Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
67,78 KB
Nội dung
ST T NỘI DUNG Chuyên đề 1: Cảm thụ tác phẩm văn học - Hướng dẫn cách làm cảm thụ - 45 cảm thụ tác phẩm văn học hay Chuyên đề 2: Nghị luận xã hội - Dạng 1: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Dạng 2: Nghị luận tượng việc đời sống ( 25 đề nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí, quan điểm, nhận định văn học) - Dạng 3: Nghị luận câu chuyện ( 50 đề nghị luận câu chuyện có hướng dẫn cách làm chi tiết) - Dạng 4: Nghị luận tranh (20 đề) Chuyên đề 3: Kĩ làm kể việc có thật có liên quan đến kiện lịch sử Chuyên đề 4: Rèn kĩ làm văn biểu cảm - Biểu cảm vật người - Biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Chuyên đề 5: Rèn kĩ thuyết minh thuật lại kiện + Các dạng làm văn thuyết minh - Dạng 1: Thuyết minh thuật lại kiện sống - Dạng 2: Thuyết minh thuật lại lễ hội dân gian - Dạng 3: Thuyết minh kiện lịch sử - Dạng 4: Thuyết minh phương pháp cách làm - Dạng 5: Thuyết minh tác phẩm văn học - Dạng 6: Thuyết minh thể loại văn học - Kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc tác giả tác phẩm ( 24 đoạn văn mẫu sách) - Chuyên đề 6: Cách làm văn nghị luận bàn ý kiến văn học mang tính lí luận VH Chuyên đề 7: Kĩ làm đọc Hiểu - Mẹo làm đọc hiểu, nghị luận xã hôi, nghị luận văn học - Công thức viết phần mở cho nghị luận văn học nghị luận xã hội Chuyên đề 8: Tổng hợp đề thi ( 73 Đề thi câu trắc nghiệm câu tự luận kết hơpk phần viết ngữ liệu hồn tồn ngồi chương trình Một số văn mẫu hay văn nghị luận VH ( 23 đề nghị luận hay) Nhận miễn phí chun đề cịn lại tại: Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan CHUYÊN ĐỀ 5: KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I Khái niệm Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Yêu cầu - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn III Phân loại văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào CT SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp tục nâng cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: Thuyết minh vật, cối Đây loại văn thuyết minh vật quen thuộc với đời sống nhằm giới thiệu đặc điểm công dụng Thuyết minh đồ dùng, sản phẩm Khác với thuyết minh cách làm, nhằm giới thiệu quy trình tạo sản phẩm; thuyết minh đồ dùng, sản phẩm, chủ yếu nhằm giới thiệu đặc điểm công dụng sản phẩm (đã làm ra) Thuyết minh phương pháp (cách làm) Đây dạng văn chủ yếu nhằm giới thiệu cách thức tạo sản phẩm Vì nội dung thường nêu lên điều kiện, cách thức, quy trình sản xuất với yêu cầu chất lượng sản phẩm Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Dạng văn thuyết minh gần với thuyết minh sản phẩm Chỉ khác chỗ, “sản phẩm” thiên nhiên kì thú sản phẩm tiêu biểu cho lịch sử phát triển nhân loại, người tạo Đó sản phẩm có giá trị ý nghĩa to lớn dân tộc toàn giới Thuyết minh thể loại văn học Dạng nhằm giới thiệu đặc điểm nội dung hình thức thể loại văn học Thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học Dạng văn nhằm giới thiệu đời nghiệp tác giả văn học giới thiệu tác phẩm nghệ thuật: hồn cảnh đời, nội dung, hình thức giá trị tác phẩm IV Phương pháp thuyết minh Phương pháp nêu định nghĩa VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Phương pháp nêu ví dụ VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liệu VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết văn thuyết minh V Thuyết minh số kiểu văn khác Thuyết minh văn tự Tự thuyết minh hai kiểu văn khác Tự kể chuyện thông qua việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện… theo trình tự có mở đầu, diễn biến, kết thúc Còn thuyết minh giới thiệu, cung cấp tri thức xác, khách quan vật, tượng Nhưng văn thuyết minh, cần, người ta lồng ghép vào số đoạn văn tự Ví dụ, thuyết minh di tích lịch sử, người ta đưa vào số đoạn trần thuật, kiện lịch sử, kể lại huyền thoại,…liên quan trực tiếp tới di tích lịch sử Khi thuyết minh vấn đề văn hóa, văn học, người ta thuật, tóm tắt lại tác phẩm văn học làm sở, luận cho việc thuyết minh sinh động, sáng rõ, thuyết phục Ngược lại văn tự cần thiết người ta lồng ghép vào số đoạn thuyết minh với số liệu, kiện, chi tiết cụ thể nhằm tạo ấn tượng sâu đậm đối tượng nói tới Thuyết minh văn miêu tả Trong loại văn miêu tả loại văn dễ nhầm với văn thuyết minh Hai kiểu văn miêu tả thuyết minh tập trung làm bật đặc điểm đối tượng, nêu giá trị công dụng vật, tượng Văn miêu tả có dùng hư cấu, tưởng tượng, dùng nhiều so sánh, liên tưởng, không thiết phải trung thành với vật, thuyết minh phải trung thành với đặc điểm đảm bảo tính khách quan, khoa học đối tượng Văn miêu tả dùng số liệu cụ thể, tính khn mẫu, văn thuyết minh trọng số liệu, kiện, thường tuân theo số yêu cầu giống Văn miêu tả dùng sáng tác văn chương, nghệ thuật, văn thuyết minh ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học Trong văn thuyết minh để đối tượng cụ thể, sinh động hấp dẫn sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, nhiên miêu tả phương thức biểu đạt đan xen Thuyết minh văn biểu cảm Thuyết minh biểu cảm tưởng hai văn liên quan đến nhau, song lại có mối quan hệ khăng khít Hai văn có nét phân biệt rõ ràng Thuyết minh thiên giới thiệu, nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) số liệu, kiện cụ thể…, cách khách quan biểu cảm thiên bộc lộ tình cảm, tư tưởng chủ quan (có trực tiếp gián tiếp) Thuyết minh thường tóm tắt tinh thần đối tượng để thuyết phục người nghe (người đọc), giúp họ nắm cách đặc điểm tác dụng đối tượng Trong đó, biểu cảm thường sâu chất đối tượng thấy rõ nhận thức thái độ chủ thể, để rung cảm, nhận thức hành động theo chủ thể Đối với thuyết minh, có phân biệt rõ ràng hơn, bộc lộ quan điểm chủ thể văn biểu cảm giai đoạn, tác gia văn học…, người ta không giới thiệu cách tổng quát giai đoạn hay tác gia Nghĩa văn biểu cảm với thuyết minh có mối quan hệ đan xen Thuyết minh văn nghị luận Thuyết minh trình bày, giới thiệu giải thích đặc điểm, tính chất, nguồn gốc… vật, tượng tự nhiên, xã hội nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức xác, khách quan, trung thực Cịn nghị luận bàn bạc, trình bày tư tưởng, quan điểm thái độ người viết cách trực tiếp Để thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm nêu ra, người viết văn nghị luận thường nêu luận điểm, luận sử dụng thao tác lập luận Trong văn nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh để tạo thuyết phục cho luận điểm việc trình bày cách xác khách quan, khoa học vấn đề nhiều góc nhìn (lí thuyết, thực tiễn) Ngược lại văn thuyết minh để nhấn mạnh thái độ nguồn gốc, đặc điểm, tính chất…của đối tượng văn thuyết minh có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận Khả cung cấp thông tin kiểu văn thuyết minh, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt Nhiệm vụ chủ yếu VB thuyết minh trình bày đặc điểm đối tượng thuyết minh, cung cấp cho thông tin khách quan vật, tượng, giúp hiểu biết cách đầy đủ, đắn Đây đặc điểm quan trọng VB thuyết minh, làm cho khác với kiểu VB khác Các tri thức VB thuyết minh khơng thể hư cấu,bịa đặt, tưởng tượng mà phải luôn trung thực phù hợp với thực tế Đặc biệt người viết phải tôn trọng thật Vì ln có tính chất thực dụng, làm nhiệm vụ cung cấp tri thức Văn thuyết minh nhằm cung cấp thông tin xác thực vật, tượng, giúp người đọc, người nghe nắm đặc trưng, chất, cấu tạo, tính năng, tác dụng….của vật Nội dung văn thuyết minh thường chứa đựng tri thức đối tượng giới thiệu thuyết minh Do muốn làm VB thuyết minh cần phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để nắm bắt tri thức đối tượng nội dung thuyết minh có tác dụng thơng tin cao Khơng thế, văn thuyết minh cịn có mục đích giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ chất vật, tượng Mỗi văn thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: vật (hiện tượng) gì? có đặc điểm gì? có lịch sử hình thành, phát triển sao?có cơng dụng, lợi ích gì? vậy?….Bởi thuyết minh phải tuân theo đặc điểm, quy luật nội tạng vật, tượng Những nhận xét, đánh giá đối tượng khơng theo chủ quan người nói, người viết mà phải dựa tính chất khách quan chúng, giúp người hiểu đặc trưng, tính chất vật biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người Do vậy, văn thuyết minh cần gắn với tư khoa học, địi hỏi xác cao đối tượng Một VB thuyết minh đạt hiệu thông tin cao đảm bảo yêu cầu sau: - Phản ánh đặc trưng, chất vật: thuyết minh phải lựa chọn đặc điểm nhất, thể rõ chất vật, tượng thuyết minh cần cung cấp kiến thức đối tượng: đối tượng (sự vật, tượng, phương pháp…) gì? có đặc điểm tiêu biểu gì? có cấu tạo sao? hình thành nào? có giá trị, ý nghĩa người?…Do vậy, làm văn cần tránh ý rườm rà, lời dài dòng hay ngoại đề không cần thiết mà tập trung làm bật nội dung đối tượng - Thể cấu tạo, trình tự logic vật: Khi thuyết minh cần phải theo trình tự hợp lí để người đọc hiểu đúng, hiểu rõ vật Tùy theo đối tượng thuyết minh mà xếp theo trình tự khơng gian, thời gian; trình tự cấu tạo vật theo lơgic nhận thức Nếu mục đích thuyết minh tìm hiểu cấu tạo vật phải trình bày vật theo thành phần cấu tạo nó; tìm hiểu vật theo trình hình thành phải trình bày theo q trình từ trước đến sau; vật có nhiều phương diện trình bày phương diện đó, trình bày theo đặc trưng thân vật Để đảm bảo hai yêu cầu trên, làm văn thuyết minh cần phải có tri thức đối tượng thuyết minh Và muốn có tri thức đối tượng thuyết minh cần phải biết quan sát Quan sát khơng đơn xem nhìn, mà cịn xem xét để phát đặc điểm tiêu biểu vật, phân biệt đâu chính, đâu phụ Đồng thời phải biết tra cứu từ điển, SGK để có tìm hiểu xác Thứ phải biết phân tích để có xếp hợp lí phận, đặc điểm thân vật - Lời văn phải sáng sinh động: Để người đọc hiểu đúng, hiểu rõ vấn đề văn phong thuyết minh cần phải giản dị, chuẩn xác Với mục đích cung cấp thơng tin, văn thuyết minh xây dựng hình ảnh, cảm xúc, biện pháp tu từ yêu cầu cao tính khoa học xác ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ TRỊ CHƠI “ Ơ ĂN QUAN” “Cho tơi xin thời ô ăn quan, chơi chơi quay” - lời hát cất lên lịng tơi lại nhớ ngày thơ ấu Không siêu nhân, không điện tử, đứa nhỏ làng kéo bàn chơi ô ăn quan Nhắc đến ô ăn quan, hẳn bao bạn bè tầm tuổi thơng thạo Trị chơi có nguồn gốc từ xa xưa Tôi nghe qua lời bà người xưa lưu truyền rằng: Vào thời trạng ngun 1086, Mạc Hiển Tích có tác phẩm liên quan đến phép tính trị chơi ăn quan Những thơng tin nguồn gốc nó, tơi biết đến Mặc dù vậy, cách chơi, vô nắm rõ Đầu tiên đến với khâu chuẩn bị Trước hết phải chọn nơi để đặt bàn chơi, diên tích khơng cần q lớn, cần đủ cho hai đến ba người chơi Có thể góc nhỏ ngõ, hay đầu làng, hay bàn đá Tiếp chuẩn bị mảnh gạch nhỏ hay viên phấn để ve khung chơi Khung chơi hình chữ nhật, dài tầm mét tùy thuộc vào người chơi Sau chia hình chư nhật thành 10 Hai bên cạnh ngắn hình chữ nhật tạo thành hình bán nguyệt hay hình vịng cung Sau bước chuẩn bị, ta tìm 50 viên sỏi viên đá miếng nhựa có kích thước nhau, chia vào 10 hình chữ nhật gọi dân Cịn hai vịng cung gọi ô quan Đặt vào bên viên sỏi to viên đá to có kích thước lớn, màu sắc khác để phân biệt Sau chuẩn bị xong xuôi, hai người chơi chia làm đội: đội A đội B Để cho cơng hai bên oẳn xem bên thắng tức bên quyền xuất quân trước Người chơi bên đội A (hoặc đội B) người viên thắng dùng qn 10 rải vào cịn lại xi ngược tùy ý bao gồm ô quan lớn Tuy nhiên việc chia vào quan cịn phụ thuộc vào cách chơi vùng miền Đến viên đá hay sỏi ta rải hết ô ta có quyền lấy sỏi để tiếp tục rải Cho đến viên sỏi cuối dùng cách khoảng ô trống số sỏi bên cạnh bỏ thuộc người vừa rải chỗ đá sỏi Và đến viên sỏi cuối dừng lại trống liên tiếp người coi lượt phải nhường lại để bên B quân Người chơi chơi tương tự bên A chơi Và hai người quân số qn hết Người có số viên đá hay sỏi nhiều người thắng Và cịn điều ý quan quy đổi thành hay 10 dân phụ thuộc vào thỏa thuận người chơi ban đầu Mặc dù nghe chơi đơn giản để chiến thắng người chơi phải tính tốn thật nhanh, địi hỏi nhanh trí, để tính tốn cho bước cho ăn nhiều qn người chơi suy nghi nhiều 30 giây Có thể nói, việc chơi trị ăn quan khơng đem lại niềm vui cho bạn thiếu nhi, cho cô cậu học trò sau học căng thẳng trường Hơn chơi trị chơi này, thu hẹp khoảng cách hai người chơi, tạo nên gần gũi, gắn kết tình bạn trở nên khăng khít Rèn luyện cho người chơi kĩ tính tốn tốt, xử lí tình cách nhanh chóng Hơn việc chơi ăn quan góp phần bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Như vậy, thời đại công nghệ phát triển nay, việc gìn giữ phát triển trị chơi ô ăn quan ngày quan trọng cần lưu tâm Mong trò chơi phổ biến rộng để nhiều bạn trẻ lứa tuổi tiếp cận được, góp phần ni dưỡng tâm hồn phát triển trí óc cho bạn Đề 2: Thuyết minh nón I MỞ BÀI Mở “Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng tre” Nón vật dụng quen thuộc vào thơ ca Việt Nam tự Nón góp phần tạo nên vẻ đẹp, duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam Mở 2: Từ lâu, nón trở thành vật dụng quen thuộc người phụ nữ Việt Nam Hình ảnh thiếu nữ mặc tà áo dài thướt tha bên nón thơ làm nên sắc đất nước Có thể nói, nón phần hồn, phần người, phần trầm tích văn hóa xứ sở II THÂN BÀI Lịch sử nón - Nón xuất lâu Nó chạm khắc trống đồng Ngọc Lũ trống đồng Đông Sơn từ ngàn năm trước - Tuy có thay đổi nhiều nón giữ hình dáng cơng dụng Cấu tạo - Nón làm nhiều loại khác chủ u cọ, nón, kị, dừa, … - Nón gồm phần nón phần quai Nón có nhiều hình dáng Việt Nam nón thường có hình chóp nhọn hay tù + Người ta làm khung hình chóp nhọn hay hình chóp tù Sau chuốt tre trịn nhỏ uốn thành vịng trịn có đường kính to nhỏ khác + Một nón để người lớn đội đầu có 16 vịng trịn xếp cách khung Vịng trịn to có đường kính 50cm Vịng trịn nhỏ có đường kính khoảng 1cm + Lá nón phơi khơ, (ủi) phẳng khăn nhúng nước nóng cách đặt miêng sắt trơn lị than Khi lá, tay người cầm nón đặt lên sắt Một tay cầm bọc vải nhỏ vuốt, cho thẳng Điều quan trọng độ nóng miếng sắt phải đủ độ để nón khơng bị cháy cũngkhơng bị quăn +Người làm nón cắt chéo góc nón chọn Dùng thắt thật chặt đầu vừa cắt chéo Đặt lôn khung dàn cho khít khung nón + Dùng (hoặc sợi nilơng, sợi móc) may chặt vào khung Người ta thường dùng hai lớp để nước khơng thấm vào đầu Có người ta dùng bẹ tre khơ để lót vào hai lớp Nón khơng bù lại vừa cứng vừa bền + Vành nón làm tre khơ vót trịn Quai nón thường làm dây loại vải mềm Quai nón buộc vào nón đủ vịng vào cổ đồ giữ nón khỏi bị bay trời gió khơng bị rơi xuống cúi người Các loại nón Nón có nhiều loại, chủ yếu người Việt Nam thường dùng loại nón có tơn sau: - Nón Ngựa (cịn có tơn Gị Găng) Loại nón sản xuất Bình Định Nón làm dứa thường đội đầu cưỡi ngựa - Nón Bài thơ Nón thơ sản xuất Huế Nón có trắng mỏng Giữa hai lớp lồng tranh phong cảnh câu thơ - Nón Chng (nón làng Chng – huyện Thanh Oai, Hà Tây – Hà Nội) Nón Chng thanh, nhẹ, đọp bền tiếng - Nón Quai thao Loại nón khơng có hình chóp mà Phía vịng ngồi lượn cụp xrig Phía lịng nón có khâu vòng tròn đan nan giang, vừa đầu người đội Người ta cịn gọi “nón thúng quai thao trơng giơng hình thúng Ca dao có câu: Ai làm nón thúng quai, thao Để cho anh thấy cô xinh Hiện nay, nón quai thao sử dụng ngày hội Người có cơng lưu giữ loại nón nghẹ nhân Trần Canh Cơng dụng cách bảo quản nón Chiếc nón có ý nghĩa giá trị vật chất giá trị tinh thần người a Trong sống nông thôn - Người ta dùng nón nào? Cơng dụng ? - Những hình ảnh đẹp gắn liền với nón - Sự gắn bó nón người dân + Trong câu thơ, ca dao: nêu ví dụ + Câu hát giao duyên: nêu ví dụ b Trong sống đại - Trong sinh hoạt hàng ngày - Trong lĩnh vực khác + Nghệ thuật: Chiếc nón vào thơ ca nhạc hoạ + Du lịch: hình ảnh nón đóng góp du lịch ? c Bảo quản Chiếc nón phủ lên mặt lớp nhựa thơng pha với dầu hỏa Cóp nón khâu thêm mảnh vải nhỏ để bảo vệ khỏi va quệt trầy xước sử dụng III Kết - Chiếc nón khơng đồ vật có nhiều cơng dụng mà cịn góp phần thể vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ Việt Nam - Chiếc nón cịn nguồn đề tài phong phú cho văn nghệ sĩ Một hát nói nón người u thích Chiếc nón thơ - Chiếc nón mãi tồn đời sống, văn hóa người Việt Nam ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI I MỞ BÀI: Giới thiệu áo dài Chiếc áo quê hương dáng thướt tha Non sông gấm vóc mở đơi tà Tà bên Đơng Hải lung linh sóng Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa Vạt rộng Nam phần chao cánh gió Vịng eo Trung thắt lưng ngà Nhịp tim Hà Nội nhơ gị ngực Hương lúa ba miền thơm thịt da Không biết tự hình ảnh áo dài vào thơ ca đỗi thân thuộc yêu thương Mỗi quốc gia có quốc phục riêng, áo dài quốc phụ Việt Nam Áo dài niềm tự hào dân tộc người dân Việt Nam II THÂN BÀI Lịch sử, nguồn gốc - Thời chúa Nguyễn Phúc Kháng: Do chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên đến cuối kỉ 16 ăn mặc người Việt giống người Phương Bắc Trước làm song xâm nhập này, vua ban hành người dân Việt mặc quần không đáy - Thời vua Minh Mạng: Cho đến kỉ 17 phong tục mặc váy trì - Áo dài Le mor: Biến áo tứ thân để biến lại hai vạt trước sau - Áo dài Lê Phổ: Bỏ bớt nét lai căng, cứng cỏi áo Le Mur, đồng thời đưa thêm yếu tố dân tộc để tạo thành áo dài - Đời sống mới: Chiếc áo dài có hai tà ôm sát người Cấu tạo - Cổ áo: Cổ áo cổ điển cao khoảng đến 5cm, thường khoét chữ v trước Ngày nay, kiểu cổ áo dài biến tấu đa dạng kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, cổ tròn,… - Thân áo: May vừa vặn, ôm sát thân người mặc, phần eo chít hai bên Cúc áo dài thường cúc bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hơng Ngày có biến tấu nhiều với áo dài - Áo dài có hai tà: Tà trước tà sau buộc dài qua gối - Tay áo tính từ vai, may ơm sát cánh tay, khơng có cầu vai, may liền, dài đến qua khỏi cổ tay tí - Quần áo dài Công dụng - Trang phục truyền thống - Là biểu tượng người phụ nữ Việt Nam - Trang phục công sở ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,… Cách bảo quản Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải bảo quản cẩn thận Mặc xong nên giặt để tránh ẩm mốc, giặt tay, treo móc áo, khơng phơi trực tiếp ánh nắng để tránh gây bạc màu Sau ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo cất vào tủ Bảo quản tốt áo dài mặc bền, giữ dáng áo vải đẹp Ý nghĩa áo dài - Trong đời sống: Là trang phục truyền thống, quốc phục dân tộc Việt Nam - Trong nghệ thuật: + Thơ văn: Áo trắng đơn sơ mộng trắng Hôm xưa em đến mắt lịng Nở bừng ánh sáng em đến Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng + Âm nhạc: Có áo dài tung tăng đường phố Những lúc buồn vui vu vơ Ánh mắt hồn nhiên vô tư dễ thương hà…… Áo dài vui áo dài hát bao nắng xuân khắp nơi Áo dài nói áo dài cười mang hạnh phúc đến cho người Áo dài vui vui áo dài hát hát bao nắng xuân khắp nơi Áo dài nói nói áo dài cười cười mang hạnh phúc đến cho người + Hội họa + Trình diễn III KẾT BÀI: Nêu ý nghĩa áo dài Dù sống đại có trang phục đẹp, áo dài trang phục truyền thống gắn với người dân Việt Nam I MỞ BÀI - Dẫn dắt giới thiệu đến vấn đề mà đề yêu cầu: Thuyết minh hoa đào Ví dụ Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, hương thơm rợn ngợp khắp đất trời, sắc màu phong phú tô điểm cho tranh xuân ấm áp Trong số loài hoa ấy, người thích loại khác Nhưng hẳn u lồi hoa vơ quen thuộc, loài hoa ngày Tết miền Bắc - hoa đào II THÂN BÀI Nguồn gốc xuất xứ hoa đào - Nhiều người cho hoa đào có nguồn gốc xuất phát từ Ba Tư (Persia) tên khoa học hoa “Persica” Tuy nhiên, ý kiến lại chưa có chứng xác thực để chứng - Nhiều người thống điều hoa đào lại có nguồn gốc từ Trung Hoa xưa (Trung Quốc ngày nay) Có lẽ việc giả thuyết hoa đào có nguồn gốc từ Ba Tư hoa đào đưa vào đất nước qua “con đường tơ lụa” vào khoảng thiên niên kỷ TCN Người ta cho người Trung Hoa biết trồng đào từ nhiều năm trước Hình dáng phận hoa đào - Rễ đào: Là dạng rễ cọc, có khả cắm sâu vào lịng đất giúp chịu hạn tốt Bởi vậy, đào chơi Tết ta thường hay thấy không cần tưới nước thường xuyên mà tươi - Thân đào, cành đào: Thân, cành thường có màu xanh, màu nâu sáng màu đỏ tía Ngồi cịn có số loại hoa đào có thân màu trắng mốc đào phai, đào mốc chẳng hạn Thân thường to cỡ khoảng cán chổi to chút tùy theo loại - Lá đào: Lá nhỏ, màu xanh non mơn mởn Đầu nhọn, hình mũi mác 10