Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

64 13 0
Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ((( KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vi sinh vật gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm của dịch chiết lá sen Người thực hiện Đinh Thị Hải Yến Lớp CNTPA Khoá 56 Ngành Công nghệ thực phẩm Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Bộ môn Thực phẩm Dinh dưỡng HÀ NỘI–12015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu khả kháng số loại vi sinh vật gây bệnh cho người hư hỏng thực phẩm dịch chiết sen Người thực : Đinh Thị Hải Yến Lớp : CNTPA Khố : 56 Ngành : Cơng nghệ thực phẩm Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Bộ môn : Thực phẩm & Dinh dưỡng HÀ NỘI–1/2015 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn chun đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 03 2015 Người viết báo cáo Đinh Thị Hải Yến năm Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy giáo bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thanh Thủygiảng viên Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Cảm ơn cô truyền cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm làm khóa luận tốt nghiệp bạn khác cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân ln ủng hộ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường Hà Nội, ngày 16 tháng 03 2015 Người viết báo cáo Đinh Thị Hải Yến năm Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .3 DANH MỤC BẢNG .5 DANH MỤC HÌNH PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU .7 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN THỨ HAI  TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10 2.1 Cây sen - Nguồn gốc, đặc điểm, thành phần hóa học, vai trị cơng dụng 10 2.1.1 Thành phần hóa học sen 10 2.1.2 Vai trò sen 13 2.2 Khả kháng vi sinh vật từ số hoạt chất sinh học 15 2.2.1 Khả kháng vi sinh vật alkaloid 16 2.2.2 Khả kháng vi sinh vật flavonoid 18 2.2.3 Khả kháng vi sinh vật saponin .20 2.2.4 Khả kháng vi sinh vật tannin 21 2.3 Giới thiệu số cách thức để thu nhận dịch chiết 22 2.3.2 Một số phương pháp chiết xuất dược liệu 25 2.4 Vi sinh vật gây bệnh gây hư hỏng thực phẩm 29 PHẦN THỨ BA VẬT LIỆU- NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng .32 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA 3.3 Phương pháp nghiên cứu .33 3.3.1 Quy trình cơng ngh 33 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 34 3.3.3 Phương pháp phân tích-đánh giá-xử lý số liệu 37 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết xác định độ ẩm hàm lượng hoạt chất sen độ tuổi 43 4.2 Kết xác định dung môi chiết 45 4.3 Kết xác định số lần chiết xuất .46 4.4 Xác định thời gian nhiệt độ chiết xuất 47 4.5 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật dịch chiết sen 49 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận .51 5.2 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 56 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân tích độ ẩm nguyên liệu sen loại độ tuổi khác .43 Bảng 4.2 Kết xác định dung môi chiết xuất 45 Bảng 4.3 Kết xác định số lần chiết xuất .47 Bảng 4.4 Kết xác định thời gian nhiệt độ chiết xuất 48 Bảng 4.5 Đường kính vịng vơ khuẩn cúa dịch chiết sen 50 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Dự kiến quy trình đánh giá khả kháng vi sinh vật dịch chiết sen .33 Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sen (Nelumbo nucifera) số loại thực vật sử dụng hầu hết phận Ngó sen, gương sen, sen, hoa sen, cuống sen, vỏ hột, nhị sen vị thuốc cầm máu Lá sen, hoa sen, nhị sen, hột sen, tâm sen, củ sen vị thuốc bổ dưỡng an thần Lá sen non làm rau sống để ăn Lá sen phận mang lại suất sinh học cao nhất, có nhiều cơng dụng an thần, ích thận, tâm, hạ huyết áp, cầm máu, đồng thời chống xuất huyết, mộng tinh, bạch đới, khí hư, tì hư Sở dĩ có tác dụng to lớn sen có chứa nhiều chất thuộc nhóm alkaloid (0,77-0,84%), tanin (0,2-0,3%), flavonoid… có hàm lượng thấp chất lại có hoạt tính sinh học cao Trước đây, ứng dụng tính chất quý giá hoạt chất sinh học, sản phẩm từ sen sử dụng lĩnh vực y học để chăm sóc sức khoẻ cho người Hiện nay, hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ sen sử dụng rộng rãi y học mà cịn dùng phổ biến chăn ni, trồng trọt, thú y mỹ phẩm Và theo nghiên cứu công bố Xiaotian Chen cộng năm 2014 dịch chiết từ sen có khả sát khuẩn tốt so với sodium benzoate chất bảo quản thực phẩm thường sử dụng nước ép táo Do đó, sen sử dụng chất bảo quản thực phẩm tự nhiên chống lại tác nhân gây bệnh truyền qua thực phẩm Có cơng dụng nhờ khả kháng vi sinh vật gây bệnh thực phẩm dịch chiết sen Khả kháng vi sinh vật gây bệnh thực phẩm tác dụng tiêu diệt hay kìm hãm phát triển vi sinh vật Trong giới hạn đề tài này, mong muốn bước đầu nghiên cứu khả kháng vi sinh vật gây hư Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA hỏng gây bệnh thực phẩm từ dịch chiết sen Các vi sinh vật gây bệnh thường gặp chủ yếu thuộc ba nhóm vi khuẩn, nấm mốc, nấm men, vi khuẩn đối tượng gây bệnh thực phẩm chủ yếu Chỉ riêng hoạt động vi sinh vật gây hư hỏng ¼ tổng lượng lương thực thực phẩm toàn giới (Ghaly et al., 2010) Thực phẩm chứa loại vi sinh vật bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người trở thành nguyên nhân gây dịch bệnh Mặc dù hóa chất phụ gia thực phẩm có tác dụng kiểm soát tốt vi sinh vật sử dụng rộng rãi bảo quản thực phẩm, nhiên số báo cáo hóa chất tổng hợp paraben gây tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng (Ishiwatari et al., 2007) Bên cạnh đó, loạt vấn đề an toàn thực phẩm làm dấy lên lo ngại người tiêu dùng mong muốn họ sản phẩm tự nhiên, an tồn Do đó, việc nghiên cứu chiết xuất, bước đầu thử nghiệm khả kháng vi sinh vật dịch chiết sen góp phần nâng cao chất lượng thực phẩm, bảo vệ an tồn cho người tiêu dùng Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả kháng vi sinh vật gây bệnh thực phẩm từ dịch chiết sen’’ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định điều kiện thu nhận dịch chiết sen có hoạt tính sinh học cao có khả kháng vi sinh gây bệnh hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết 1.2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần hàm lượng hoạt chất có sen độ tuổi khác để chọn độ tuổi sen thích hợp; - Xác định điều kiện chiết xuất phù hợp để thu nhận dịch chiết sen; - Xác định khả kháng số loại vi sinh vật từ dịch chiết sen ... bảo quản thực phẩm tự nhiên chống lại tác nhân gây bệnh truyền qua thực phẩm Có cơng dụng nhờ khả kháng vi sinh vật gây bệnh thực phẩm dịch chiết sen Khả kháng vi sinh vật gây bệnh thực phẩm tác... Ngó sen, gương sen, sen, hoa sen, cuống sen, vỏ hột, nhị sen vị thuốc cầm máu Lá sen, hoa sen, nhị sen, hột sen, tâm sen, củ sen vị thuốc bổ dưỡng an thần Lá sen non làm rau sống để ăn Lá sen. .. mong muốn bước đầu nghiên cứu khả kháng vi sinh vật gây hư Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Hải Yến – K56CNTPA hỏng gây bệnh thực phẩm từ dịch chiết sen Các vi sinh vật gây bệnh thường gặp chủ yếu

Ngày đăng: 20/04/2022, 10:37

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Dự kiến quy trình đánh giá khả năng kháng vi sinhvật của dịch chiết lá sen - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Hình 3.1.

Dự kiến quy trình đánh giá khả năng kháng vi sinhvật của dịch chiết lá sen Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả phân tích độ ẩm và hàm lượng các hoạt chất của lá sen ở các độ tuổi - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Bảng 4.1..

Kết quả phân tích độ ẩm và hàm lượng các hoạt chất của lá sen ở các độ tuổi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tỉ lệ cặn chiết xác định theo dung môi chiết xuất - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Bảng 4.2..

Tỉ lệ cặn chiết xác định theo dung môi chiết xuất Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Từ bảng trên, có thể thấy nhiệt độ và thời gian ảnh hưởng rõ rệt hiệu suất thu nhận dịch chiết - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

b.

ảng trên, có thể thấy nhiệt độ và thời gian ảnh hưởng rõ rệt hiệu suất thu nhận dịch chiết Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.1. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên vi khuẩn - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Hình 4.1..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên vi khuẩn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.5. Đường kính vòng vô khuẩ nở các nồng độ dịch chiết lá sen khác nhau - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Bảng 4.5..

Đường kính vòng vô khuẩ nở các nồng độ dịch chiết lá sen khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.2. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên vi khuẩn                                                   B - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Hình 4.2..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên vi khuẩn B Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.3. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên nấm mốc - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Hình 4.3..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên nấm mốc Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.4. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên nấm mốc - Nghiên cứu khả năng kháng một số loại vsv gây bệnh cho người và hư hỏng thực phẩm từ dịch chiết lá sen

Hình 4.4..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết lá sen trên nấm mốc Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của gia đình, các thầy cô giáo và bạn bè.

  • Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thanh Thủy-

  • giảng viên Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Cảm ơn cô đã truyền cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • Cây sen (Nelumbo nucifera) là một trong số rất ít các loại thực vật có thể sử dụng hầu hết các bộ phận của cây. Ngó sen, gương sen, lá sen, hoa sen, cuống sen, vỏ hột, nhị sen là những vị thuốc cầm máu. Lá sen, hoa sen, nhị sen, hột sen, tâm sen, củ sen là những vị thuốc bổ dưỡng an thần. Lá sen non có thể làm rau sống để ăn. Lá sen là bộ phận mang lại năng suất sinh học cao nhất, có rất nhiều công dụng như an thần, ích thận, thanh tâm, hạ huyết áp, cầm máu, đồng thời chống xuất huyết, mộng tinh, bạch đới, khí hư, tì hư. Sở dĩ có tác dụng to lớn như vậy là do trong lá sen có chứa nhiều chất thuộc nhóm alkaloid (0,77-0,84%), tanin (0,2-0,3%), flavonoid… mặc dù có hàm lượng thấp nhưng các chất này lại có hoạt tính sinh học cao. Trước đây, ứng dụng tính chất quý giá của các hoạt chất sinh học, các sản phẩm từ lá sen đã được sử dụng trong lĩnh vực y học để chăm sóc sức khoẻ cho con người. Hiện nay, các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ lá sen không những được sử dụng rộng rãi trong y học mà còn được dùng phổ biến trong chăn nuôi, trồng trọt, thú y và mỹ phẩm.

  • Và theo các nghiên cứu mới nhất đã được công bố của Xiaotian Chen và cộng sự năm 2014 thì dịch chiết từ lá sen có khả năng sát khuẩn tốt hơn so với sodium benzoate là chất bảo quản thực phẩm thường được sử dụng trong nước ép táo. Do đó, lá sen có thể được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm tự nhiên chống lại tác nhân gây bệnh truyền qua thực phẩm. Có được công dụng này là nhờ khả năng kháng vi sinh vật gây bệnh trên thực phẩm của dịch chiết lá sen.

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

    • 2.1. Cây sen - Nguồn gốc, đặc điểm, thành phần hóa học, vai trò và công dụng

    • Sen là loài “thực-dược lưỡng dụng” - vừa là thức ăn vừa là thuốc, đồng thời cũng có nhiều công dụng, tác dụng quý báu. Nhưng từ trước đến nay, người ta chỉ chú ý đến sử dụng hạt sen để nấu chè, tâm sen làm thuốc an thần, tua sen dùng ướp chè, ngó sen làm thực phẩm. Còn lá sen chỉ được dùng để gói thức ăn, ít người nghĩ rằng lá sen có nhiều tác dụng quý để chữa bệnh.

    • - Vai trò dinh dưỡng: Lá sen non (loại lá còn cuộn lại chưa mở càng tốt) rửa sạch, thái nhỏ, trộn với các loại rau ghém, ăn sống hằng ngày. Hoặc có thể dùng lá sen khô nấu nước uống hàng ngày thay trà trong những ngày hè oi bức, sẽ giúp cơ thể chống nóng, giải nhiệt, làm dịu mát, giải tỏa cơn khát. Lá sen còn được dùng để gói thực phẩm, hấp cơm, mùi thơm của gạo cùng với mùi thơm của lá quyện vào nhau làm cho cơm có mùi thơm đặc biệt. Lá sen thường được dùng để gói bánh hấp (giống bánh chưng), là món ăn truyền thống của nhiều nước Đông Nam Á (Xuân Hoàng, 1986).

    • - Vai trò trong y học: Lá sen (còn gọi là hà diệp), từ lâu đã được y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa bệnh. Lá sen có công dụng an thần, chống co thắt cơ trơn, chống choáng phản vệ, ức chế loạn nhịp tim. Tác dụng an thần của lá sen mạnh hơn tâm (tim) sen, có tác dụng kéo dài giấc ngủ. Về sau này, khi mà bệnh béo phì trở nên phổ biến, thì lá sen được sử dụng rất hiệu quả để chống lại căn bệnh này. Lá sen phối hợp với các vị thuốc sơn tra, hà thủ ô và thảo quyết minh (hạt muồng) pha trà uống thường xuyên sẽ có tác dụng giảm cholesterol cùng các tác nhân gây béo phì. Lá sen cũng có các tác dụng rất tốt mà ít người biết như chữa mất ngủ, trị sốt xuất huyết, ho ra máu… rất công hiệu.

    • Dưới đây là một số bài thuốc lưu truyền trong dân gian để chữa bệnh của lá sen:

    • - Chữa máu hôi không ra hết sau khi sinh: Lá sen sao thơm ( hay lá sen khô) 20-30 g, tán nhỏ, uống với nước, hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml uống một lần trong ngày.

    • - Chữa mất ngủ: Lá sen loại bánh tẻ 30 g rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô sắc (hoặc hãm nước sôi) để uống, có tác dụng còn lớn hơn tim sen.

    • - Chữa sốt xuất huyết: Lá sen 40 g, ngó sen hoặc cỏ nhọ nồi 40 g, rau má 30 g, hạt mã đề 20 g, sắc uống ngày một thang. Nếu xuất huyết nhiều, có thể tăng liều của lá và ngó sen lên 50-60 g.

    • - Chữa băng huyết, chảy máu cam, tiêu chảy ra máu: Lá sen 40 g để sống, rau má 12 g sao vàng, thái nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.

    • - Chữa ho ra máu, nôn ra máu: Lá sen, ngó sen, sinh địa (mỗi vị 30 g), trắc bá, ngải cứu (mỗi vị 20 g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày.

    • - Chữa đau mắt: Lá sen, hoa hòe (mỗi vị 10 g), cúc hoa vàng 4 g, sắc uống còn chữa cao huyết áp.

    • - Đắp nhọt: Dùng ngoài, núm cuống lá sen nấu nước đặt để rửa, rồi lấy lá sen rửa sạch, giã nát với cơm nếp, đắp làm tan mụn nhọt.

    • - Phòng chống béo phì: Lá sen tươi 1 lá, gạo tẻ 100g, đem nấu cháo dùng với đường trắng, cũng có thể gia thêm đậu xanh để tăng sức thanh nhiệt giải độc. Nếu không có lá sen tươi, có thể dùng lá sen khô, nhưng trước khi dùng phải ngâm cho mềm. Hoặc mỗi ngày uống trà lá sen.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan