháp luật và các chính sách cá liên quan đến hoạt động FDI tại Việt Nam một cách đồng bộ, đảm bảo tính rõ ràng, nhất quán, tính dự đoán trớc đợc, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đồng thời nghiên cứu, xây dựng, sớm ban hành Luật Đầu t chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tạo môi trờng pháp lý bình đẳng cho hoạt động của hai hình thức doanh nghiệp này.
Triển khai rộng việc ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành nghị định 24/CP để Luật Đầu t mới bổ sung, sửa đổi đợc áp dụng thống nhất, các quy định mới của luật có điều kiện đi vào pháp huy hiệu quả trong cuộc sống, thể hiện sự thông thoáng, cởi mở thực sự về môi trờng đầu t của Việt Nam.
Rà soát lại hệ thống văn bản, chính sách liên quan đến hoạt động đầu t n- ớc ngoài. Trên cơ sở dó cắt bỏ, sửa đổi, những văn bản, chính sách không phù hợp với thực tế đồng thời bổ sung những văn bản mới phù hợp hơn nh: xem xét, cắt bỏ những quy định về doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc thành lập
theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, quy định về những hình thức góp vốn, tỷ lệ góp vốn, nguyên tắc trong hội đồng quản trị; bổ sung một số chính sách đãi thiết thực, có sức hấp dẫn cao về thuế, tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển, chế độ thởng xuất khẩu … đối với lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t n- ớc ngoài; sửa đổi, bổ sung một số chính sách liên quan đến tổ chức và hoạt động của cá doanh nghiệp trong thời gian qua còn vớng mắc… để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp đầu t nớc mgoài.
Tiến tới một hệ thống pháp luật đầu t chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thực hiện tốt và tiếp tục triển khai , thực hiện lộ trình rút ngắn khoảng cách, sớm tiến tới giai đoạn xoá bỏ hẳn sự chênh lệch về giá, phí hàng hoá, dịch vụ, giá cớc, …giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo điều kiẹn cho các doanh nghiệp này giảm chi phí và bình đẳng trong cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử
3.3.1.3.Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến công tác tổ
chức bộ máy quản lý, phân cấp và cơ chế thu hút nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, phân cấp và cơ chế thu hút nhằm nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực FDI.
Tiếp tục nghiên cứu và cải tiến công tác tổ chức quản lý trong các hoạt động FDI, đặc biệt là trong các khâu: Lựa chọn dự án, hớng dẫn lập hồ sơ dự án, tính toán các chỉ tiêu của dự án, dự báo phát triển và cấp giấy phép, thực hiện các thủ tục liên quan đến việc triển khai các dự án đầu t…để khắc phục tình trạng buôn lỏng và có nhiều khe hở trong quản lý, gây ách tắc, gián đoạn trong triển khai, quản lý bằng biện pháp hành vhính.
- Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài khắc phục bộ máy cồng kềnh, hoạt động thiếu nhịp nhàng giữa các bộ phận liên quan, cải thiện chất lợng quản lý. Việc quản lý Nhà nớc về FDI nhất là trong lĩnh vực hải quan, thuế, cấp giấy phép đầu t, tuyển dụng lao động theo cơ chế "một cửa, một đầu mối"; đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu t theo hớng chuyển sang chế độ đăng ký đầu t nhằm giảm bớt các khâu trung gian, hành chính sự vụ; đẩy nhanh việc giải quyết các thủ tục về cấp các loaiị giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, hoàn thuế…
Việc phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để tăng sự hấp dẫn của môi trờng đầu t, tạo điều kiện cho các chủ đầu t triển khai, thực hiện các dự án đầu t của mình, mà còn là cơ hội để nớc ta tăng cờng thu hút FDI vào lĩnh vực hạ tầng và cũng có thể có khả năng thu đợc nhiều lợi nhuận hơn từ dòng vốn FDI thu hút đợc.
Tiếp tục nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống hạ tầng kinh tế đặc biệt là mạng lới thông tin liên lạc, hệ thống điện, cấp nớc, đờng giao thông, sân bay, kho, bến bãi,cảng, xử lý chất thải, vệ sinh môi trờng. nâng cao chất lợng dịch vụ đối với hệ thống Ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục, vui chơi giải trí…
Tăng cờng và phát triển mạng lới đầu t, xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng, kỹ năng và kỹ thuật đàm phán, giải quyết tranh chấp, kiến thức về ngoại giao và pháp luật quốc tế.
Trong giai đoạn trớc mắt, chúng ta có thể đầu t tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng của ba vùng kinh tế trọng điểm quyết định tới tăng trởng kinh tế của đất nớc. Ba vùng kinh tế trọng điểm này làm đầu tầu cho nền kinh tế chứ không phát triển độc lập mà liên kết với các vùng kinh tế khác qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động và thị trờng các yếu tố sản xuất. Sự phát triển cơ sở hạ tầng của ba vùng kinh tế này sẽ đáp ứng ngay yêu cầu của các nhà đầu t đồng thời thúc đẩy kinh tế các vùng khác phát triển. Mặt khác, chúng ta cần có những quy chế u đãi rõ ràng, cụ thể đối với các hình thức BOT, BTO, BT vào các địa bàn trọng điểm để các hình thức này nhanh chóng đợc các nhà đầu t triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn cho Ngân sách Nhà nớc. Bên cạnh đó khuyến khích đầu t xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và đặc biệt trong tơng lai không xa chúng ta phải nghĩ ngay tới việc thành lập các khu đặc khu kinh tế để cải thiện cơ sở hạ tầng.
3.3.1.5. Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Để nguồn nhân lực nớc ta cósức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài hơn, chúng ta cần có kế hoạchđào tạo cán bộ và công nhân hợp lý đáp ứng nhu cầu tr- ớc mắt và chuẩn bị cho hoạt độngcủa các doanh nghiệp sau này.
Trớc hết, chúng ta cần đặc biệt chú trọng tới công tác đào tạo, nâng cao
phẩm chất, đạo đức, trìng độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc, nâng cao đội ngũ cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn FDI.
-Sớm quy định những điều kiện phải có đối với cán bộ Việt Nam tham gia vào Hội đồng quản trị và quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn, chuyên môn, nghiệp vụ, tráhc nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngững ngời làm trong các doanh nghiệp liên doanh.
-Tổ chức đào tạo chính quy, thờng xuyên tập huấn số cán bộ Việt Nam đang làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh, tranh bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, kinh nghiệm cần thiết nhất,
-Tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp FDI theo các chơng trình phù hợpvà triển vọng sử dụng thực tế số lao động này.
Thứ ba, khuyến khích và quy định cụ thể đối với các dự án FDI về đào
tạo tay nghề có chính sách yêu cầu các công ty chủ động có kế hoạch chủ đào tạo công nhân và ngời quản lý địa phơng. Nhờ đó khắc phục tình trạng lệ thuộc vào công nghệ.
3.3.2.Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.
3.3.2.1. Đổi mới cơ cấu FDI nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng CNH-HĐH, bao gồm:
Thu hút các dự án đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, ngành sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, ngành có giá trị tăng cao và sử dụng nguồn lực tại chỗ. Đồng thời đầu t vào ngành kinh tế có triển vộng lâu dài và khả năng phát huy hiệu quả lợi thế so sánh, phát triển cụm công nghiệp, cơ khí chế tạo, điện tử và các ngành kinh tế mũi nhọn, khai thác và chế biến dầu khí…Bên cạnh đó cần có chính sách u đãi để các dự án đầu t vào lĩnh vực nông lâm ng nghiệp và đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
3.3.2.2. Nâng cao chất lợng xây dựng quy hoạch đối với FDI phù hợp vói quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ, chiến lợc sản phẩm và thị trờng tiêu thụ cũng nh chiến lợc hội nhập của nền kinh tế đất nớc trong từng thời kỳ.
- Đẩy mạnh công tác quy hoạch chi tiết, đặc biệt là những vùng có khả năng thu hút mạnh vốn đầu t, đẩy nhanh quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển những ngành nghề u tiên và hạn chế đầu t. Trên cơ sở đó cụ thể hoá những ngành, lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t nớc ngoài cũng nh hệ thống chính sách u đãi đầu t để đồng vốn FDI đợc sử dụng hiệu quả hơn. Đồng thời công khai dânh
mục và các thông tin cơ bản của các dự án gọi vốn đầu t giúp các nhà đầu t nớc ngoài có cơ sở lựa chọn và quyết định đầu t, tiến tới công bố danh mục các dự án cấm đầu t.
-Xây dựng và quy hoạch các vùng trọng điểm thu hút vốn FDI với cơ chế và pháp lý rộng hơn so với các hình thức đầu t nh đặc khu kinh tế, thành phố tự do hoá đầu t, khu kinh tế mở, khu đầu t và khu xây dựng đặc biệt.
3.3.2.3. Mở rộng hợp tác đầu t nớc ngoài theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, nhằm góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Cần mở rộng các hình thức và phơng thức đầu t để thu hút đợc nhiều các dự án đầu t nớc ngoài, có nhiều cơ hội để đánh giá, lựa chọn đợc những dự án khả thi nhất, có hiệu quả cao nhất, tránh rủi ro và tạo sự cạnh tranh giữa các nhà đầu t nớc ngoài.Tìm kiếm thị trờng và đối tác mới: Trong khi vẫn coi trọng các thị trờng và đối tác hiện nay, mà chủ yếu là Châu á và các doanh nghiệp vừa, cần mở rộng việc thu hút FDI từ thi trờng mới, nhất là Mỹ- một nớc có tiềm năng lớn và có quan hệ thơng mại gia tăng mạnh mẽ với nớc ta trong ba năm vừa qua. Coi trọng việc đề ra các giải pháp để ngày càng có nhiều công ty đa quốc gia, nhất là 500 công ty hàng đầu thế giới đầu t vào Việt Nam, đặc biệt là trong vĩnh vực công nghệ cao.
Về hình thức đầu t: Bên cạnh hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là công ty tráhc nhiệm hữu hạn cần mở rộng tổ chức chúng thành công ty cổ phần, chi nhánh sở hữu toàn phần; cho phép cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn FDI và tiến hành thí điểm việc mua cổ phần trong doanh nghiệp Nhà nớc cảu các nhà đầu t nớc ngoài gắn với quy chế thích hợp để tránh nguy cơ lũng đoạn, tăng khả năng thu hút vốn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển hình thức đầu t từ hợp đồng hợp tác kinh doanh và từ liên doanh sang hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài. Đồng thời khuyến khích, đa dạng hoá các hình thức góp vốn của các dối tác Việt Nam trong liên doanh ngoài việc góp vốn bằng quyền sử dụng đát nh góp vốn bằng tiền, máy móc, nhà xởng, công nghệ, bí quyết kinh doanh và các dịch vụ khác, cho phép phát hành cổ phiếu để thu hút vốn, vay ngân hàng thơng mại trong nớc…nhằm tăng vốn góp của bên Việt Nam,tăng khả năng làm chủ các doanh nghiệp liên doanh về chuyển giao công nghệ, tạo dựng kinh nghiệm và khả năng quản lý.
Về phơng thức đầu t : Tăng cờng mở rộng các quan hệ Quốc tế song ph- ơng và đa phơng , tham gia các hiệp định quóc tế về khuyến khích và bảo hộ đầu
t , các hiệp định thơng mại , tạo cơ sở pháp lý Quốc tế trong xử lý các tranh chấp và điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp có vốn FDI .
Ngoài ra, để tăng cờng vận động, kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài, nên mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để cung cấp thông tin cho các nhà đầu t, đồng thời cần nâng cao chất lợng tài liệu vận động đầu t, các trang web trên internet…bởi vì các nhà đầu t thờng thiếu thông tin về môi trờng đầu t.