hoàn thiện công tác trả lương tại công ty xdct giao thông 872

85 236 0
hoàn thiện công tác trả lương tại công ty xdct giao thông 872

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B Lời nói đầu Trong mời năm qua đất nớc ta đã không ngừng phát triển. Ngành xây dựng cơ bản đã tạo ra tiền đề không nhỏ thúc đẩy qúa trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đây là một ngành thu hút một khối lợng lớn nhất trong tổng vốn đầu t của cả nớc. Đặc điểm chung của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu t lớn, thời gian thi công kéo dài qua nhiều năm nhng cũng là một ngành sử dụng nguồn nhân lực rất phong phú, bên cạnh cán bộ công nhân viên trong cơ quan, cán bộ quản lý điều hành ở các đội, các công trình và cả những công nhân sản xuất trực tiếp thờng xuyên của Công ty( lao động trong danh sách) còn có cả những lao động làm theo thời vụ, lao động thuê ngoài khi cần thiết( lao động ngoài danh sách) Vì vậy vấn đề quản lý lao động là một điều không ít khó khăn, nhất là vấn đề trả lơng cho ngời lao động. Làm thế nào mà thực hiện trả l- ơng cho phù hợp? Đối với lao động gián tiếp và lao động sản xuất trực tiếp có nên áp dụng cách trả lơng nh nhau đựơc không? Đối với lao động thuê ngoài, lao động theo thời vụ thì trả tiền lơng theo thời gian hay theo khoán? Đó là một trong những vấn đề khó trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói chung và cũng trong Công ty XDCT giao thông 872 nói riêng. Hơn nữa tiền lơng là phạm trù tổng hợp, luôn luôn động vì nó là một trong những đề tài quan tâm nhiều nhất của tất cả mọi tầng lớp. ở góc độ Nhà nớc, Tiền lơng là công cụ để giải quyết các vấn đề ổn định và phát triển xã hội, điều tiết kinh tế.Nếu không sử dụng tốt các chính sách tiền lơng sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế, giáo dục và an ninh quốc phòng. Trong qúa trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Chính vì vậy mà sự thay đổi điều chỉnh trong tiền lơng sẽ làm cho ngời lao động nhiệt tình với công việc, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả lao động và kết quả sản xuất kinh doanh. 1 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B Nhận thức đợc tầm quan trọng của tiền lơng đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với những kiến thức cơ bản đã đợc học tại trờng kinh tế quốc dân và thực tiễn khách quan trong quá trình thực tập tại Công ty XDCT giao thông 872 em mạnh dạn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện công tác trả l ơng tại Công ty XDCT giao thông 872 Nhằm thực tiết tốt hơn việc trả lơng để ngời lao động thực sự yên tâm làm việc (Tiền lơng thực hiện đúng ngời đúng việc) đồng thời vẫn đảm bảo doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. Nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng I: Nội dung và ý nghĩa của tiền lơng trong doanh nghiệp Ch ơng II : Phân tích, đánh giá tình hình thực tế về công tác trả lơng tại Công ty XDCT giao thông 872. Ch ơng III: Giải pháp và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty. Để hoàn thiện bài viết này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn, các thầy cô trong khoa kinh tê lao động và các cô, chú trong phòng tổ chức cán bộ lao động tại công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do năng lực còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để em có đ- ợc những tiến bộ hơn trong những nghiên cứu sau này. Hà nội, tháng 05 năm 2003. Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị Hân 2 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B Chơng I Nội dung và ý nghĩa của tiền lơng trong doanh nghiệp I. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan đến tiền lơng 1. Thù lao lao động (1) 1.1 Khái niệm Thù lao lao động là tất cả các khoản mang tính chất tài chính và phi tài chính mà ngời lao động nhận đợc thông qua mối quan hệ thuê mớn giữa họ với tổ chức. 1.2. Các dạng thù lao lao động Thù lao lao động Thù lao tài chính Thù lao phi tài chính Thù lao cơ bản Các khuyến khích Các phúc lợi Bản chất công việc Môi tr- ờng công việc * Thù lao tài chính - Thù lao cơ bản: Là thù lao cố định mà ngời lao động nhận đợc một cách thờng kỳ dới dạng tiền công hay tiền lơng. Thù lao cơ bản đợc trả dựa trên cơ sở loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc, trình độ, thâm niên của ngời lao động. (1) Bài giảng Kinh tế lao động 3 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B + Tiền lơng: là số tiền trả cho ngời lao động một cách cố định và th- ờng xuyên theo một đơn vị thời gian( Tuần, tháng, năm) tiền lơng thờng đợc trả cho cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo, nhân viên chuyên viên kỹ thuật. + Tiền công: là số tiền trả cho ngời lao động tuỳ thuộc vào số lợng thời gian làm việc thực tế ( giờ, ngày) hoặc số lợng sản phẩm sản xuất ra hay khối lợng công việc hoàn thành do đó tiền công thờng trả cho công nhân sản xuất, các nhân viên bảo dỡng, nó mang tính chất không ổn định. - Các khuyến khích: là các khoản thù lao ngoài tiền công , tiền lơng để trả cho ngời lao động thực hiện tốt công việc bao gồm các loại tiền thởng, tiền hoa hồng, phân chia năng suất, phân chia lợi nhuận. - Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp đợc trả dới dạng các hỗ trợ cuộc sống của ngời lao động nh bảo hiểm sức khoẻ, bảo đảm xã hội, tiền lơng hu, tiền trả cho những ngày nghỉ ( nghỉ lễ, tết ), các chơng trình giải trí nghỉ mát, nhà ở, phơng tiện đi lại và các phúc lợi khác gắn liền vơí các quan hệ làm việc hoặc là thành viên trong tổ chức. Ngoài ba bộ phận trên thù lao lao động theo nghĩa rộng còn có thù lao mang tính chất phi tài chính bao gồm. * Thù lao phi tài chính - Bản chất công việc bao gồm : Mức độ hấp dẫn của công việc, mức độ thách thức của công việc, yêu cầu về trách nhiệm khi thực hiện công việc, tính ổn định của công việc cơ hội đợc thăng tiến đề bạt, phát triển - Môi trờng làm việc: bao gồm điều kiện làm việc đợc thoải mái, chính sách hợp lý và công bằng của tổ chức, lịch làm việc linh hoạt, giám sát viên ân cần chu đáo 2. Tiền lơng (2) 2.1. Khái niệm tiền lơng Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động ( hay còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà (2) Bài giảng Kinh tế lao động 4 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hôi khác. C. Mac viêt ''Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động". Nh vậy - Tiền lơng trong nền kinh tế kê hoạch hoá tập trung: là một phần của thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thái tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối một cách co kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đã cống hiến. - Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng: Là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động đã hao phí dựa trên cơ sở thoả thuận theo hợp đồng lao động. Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng , trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động( mua sức lao động) trả cho ngời lao động ( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hộ. Đó là quan hệ xã hội Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ng- ời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích của hết thảy mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở n- ớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao động đợc Nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh 5 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang bảng l- ơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định. Trong các thành phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doang, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động. Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những " mặc cả" cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công. Dù trong nền kinh tế nào, thành phần kinh tế nào tiền lơng không những phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mà còn phải đáp ứng đợc một số nhu cầu vật chất và tinh thần khác. Do vậy, tiền lơng có một chức năng sau: - Chức năng thớc đo giá trị sức lao động: đây là một chức năng cơ bản phù hợp với quy luật thị trờng, tiền lơng phản ánh giá trị, đáng giá đúng lợng hao phí lao động mà ngời lao động đã bỏ ra. - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Trong quá trình lao động, sức lao động của con ngời bị tiêu hao và con ngời phải sử dụng t liệu sinh hoạt khôi phục hay tái sản xuất lại phần bị tiêu hao đó không chỉ giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng. Nh vậy tiền lơng đảm bảo: Duy trì và phát triển sức lao động bản thân ngời lao động; nuôi sống gia đình và đảm bảo sự học tập nâng cao trình độ của họ. - Chức năng kích thích sản xuất: Tiền lơng đảm bảo phân biệt đợc ngời làm tốt, ngời làm không tốt theo trình độ, theo kết quả công việc tránh sự công bằng hay bình quân chủ nghĩa tạo ra động lực giúp ngời lao động làm việc có hiệu quả hờn đây là một nhân tố quan trọng kích thích sản xuất phát triển. - Chức năng tích luỹ để dành: Về nguyên tắc tiền lơng không chỉ bảo đảm tái sản xuất sức lao động mà còn phải tạo ra tích luỹ đề phòng những rủi ro bất thờng xẩy ra trong thời gian lao động và say lao động hay duy trì cuộc sống trong tơng lai. 6 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B 2.2. Cơ cấu tiền lơng (3) * Tiền l ơng danh nghĩa: Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động và hiệu quả làm việc của ngơì lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. * Tiền l ơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ. Nh vậy, tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào gía cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền l- ơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau đây: Trong đó I tlrr : Chỉ số tiền lơng thực tế I tldn : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa I gc : Chỉ số giá cả Trong xã hội, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ngời lao động h- ởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống. * Tiền l ơng tối thiểu - Khái niệm: Tiền lơng tối thiểu là tiền lơng nhất định trả cho ngời lao động làm các công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng đảm bảo nhu cầu đủ sống cho ngời lao động, với quan điểm tiền lơng là giá cả sức lao động thì tiền lơng tối thiểu là vấn đề then chốt, là nền thấp nhất để trả công cho lao động xã hội, là cơ sở xây dựng hệ thống thang bảng lơng, quan hệ tiền l- (3) Giáo trình Kinh tế lao động 7 Igc Itldn Itltt = Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B ơng, tính các mức lơng cho các loại lao động khác nhau ở các ngànhnghề tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng lao độn; tạo ra lới an toàn xã hội cho ngời lao động trong cơ chế thị trờng. Đồng thời thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế hai bên giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong thoả thuận ký kết hợp đồng lao động. - Các loại mức lơng tối thiểu +Mức lơng tối thiểu chung là mức lơng tối thiểu áp dụng cho nhiều ngànhkinh tế quốc dân, là căn cứ quan trọng để xây dựng các mức lơng tối thiểu khác. + Mức lơng tối thiểu theo vùng: tức là mức lơng tối thiểu áp dụng theo từng vùng Công thức tính: M min vùng = M min chung (1+K v ) Trong đó M min vùng : Mức lơng tối thiểu theo vùng M min chung : Mức lơng tối thiểu chung K v :Hệ số phụ cấp vùng + Mức lơng tối thiểu theo ngànhlà mức lơng tối thiểu áp dụng cho ngànhđó Công thức tính: M min nghanh =M min chung (1+K v +K n ) Trong đó M min nghanh : Mức lơng tối thiểu theo nghành M min chung :Mức lơng tối thiểu chung K v : Hệ số phụ cấp vùng tại doanh nghiệp đó K n : Hệ số phụ cấp nghành - Những căn cứ để xây dựng mức lơng tối thiểu chung: + Hệ thống nhu cầu tối thiểu của ngời lao động và gia đình họ + Mức sống chung đạt đợc và sự phân cực về mức sống của các tầng lớp dân c trong xã hội. 8 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B + Khả năng chi trả của các cơ sở sản xuất kinh doanh, mức tiền lơng tiền công đạt đợc trong các ngànhnghề trong nền kinh tế quốc dân. + Phơng hớng và khả năng phát triển kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ và các chính sách kinh tế- xã hội khác nhau trong từng thời kỳ - Phơng pháp xác định mức tiền lơng tối thiểu: + Dựa vào mức chi tiêu của gia đình công nhân viên chức + Dựa trên cơ sở chênh lệch về mức sống dân c trong nền kình tế + Dựa vào tiền lơng bình quân của công nhân viên chức trong từng thời kỳ trong nền kinh tế quốc dân. + Dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế trong những năm tơng lai + Tham khảo kinh nghiệm, phơng pháp tính toán của nớc ngoài - Cơ cấu của mức lơng tối thiểu : ăn, mặc, đồ dùng gia đình, nhà cửa, học hanh, giao tiếp xã hội, phơng tiện đi lại, y tế, sức khoẻ, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tuổi già. II Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng (4) 1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng : - Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đơì sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội. Yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng. - Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động. Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động. - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. - Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một chế độ tiền lơng đơn giản, rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiềp tới động cơ và (4) Giáo trình Kinh tế lao động 9 Luận văn thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiền lơng. 2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng. Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. ở nớc ta, khi xây dựng các chế độ tiền l- ơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau. Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lơng. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ Nhng có mức hao phí sức lao động( đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng, đảm bảo sự bình đẳng trong trả lơng. Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối vời ngời lao động. Nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, trong từng doanh nghiệp cũng nh trong từng khu vực hoạt động. Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các hình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng, trong chính sách về tiền lơng. Tuy nhiên, dù là một nguyên tắc rất quan trọng thì việc áp dụng nguyên tắc này và phạm vi mở rộng việc áp dụng trong một nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển về tổ chức và quản lý kinh tế xã hội của từng nớc, trong từng thời kỳ khác nhau. Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong tính toán trả lơng. - Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. 10 [...]... viên: Nguyễn Thị Hân Lớp Kinh tế Lao động 41B Chơng II Phân tích- đánh giá thực trạng công tác trả lơng tại công ty XDCT giao thông 872 I Những đặc điểm ảnh hởng đến việc trả lơng của Công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty XDCT giao thông 872 là đơn vị trực thuộc tổng Công ty XDCT giao thông 872 Trụ sở chính: Km 9 - Đờng Giải Phóng Hà Nội Điện thoại: 861059 8612957 Fax 8614059... tổng Công ty CDCTgiao thông 8 và có tên gọi mới là Công ty XDCT giao thông 872 Trong nền kinh tế thị trờng hịên nay, Công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ, tuy nhiên dới sự giúp đỡ của cấp trên, sự năng động của ban giám đốc, tinh thần làm việc nhiệt tình và hăng say của toàn bộ công nhân viên, Công ty đã và đang lớn lên về mọi mặt Không ỷ lại vào những công việc do tổng Công ty giao, ... nhiệm, mức độ phức tạp của từng cán bộ công nhân viên từ đó phân chia lơng cho họ 2.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty XDCT giao thông 872 thuộc tổng Công ty XDTC giao thông 8, ngành nghề kinh doanh chính đó là xây dựng các công trình giao thông (cầu đờng bộ), xây dựng công trình kiến trúc công nghiệp và dân dụng, sản xuất gia công cấu kiện bê tông đúc sẵn và... ngoài tại đó 2.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty XDTC giao thông 872 Công ty XDCT giao thông 872 là một ngành xây dựng vì vậy nó sẽ mang những đặc điểm của nghành xây dựng: Điều kiện lao động của công nhân xây dựng có những đặc thù sau - Khác với các ngành công nghiệp khác(dệt , cơ khí ), chỗ làm việc cua công nhân tơng đối ổn định ở một nơI, trong một thời gian dàI sẽ hoàn thành các thao tác. .. giao, Công ty luôn thắng thầu các công trình mơi trên địa bàn Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Vĩnh Phúc Công ty đã mạnh dạn đầu t những thiết bị hiện đại của Nhật, c, học hỏi công nghệ kỹ thuật của các nớc tiên tiến qua các cuộc hội thảo hay các chuyên gia t vấn mà Công ty đã liên kết qua những công trình lớn có tầm cỡ quốc gia nh QL 1A2, QL5, - TrảI qua một thời gian xây dựng và trởng thành Công ty XDCT giao. .. cán bộ quản lý phải biết sử dụng công cụ tiền lơng làm động lực cho ngời lao động là chọn hình thức tiền phù hợp - đó là vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm Hiệu quả của công tác tiền lơng là thớc đo phản ánh sự thành công của công tác quản trị nhân lực Nó vừa là công cụ quản lý, vừa là đối tợng quản lý của công tác nhân sự Chính vì vậy hoàn thiện công tác này là rất cần thiết đối với vấn... Lao động 41B kinh doanh thiết bị chuyên ngànhgiao thông vận tải Ngoài ra còn sửa chữa mở rộng nền đờng giao thông 2.3 Thị trờng kinh doanh Công ty đợc thành lập từ giữa những năm 1972 để làm nhiệm vụ quốc tế về giao thông vận tải tại nớc bạn Lào vì vậy thị trờng thi công trớc đây chủ yếu là trên nớc Công Hoà Dân Chủ nhân dân Lào, từ năm 1990 đến nay Công ty đã và đang mở rộng thị trờng trên đất nớc... - Lập kế hoạch theo dõi khấu hao và TSCĐ; các tài khoản của Công ty - Lập sổ sách theo dõi các quỹ của xí nghiệp - Báo cáo quyết toán quý, năm theo quy định của cấp trên - Hớng dẫn xí nghiệp, đội sản xuất về công tác hạch toán và giao khoán, công tác thu chi tài chính Nh vậy qua phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty XDCT giao thông 872 ta thấy đó là một mô hình trực tuyến chức năng, các chức... vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng tại doanh nghiệp đó vừa là vai trò vừa là trách nhiệm của công tác quản trị nhân lực, nó góp phần tạo mối quan hệ gắn bó giữa công nhân và doanh nghiệp tạo nên lòng thành, bầu không khí bình an ổn định và một tập thể đoàn kết vì mục đích chung của công ty Củng cố tạo dựng niềm tin đối với ngời lao động làm cho họ hăng say sản xuất đa đến thành công của... 02 tháng 10 năm 1989 công trờng 572 đợc đổi tên thành xí nghiệp 572 theo quyết định số 1986 QĐ-TC Đầu những năm 90, Xí nghiệp 572 đợc đổi thành Công ty XGTC GT 572 theo quyết định số 69 TCNĐ ngày 9 tháng 1 năm 1992 Thời kì này đã mở ra một con đờng mới đối với Công ty Nhằm đáp ứng nhù cầu chuyên môn hoá các bộ phận sản xuất nâng cao chất lợng các công trình, Công ty XDCT giao thông 572 đợc sát nhập . về công tác trả lơng tại Công ty XDCT giao thông 872. Ch ơng III: Giải pháp và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty. Để hoàn thiện. mạnh dạn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện công tác trả l ơng tại Công ty XDCT giao thông 872 Nhằm thực tiết tốt hơn việc trả lơng để ngời lao động thực sự yên

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:31

Mục lục

  • 1.2. Các dạng thù lao lao động

  • 2. Tiền lương (2)

    • 2.1. Khái niệm tiền lương

      • Như vậy

      • 2.2. Cơ cấu tiền lương (3)

      • II Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương (4)

        • 1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương :

        • 2. Chế độ tiền lương chức vụ

          • 2.1. Khái niệm và điều kiện áp dụng

          • 2.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

          • Phân tích- đánh giá thực trạng công tác trả lương tại công ty XDCT giao thông 872

            • I. Những đặc điểm ảnh hưởng đến việc trả lương của Công ty

              • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

              • Vốn cố định: 1.224.000.000đ

                • 2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến việc trả lương của Công ty.

                  • 2.1. Cơ cấu tổ chứưc công ty.

                    • 2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức( theo sơ đồ)

                    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban

                    • Phòng kế hoạch- kỹ thuật:

                    • 2.5. Đặc điểm nguồn nhân lực trong Công ty

                    • II. Phân tích tình hình trả lương tại Công ty xây dựng công trình giao thông 872

                      • 1. Nguyên tắc trả lương tại Công ty

                      • 2. Xây dựng và sử dụng tổng quỹ tiền lương

                        • 2.1. Các chỉ tiêu xây dựng tổng quỹ tiền lương

                          • 2.1.1. Cơ cấu sử dụng lao động chung(Li)

                          • 2.1.2. Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân(hi)

                          • 2.1.5. Sử dụng thời gian lao động trong năm

                          • 2.1.6. Lao động trong năm kế hoạch(LĐưđb)

                          • 2.1.7. Quỹ tiền lương không tính trong đơn gía:

                          • 2.2. Sử dụng Tổng quỹ tiền lương kỳ kế hoạch

                          • 3. Hình thức trả lương theo thời gian

                          • 4. Hình thức trả lương theo sản phẩm

                            • 4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan