1 Mục Lục Mục Lục 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NHỊ KHÊ 21 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG KINH TẾ LÀNG NHỊ KHÊ 36 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KH[.]
1 Mục Lục Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NHỊ KHÊ 21 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG KINH TẾ LÀNG NHỊ KHÊ 36 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng I-1: Xây dựng bảng câu hỏi 16 Bàng I-2: Quá trình khảo sát thực địa 18 Bảng II-1: Thống kê thu nhập bình quân người dân làng Nhị Khê .21 Bảng II-2: ước tính chi tiêu hộ gia đình làng Nhị Khê 23 Bảng II-3: Một số vấn đề khó khăn người dân làng Nhị Khê 25 Bảng II-4: Đánh giá chất lượng sống người dân làng Nhị Khê qua thời kỳ phát triển đất nước 28 Bảng II-1: Giá dịch vụ Internet ADSL/MegaVNN theo phương thức trả trọn gói hàng tháng áp dụng từ ngày tháng 10 năm 2009: 40 Bảng III-2: Ví dụ cách thức phân chia thu nhập hộ liên kết sản xuất kinh doanh 59 Bảng 1: Số nhân gia đình 76 Bảng 2: Số người lao động (có thu nhập) .76 Bảng 3: Ước tính thu nhập hang tháng hộ gia đình 77 Bảng 4: Các khó khăn sản xuất 79 Bảng 5: Các loại đồ dùng sinh hoạt .81 Bảng 6: Chi tiêu cho giải trí 82 Bảng 7: Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe .82 Bảng 8: Đầu tư giáo dục 83 Bảng 9: Tự đánh giá chất lượng đời sống kinh tế 84 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI Hình I-1: Sơ đồ khảo sát 17 Hình II-1: Tương quan thu nhập làng 22 Hình II-2: Những khó khăn sản xuất 26 Hình II-4: Biểu đồ tương quan thu nhập người dân làng 33 Hình III-1: Kiến thức phát triển .53 Hình III-2: Phương tiện phổ biến kiến thức 55 Hình 2: Tương quan thu nhập làng 78 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt kể từ gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển kinh tế Trong đó, hội bật cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng xuất khẩu, tăng cường vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế, sử dụng chế giải chanh chấp WTO Tuy nhiên, đất nước ta gặp nhiều thách thức, đặc biệt sức ép cạnh tranh nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu Cơ cấu dân số Việt Nam phản ảnh rõ trở ngại mà gặp phải Báo cáo Tổng cục Thống Kê cho thấy, năm 2009, dân số nông thơn nước ta chiếm tới 70.4% Điều có phản ánh tỉ lệ nông dân nước ta mức cao, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế nơng dân phận người dân cịn có thu nhập thấp trình độ học vấn chưa cao Vì vậy, để tăng cường khả phát triển, Việt Nam cần có đầu tư thỏa đáng cho người nơng dân Việc tìm hướng phát triển cho người nơng dân thời kì việc đáng làm cấp quyền, nhà nghiên cứu Nhị Khê làng nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam Tuy đời sống người dân có mức so với làng quê khác, song đại phận người dân nơi giữ cách thức làm ăn manh nhúm, nhỏ lẻ Đây làng nghề tiêu biểu Việt Nam gặp khó khăn trước biến động thị trường cạnh tranh gắt gao Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tìm kiếm giải pháp nâng cao đời sống kinh tế cho người dân Làng tiện Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội”, mong muốn mang tới tài liệu đáng tin cậy cung cấp nghiên cứu, giải pháp thiết thực cho vấn đề người dân làng Nhị Khê nói riêng, nơng dân nước nói chung Đề tài nghiên cứu gồm phần: Chương I: Một số vấn đề đời sống nông dân làng quê Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế Chương II: Thực trạng đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê Chương III: Một số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài đời sống kinh tế người nông dân, đặc biệt người dân làng nghề, vấn đề nhiều người quan tâm Một số cơng trình mang tính định hướng mà chưa sâu nghiên cứu phát triển làng nghề, ví dụ nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, PGS.TS Hồng Kim Giao Bên cạnh đó, số khác tập trung vào vấn đề định làng nghề "Chiến lược Marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010" Trần Đoàn Kim, tập trung vào biện pháp phát triển phù hợp với riêng vùng Luận văn Thạc sĩ "Xây dựng mô hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững xã vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” của, tác giả Nguyễn Thị Loan Trong nghiên cứu này, muốn khảo sát đời sống kinh tế làng nghề tiêu biểu, đồng thời giải pháp đưa trọng vào người, lấy phát triển người làm tảng, động lực để nâng cao tồn diện đời sống kinh tế nơng dân Vì vậy, mong đề tài vừa tiếp nối thành tựu nghiên cứu trước đây, đồng thời có giá trị bổ sung vấn đề chưa nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đời sống kinh tế người nông dân làng tiện Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm kiếm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao đời sống kinh tế người dân làng tiện Nhị Khê Để đạt mục tiêu này, đề tài triển khai số nhiệm vụ đây: Thứ nhất, hiểu rõ vị trí người nông dân Việt Nam bối cảnh kinh tế Đây tiền đề, sở thực tiễn giải thích cho câu hỏi: Vì chúng tơi lựa chọn đề tài này? Nâng cao đời sống kinh tế người nơng dân có thực vấn đề đáng quan tâm bối cảnh nay? Thứ hai, hiểu khó khăn thách thức việc nâng cao đời sống kinh tế nhiều hạn chế cho người dân Nhị Khê Từ chúng tơi thấy thực trạng đời sống kinh tế Các câu hỏi trả lời phần là: Việc nâng cao đời sống kinh tế người nông dân làng Nhị Khê cịn gặp khó khăn gì? Ngun nhân vấn đề đó? Những vấn đề định hướng cho chúng tơi tìm giải pháp nâng cao đời sống kinh tế Thứ ba, phân tích, nghiên cứu, từ tìm giải pháp thiết thực giúp đời sống kinh tế người nông dân nơi có phát triển rõ rệt Đến đây, bên cạnh tìm hiểu giải pháp thực hiên, nghiên cứu xây dựng giải pháp bổ sung Các câu hỏi nghiên cứu cho phần là: Những giải pháp thực tích cực hạn chế chúng sao? Nên đề xuất biện pháp để bổ sung cho giải pháp ấy? Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp nhiều phương pháp, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng q trình làm rõ vị trí người nơng dân bối cảnh kinh tế Để tìm hiểu khó khăn thách thức, xây dựng phương án khảo sát, xử lí số liệu thống kê, phân tích Cuối cùng, chúng tơi tổng hợp, so sánh đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê với đời sống kinh tế nông dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê đồng thời so sánh với tranh chung đời sống kinh tế nông thôn Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ năm đổi (1986) đến Một số kết nghiên cứu Đề tài phân tích rõ thực trạng đời sống người nông dân làng tiên Nhị Khê Thường Tín, Hà Nội Nghiên cứu tìm nguyên nhân thực trạng Đề xuất giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển đời sống kinh tế CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN LÀNG QUÊ VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ I TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH ĐỔI MỚI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ Tính cách người nơng dân Trong q trình vận động phát triển, dân tộc giới hình thành truyền thống văn hố đặc trưng cho dân tộc Văn hoá sản phẩm người tự nhiên, nên khác biệt truyền thống văn hoá dân tộc khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý - khí hậu) xã hội (lịch sử kinh tế) quy định Trong phát triển kinh tế nay, xu hướng hội nhập kinh tế nước tất yếu dẫn đến "va chạm" văn hố khác Trong đó, đặc điểm tâm lý dân tộc, điều tạo nên tính cách dân tộc "cốt lõi" tạo nên thuận lợi cản trở q trình hội nhập Người nơng dân Việt Nam sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Họ sống cố định chỗ, mái nhà với mảnh vườn bao bọc luỹ tre làng Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều tượng tự nhiên trời, đất, nắng, mưa Bởi mà họ tơn trọng, hồ thuận với tự nhiên phụ thuộc vào Sống phụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động Tuy vậy, trải qua thời gian, người nông dân Việt tích luỹ kinh nghiệm phong phú sản xuất Đó hệ thống tri thức thu đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính Trong quan hệ ứng xử người với từ gia đình đến làng xóm theo ngun tắc trọng tình (duy tình) Hàng xóm sống cố định lâu dài với môi trường thuận lợi để người nơng dân tạo sống hồ thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: Một bồ lý khơng tí tình Lối sống trọng tình cảm tất yếu đẩy "lý" xuống hàng thứ hai Lối sống trọng tình dẫn đến cách ứng xử linh hoạt thích ứng nhanh với điều kiện hoàn cảnh cụ thể: Ở bầu trịn, ống dài, Đi với bụt mặc áo cà sa/ Đi với ma mặc áo giấy Với nhu cầu sống hòa thuận sở gốc tình cảm người với làng xóm làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở tâm lý hiếu hòa mối quan hệ xã hội dựa tơn trọng cư xử bình đẳng với Do vậy, người nông dân coi trọng tập thể, cộng đồng, làm việc phải tính đến tập thể Lối sống linh hoạt, trọng tình, dân chủ đặc điểm tích cực, mặt trái đặc điểm tâm lý áp đặt, tuỳ tiện, tâm lý "hòa làng", coi thường phép nước (pháp luật): "Phép vua thua lệ làng", "Đưa đến trước cửa quan, bên lý bên tình” Cuộc sống nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, người nông dân phải dựa vào để chống chọi lại với thiên tai Hơn nữa, nông nghiệp lúa nước lại mang tính thời vụ cao, điều có nghĩa người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ cho kịp thời vụ Do đó, tính cộng đồng đặc điểm tâm lý đặc trưng người Việt Nam văn hóa làng xã Ở Việt Nam, làng xã gia tộc (họ) nhiều đồng với Bởi vậy, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trò quan trọng người Việt Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người họ có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ vật chất, tinh thần dìu dắt, làm chỗ dựa cho trị (Một người làm quan họ nhờ) Quan hệ huyết thống sở tính tơn ti: người sinh trước bậc trên, người sinh sau bậc Tuy nhiên, tính tơn ti trật tự dòng tộc dẫn đến mặt trái tâm lý gia trưởng, trọng nam khinh nữ đặc biệt tâm lý địa phương, cục Đây rào cản lớn q trình hội nhập người nơng dân Việt Làng xã Việt Nam vương quốc thu nhỏ với luật pháp riêng (hương ước) tạo nên cố kết, bền vững làng xã tạo nên tâm lý bè phái, địa phương, ích kỷ Hương ước làng xã hệ thống giá trị, chuẩn mực làng xã, quy định cung cách ứng xử, lối sống cá nhân làng, tạo nên đồng nhất, mà trước hết dòng họ Sự đồng mà sở tính cộng đồng có mặt tích cực làm cho người ln đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn (trong dòng họ trước hết) như: Chị ngã em nâng, mặt trái tính đồng ý thức cá nhân bị thủ tiêu Ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam nay, người ta coi trọng tiếng (danh dự) thứ khác Do vậy, họ sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, ni nấng cho cháu học hành, đỗ đạt Tâm lý sĩ diện đời sống làng xã người nơng dân dẫn đến tính khoa trương, trọng hình thức Mặc dù đời sống kinh tế người nơng dân văn cịn khó khăn, họ sẵn sàng tuân theo thủ tục, nghi lễ nặng nề, tốn cưới xin, ma chay, khao vọng, hội lễ Những hủ tục gây nên tiêu tốn kinh phí lớn cho cá nhân cho cộng đồng, dẫn đến đói nghèo nhiều gia đình nơng dân Đây vật cản lớn trình hội nhập kinh tế người nông dân Việt Nam.1 Tâm lý học – Số tháng 7/2005 10 Tựu chung, tất điều kiện tự nhiên xã hội tạo nên cho người nơng dân Việt Nam có nét tính cách đặc trưng, có người nơng dân Việt Nam, điều tạo nên thuận lợi khó khăn đất nước ta bước vào trình hội nhập kinh tế giới 2.Vai trị người nơng dân việc xây dựng Tổ quốc 2.1.Trước thời kỳ đổi Theo chủ nghĩa cộng sản, vấn đề nông dân ruộng đất cho nơng dân có tính định tiến trình cách mạng vô sản tiến tới xây dựng chủ nghĩa xã hội Như biết, cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp nơng dân lực lượng đông đảo nhất, chiếm đến 90% dân số đất nước lúc bây giờ, sở cho đấu tranh giải phóng dân tộc, có gắn bó máu thịt với giai cấp cơng nhân, chịu áp trực tiếp nặng nề thực dân Pháp tay sai (phong kiến địa chủ), sẵn sàng đứng lên công nhân cách mạng vô sản phát triển Sau cơng giải phóng dân tộc, thống đất nước kết thúc, vai trò người nông dân việc xây dựng đất nước Việt Nam phát triển toàn diện mặt trở nên to lớn Nước Việt Nam nước nông nghiệp, lấy ngành nông nghiệp lúa nước làm hàng đầu, tạo điều kiện bản, tiềm lực kinh tế để khơi phục phát triển đất nước Nói cách khác, người nơng dân, đại diện cho nơng nghiệp nguồn lực dồi tiềm tàng để tạo nên cải cho xã hội, đặc biệt công xây dựng Tổ Quốc, phục hồi lại kinh tế toàn dân tộc, khắc phục hậu chiến tranh gây Trong tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng Đảng Cộng Sản, điểm cốt lõi để xây dựng đất nước Việt Nam tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa, lấy ngành nông nghiệp làm hàng đầu, lấy giai cấp nông dân