Trong 15 năm qua, kể từ khi luật đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987, hoạt động FDI ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội,vào thắng lợi của công cuộc đổi mới của nền kinh tế, đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế. FDI đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển; có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng CNH-HĐH; mở cửa nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh mới, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ
động hội nhập kinh tế thế giới. Những tác động tích cực trên đây của nguồn vốn FDI góp phần vào việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc ta, thể hiện ở các mặt sau:
Một là, bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển, góp phần giải quyết tình
trạng thiếu vốn và tăng tỷ lệ tích luỹ cho nền kinh tế.Từ khi thực hiện chính sách đầu t nớc ngoài đến nay, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.737,7 tr USD /năm. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án FDI bình quân thời kỳ 1991-2000 là 17.423,2 tỷ đồng/năm. Từ năm 1996 đến nay, FDI chiếm gần 30%tổng vốn đầu t xã hội. Trong đó có đến 76,5%số dự án và 53,5% vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hàng xuất khẩu và xây dựng cơ sở hạ tầng.Thực tế cho thấy trong các dự án liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t, số vốn do Việt Nam góp chỉ chiếm 25-30% mà chủ yếu cũng bằng quyền sử dụng đất, giá trị nhà xởng, rất ít tiền mặt,70-75% còn lại là của các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất "xúc tác-điều kiện", để việc đầu t của nớc ta đạt hiệu quả nhất định.
Kết quả phân tích cho thấy giữa vốn đầu t trong nớc và vốn FDI có sự t- ơng quan cùng chiều với nhau, khi vốn đầu t nớc ngoài tăng lên sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc tăng theo. Có nh vậy là do FDI có tác dụng lan truyền, thúc đẩy hoạt động của vốn trong nớc. Các dự án FDI đi vào hoạt động sẽ kéo theo sự xuất hiện của các doanh nghiệp trong nớc làm nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng, lao động, dịch vụ…cho dự án này đồng thời đặt ra yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho dự án này hoạt động. Các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta phải sử dụng những công trình trên và các dịch vụ của ta và phải trả phí. Nh vậy, hoạt động của đồng vốn trong nớc của chúng ta ở lĩnh vực này trở nên năng động và hiệu quả hơn.
FDI bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển làm tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế từ đó gia tăng khả năng tích luỹ, nâng cao năng lực tái đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh. Cùng với sự gia tăng của dòng vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm tích luỹ của nền kinh tế tăng lên 0,11% vào năm sau. Đồng thời tỷ lệ tích luỹ của nớc ta có xu hớng tăng lên qua các năm (Bảng 7). Sở dĩ nh vậy là vì các dự án FDI sau khi đợc cấp giấy phép một khoảng thời gian sau đó mới chính thức đi vào hoạt động và thực sự có tác động đến kinh tế trong nớc nên có độ trễ nhất định. Điều này thật sự có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp pháp triển
kinh tế của đất nớc vì thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích luỹ chúng ta mới có thể tạo ra đợc tốc độ tăng trởng chắc chắn và nâng cao khả năng tự lực về kinh tế trong giai đoạn phát triển tiếp theo.
Bảng 7: Tỷ lệ tích luỹ trong GDP
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2001 2002 Tỷ
lệ
10,1 13,8 14,5 17,1 18,2 17,2 20,1 21,4 24,6
Hai là, FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tốc độ tăng trởng khác nhau giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng lãnh thổ sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế, ngợc lại chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tác động làm thay đổi tốc độ và chất lợng tăng trởng của từng bộ phận hợp thành cũng nh của cả nền kinh tế. Nếu cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ phù hợp với điều kiện kinh tế đất nớc và quan hệ quốc tế của mỗi thời kỳ sẽ thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế nhanh và bền vững.
Việt Nam thời gian qua, FDI là một trong những nhân tố tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Cơ cấu vốn FDI này càng thay đổi theo hớng tích cực, tập trung nhiều vào các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, trái lại dòng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghịêp ngày càng giảm. Tính đến ngay 3/5/2002 trong số các dự án FDI còn hiệu lực thì lĩnh vực công nghiệp xây dựng có 2137 dự án với số vốn 21.196 tr USD, chiếm 66% số dự án và 55,37% tổng vốn đăng ký; tiếp đến lĩnh vực dịch vụ có 702 dự án với 14.903 tr USD chiếm 21,76% số dự án và 38,93% tổng vốn đăng ký; lĩnh vực nông, lâm nghiệp-thuỷ sản có 393 dự án với tổng vốn đầu t 2181 tr USD chiếm 12,18% số dự án và 5,7% vốn FDI của cả nớc (Bảng 4). Cơ cấu tổng sản phẩm xã hội theo ngành kinh tế cũng thay đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp-thuỷ sản giảm đi. Trớc năm 1988, Việt Nam là một nớc nông nghiệp nên ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế: 46,3%, sau đó đến khu vực dịch vụ là 29,74%, ngành công nghiệp có tỷ trọng nhỏ nhất 23,96%. Từ khi Việt Nam mở của thu hút FDI, nguồn vốn này đã thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp và các dịch vụ của nền kinh tế. Tỷ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội tăng dần qua các năm từ 22,6% năm 1989 lên28,76% năm 1995;
37,8% năm2001 và 38,55% năm 2002. Tỷ trọng tơng ứng của ngành dịch vụ là 34,99%; 44,06%;38,54% và 38,46%. Ngành nông, lâm nghiệp-thuỷ sản giảm tỷ trọng từ 42,07% năm 1989 xuống còn 27,18% năm 1995 và đến năm 2002 trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội ngành này chỉ còn 22,99% (Bảng 8).
Bảng 8: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn1995-2003.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Công nghiệp 28,87 29,73 32,08 32,49 34,49 36,73 37,82 Nông lâm thuỷ sản 27,18 27,76 25,77 25,78 25,43 24,54 23,61 Dịch vụ 44,06 42,51 42,15 41,73 40,08 38,74 38,54
Trong những năm gần đây FDI vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng (chiếm khoảng 2/3 tổng vốn đầu t ). Tỷ trọng đóng góp FDI trong giá gị sản lợng công nghiệp tăng dần qua các năm làm tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp và dịch vụ luôn cao hơn khu vực công nghiệp.
Tỷ trọng khu vực FDI trong giá trị sản lợng công nghiệp tăng dần qua các năm từ 26,5% năm 1996 lên 33,2% năm 1998; 43,3% năm 2000 và đạt mức tăng trởng bình quân32,8%/năm trong cả thời kỳ này. Trong khi đó tốc độ tăng bình quân của khu vực kinh tế trong nớc chỉ đạt khoảng 19%. Nếu không có vốn FDI thì tốc độ tăng trởng công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua chỉ đạt 11,3%/năm thay vì mức 14,5%/năm. Chỉ riêng năm 1998 nhịp độ tăng trởng của khu vực dịch vụ giảm xuống còn 5,08% và năm 1999 còn 2,25%, thấp hơn mức tăng 5,23% của khu vực nông nghiệp mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do dòng FDI vào Việt Nam giảm sút đã làm ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn đầu t và gián tiếp ảnh hởng đến công ăn việc làm, thu nhập và do đó làm giảm sức mua của nền kinh tế.
Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn FDI đang có vị trí chủ đạo với tỷ trọng 79% giá trị xuất khẩu của toàn ngành. Đặc biệt, giá trị khai thác của ngành dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp này tạo ra với tỷ trọng 99,7% (1996); 99,8% (1998). Rõ ràng nếu không có FDI chúng ta không thể tiến hành khai thác dầu thô và khí đốt nh hiện nay.
Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn FDI chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng. Trong đó,
ở một số ngành quan trọng tỷ trọng giá trị sản xuất của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ; 44,3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện; máy giặt, máy in, tủ lạnh, điều hoà…67% trong sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử; 20% trong ngành hoá chất; 19,1% trong ngành dệt. Các số liệu trên cho thấy FDI tham gia vào tất cả các ngành công nghiệp của nớc ta và giữ vai trò chủ đạo trong một số ngành ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Đối với ngành nông nghiệp, trớc đây các dự án FDI chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản…gần đây nhiều dự án đã chú trọng vào lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi, trồng rừng…Do đó mà ngành nông nghiệp ngày càng phát triển về giá trị tuyệt đối, tuy nhiên xét về tỷ trọng trong tổng sản phẩm xã hội thì giẩm do mức tăng của hai ngành công nghiệp và dịch vụ cao hơn.
FDI còn có tác động đến cơ cấu vùng lãnh thổ. Trong những năm đầu khi có Luật đầu t nớc ngoài, ở các tỉnh phía bắc chỉ chiếm 25% số dự án với 20% vốn đầu t thì đến năm 1999 các tỉnh phía Bắc đã thu hút đợc trren 30% số dự án và trên 35% vốn đầu t. Đến nay đã có 59 trên 64 tỉnh thành có dự án đầu t nớc ngoài. FDI góp phần chủ yếu vào việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp , khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, các ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam để khai thác thế mạnh của từng vùng, các vùng phát triển trọng điểm.
Ba là, FDI làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán
quốc tế ,mở rộng thị phần ở nớc ngoài. Những hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tham gia thơng mại, vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam. Sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp FDI làm cho thị trờng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng hơn. Từ các thị trờng truyền thống nay đã mở rộng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và các nớc NICs. Nhờ uy tín và mạng lới marketing sẵn có của các chủ đầu t nớc ngoài, hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng thế giới một cách dễ dàng hơn.
Trong những năm qua kimm ngạch xuất khẩu của nớc ta liên tục tăng với tốc độ khá cao và thờng cao hơn tốc độ tăng GDP. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất là năm 1994 tăng 35,8% so với năm 1993, với tổng kim ngạch xuất khẩu là 40,54% tr USD, cao hơn tốc độ tăng GDP 4,1 lần. Năm 2002 kim
ngạch xuất khẩu ớc tính đạt 16,3 tỷ USD, tăng 10 % so với năm 2001 trong khi tốc độ tăng GDP đạt 7,04 %. Kim ngạch xuất khẩu của cả nớc tăng nhanh nh vậy không thể phủ nhận đóng góp của các doanh nghiệp FDI .
Nhờ có lợi thế trong hoạt động trên thị trờng thế giới nên tốc độ tăng tr- ởng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài cao hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nớc (Bảng 9). Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng 78,6 % so với năm trớc thì kim ngạch xuất khẩu của cả nớc chỉ tăng 33,2 %, còn kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng 29,5 %. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu cả nớc tăng 10% so với năm 2001, trong đó trong khu vực có vốn FDI tăng 14,3 %; khu vực kinh tế trong nớc tăng 6,5 %. Tỷ trọng của các doanh nghiệp FDI trong kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Nếu năm 1991 FDI chỉ đóng góp 2,5% vào tổng kim ngạc xuất khẩu với 52tr.USD thì đến năm 2001 con số này đã là 23,7 % và 3573 tr.USD. Nếu trong giai đoạn 1991 -1995, kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế này đạt 1121 tr.USD, thì thời kỳ 1996- 2000 đạt 10407 tr.USD, tăng hơn 9 lần so với thời kỳ trớc và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (cha kể giá trị xuất khẩu dầu thô).
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI.
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 KNXK từ FDI (tr.USD) 252 336 788 1890 1982 2547 3320 3573 1252 KNXK (tr.USD ) 4054,3 5448,9 6255,9 9185,0 9861,0 11523 14308 15100 4500 Tỷ trọng FDI trong tổng số 6,2 6,2 10,9 19,5 21,2 22,1 23,2 27,3 27,8 Nguồn: Tổng cục thống kê.
Sở dĩ hoạt động FDI đóng góp ngày càng nhiều vào xuất khẩu là do tỷ trọng của một số ngành chủ yếu của Việt Nam có sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn FDI. Các mặt hàng xuất khẩu nh dệt may, giày da cũng góp phần đáng kể làm tăng tỷ trọng của các doanh nghiệp FDI trong kim ngạch xuất khẩu. Trong các ngành này có khá nhiều doanh nghiệp đạt tỷ lệ xuất khẩu từ 80% trở
lên. Ngành thuỷ sản đạt 49%; công nghiệp nặng đạt 34%; công nghiệp thực phẩm đạt 1%; giao thông vận tải - bu diện đạt 1%.
Tỷ lệ xuất khẩu so với tổng doanh thu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 1995 đạt 30%, đến năm 2000 đạt 51%. Nh vậy, cả tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu và giá trị tuyệt đối doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều tăng lên nhanh trong các năm gần đây.
Ngoài những mặt hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài còn tại ra nhiều hàng hoá cung ứng cho thị trờng trong nớc góp phần thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm đợc ngoại tệ cho đất nớc và còn thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh đặc biệt là khách sạn, du lịch và thu ngoại tệ. Luồng ngoại tệ do hoạt động FDI mang vào Việt Nam từ hoạt động nhập khẩu và nguồn thu gián tiếp từ các hoạt động khác đã góp phần tích cực cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.
Bốn là, FDI góp phần chuyển giao công nghệ tạo ra năng lực sản xuất,
phơng thức quản lý và kinh doanh mới, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong thời gian qua nhiều công nghệ mới đợc đa vào và thực hiện ở Việt Nam, tạo ra nhiều ngành nghề mới, sản phẩm mới góp phần tăng năng lực sản xuất của một số ngành nghề kinh tế. Cụ thể, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng khá cao trong một số ngành nh 100% sản lợng dầu thô, ôtô, máy lạnh, máy điều hoà nhiệt độ; 50% điện tử gia dụng; 70% sản lợng thép cán; 30% sản lợng xi măng; 32% giày dép xuất khẩu; 20% sản l-