Chuyên đề rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH

88 11 0
Chuyên đề rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD & ĐT HÀ ĐƠNG CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TRƯỜNG THCS MỖ LAO CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN Dạy học theo chủ đề MÔN NGỮ VĂN Người dạy: Nguyễn Thị Thưởng Giáo viên Tổ Khoa học Xã hội Chuyên đề:Hướng dẫn học sinh lớp ôn thi vào lớp 10 THPT RÈN Kĩ ViẾT ĐoẠN VĂN NGHỊ LuẬN XÃ HỘI Hãy xếp đề sau vào dạng cụ thể: Đề 1: Hãy trình bày suy nghĩ em (khoảng 15 câu) “bệnh vô cảm” xã hội Đề 2: Cuộc đời thiếu vắng nụ cười? Đề 3: Cảm nhận vẻ đẹp người lính thơ Đồng chí Chính Hữu Đề 4: Từ lịng u nước ông Hai văn “Làng” hiểu biết thân, nêu suy nghĩ em lòng yêu nước trách nhiệm hệ trẻ đất nước giai đoạn Đề 5: Xung quanh có nhiều gương vượt lên số phận, học tập thành công sống, viết đoạn văn khoảng 2/ trang giấy thi nêu suy nghĩ em người không chịu thua số phận Đề 6: Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ em đức tính trung thực Nghị luận văn học Nghị luận việc, Nghị luận vấn đề tư tưởng, Nghị luận vấn đề xã tượng đời sống đạo lí hội đặt tác phẩm văn chương Nghị luận văn học Nghị luận việc, Nghị luận vấn đề tư Nghị luận vấn tượng đời sống tưởng, đạo lí đề xã hội đặt tác phẩm văn chương ( Đề ) ( Đề 1,5 ) ( Đề 2,6 ) ( Đề ) VĂN NGHỊ LUẬN (Viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó) NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( bàn NGHỊ LUẬN vấn đề xã hội) VĂN HỌC ( bàn vấn đề văn chươngnghệ thuật) Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư Nghị luận vấn đề xã tưởng, đạo lí hội đặt tác phẩm văn chương Đề thi vào lớp 10 năm học 2017 - 2018 Phần I (4 điểm) Mở đầu thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương viết: Chân phải bước tới cha  Chân trái bước tới mẹ  Một bước chạm tếng nói  Hai bước tới tếng cười (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Ghi lại xác dịng dịng thơ Cách miêu tả bước chân “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” có đặc biệt? Qua đó, tác giả thể điều gì? Hãy trình bày suy nghĩ em (khoảng 12 câu) quan niệm: Được sống tình yêu thương hạnh phúc người Phần II ( điểm) Cho đoạn trích: Ơng nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm với anh em Ô, mà độ vui Ơng thấy trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá.  (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Đoạn văn trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật ông lão thể qua việc nhắc lại từ, cụm từ đoạn trích? Trong dịng cảm xúc, suy nghĩ có kỉ niệm ông với làng kháng chiến? Xét mục đích nói, câu văn “Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa” thuộc kiểu câu gì? Vì nỗi trăn trở ơng lão câu văn lại biểu tình cảm công dân? Với hiểu biết em truyện ngắn trên, viết đoạn văn quy nạp khoảng12 câu, có sử dụng câu ghép câu (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện khắc họa thành công hình ảnh người nơng dân kháng chiến Đề thi vào lớp 10 năm học 2018 - 2019 Phần I : (6,0 điểm) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá khúc tráng ca lao động thiên nhiên đất nước Cho biết tên tác giả năm sáng tác thơ Xác định từ thuộc trường từ vựng thiên nhiên câu thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Biện pháp tu từ nói q hình ảnh giàu sức liên tưởng sử dụng hai câu thơ có tác dụng gì? Ghi lại xác câu thơ thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em học chương trình Ngữ văn THCS có hình ảnh thuyền đêm trăng Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động khổ thơ đây, có sử dụng phép lặp để liên kết câu có thành phần phụ (gạch từ ngữ dùng làm phép lặp thành phần phụ chú): “ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc vàng lóe rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.” ( Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt nam, 2017) Phần II: ( 4,0 điểm) Sau phần trò chuyện nhân vật Phan Lang Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ): “ Phan nói: Nhà tiên nhân nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân nương tử, cỏ gai rợp mắt Nương tử dù khơng nghĩ đến , tiên nhân cịn mong đợi sao? Nghe đến , Vũ Nương ứa nước mắt khóc, quyếtđổi giọng mà rằng: - Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương hoàn cảnh nào? Từ “tiên nhân” nhắc tới lời Phan Lang để ai? Vì sau nghe Phan Lang nói, Vũ Nương “ứa nước mắt khóc” “tơi tất phải tìm có ngày” ? Em trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò gia đình sống RÈN Kĩ ViẾT ĐoẠN VĂN NGHỊ LuẬN XÃ HỘI Rèn kĩ viết đoạn văn nghị Rèn kĩ viết đoạn văn nghị *Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận luận việc, tượng luận vấn đề tư tưởng, đạo lí vấn đề xã hội đặt tác phẩm đời sống văn chương *Tổng kết chuyên đề: TIẾT TIẾT TIẾT ... đình sống RÈN Kĩ ViẾT ĐoẠN VĂN NGHỊ LuẬN XÃ HỘI Rèn kĩ viết đoạn văn nghị Rèn kĩ viết đoạn văn nghị *Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận luận việc, tượng luận vấn đề tư tưởng, đạo lí vấn đề xã hội... giai đoạn Đề 5: Xung quanh có nhiều gương vượt lên số phận, học tập thành công sống, viết đoạn văn khoảng 2/ trang giấy thi nêu suy nghĩ em người không chịu thua số phận Đề 6: Viết đoạn văn khoảng... đề xã hội đặt tác phẩm văn chương ( Đề ) ( Đề 1,5 ) ( Đề 2,6 ) ( Đề ) VĂN NGHỊ LUẬN (Viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó) NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( bàn NGHỊ LUẬN vấn đề

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:27

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh minh họa căn bệnh vô cảm: - Chuyên đề rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH

t.

số hình ảnh minh họa căn bệnh vô cảm: Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2. Xác định, lựa chọn, xử lí ngữ liệu (từ ngữ, hình ảnh, BPTT, câu, chi tiết, …) 2.3 - Chuyên đề rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH

2.2..

Xác định, lựa chọn, xử lí ngữ liệu (từ ngữ, hình ảnh, BPTT, câu, chi tiết, …) 2.3 Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • RÈN Kĩ năng ViẾT ĐoẠN VĂN NGHỊ LuẬN XÃ HỘI

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan