Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ST T NỘI DUNG Chuyên đề 1: Cảm thụ tác phẩm văn học - Hướng dẫn cách làm cảm thụ - 45 cảm thụ tác phẩm văn học hay Chuyên đề 2: Nghị luận xã hội - Dạng 1: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Dạng 2: Nghị luận tượng việc đời sống ( 25 đề nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí, quan điểm, nhận định văn học) - Dạng 3: Nghị luận câu chuyện ( 50 đề nghị luận câu chuyện có hướng dẫn cách làm chi tiết) - Dạng 4: Nghị luận tranh (20 đề) Chuyên đề 3: Kĩ làm kể việc có thật có liên quan đến kiện lịch sử Chuyên đề 4: Rèn kĩ làm văn biểu cảm - Biểu cảm vật người - Biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Chuyên đề 5: Rèn kĩ thuyết minh thuật lại kiện + Các dạng làm văn thuyết minh - Dạng 1: Thuyết minh thuật lại kiện sống - Dạng 2: Thuyết minh thuật lại lễ hội dân gian - Dạng 3: Thuyết minh kiện lịch sử - Dạng 4: Thuyết minh phương pháp cách làm - Dạng 5: Thuyết minh tác phẩm văn học - Dạng 6: Thuyết minh thể loại văn học - Kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc tác giả tác phẩm ( 24 đoạn văn mẫu sách) - Chuyên đề 6: Cách làm văn nghị luận bàn ý kiến văn học mang tính lí luận VH Chuyên đề 7: Kĩ làm đọc Hiểu - Mẹo làm đọc hiểu, nghị luận xã hôi, nghị luận văn học - Công thức viết phần mở cho nghị luận văn học nghị luận xã hội Chuyên đề 8: Tổng hợp đề thi ( 73 Đề thi câu trắc nghiệm câu tự luận kết hơpk phần viết ngữ liệu hồn tồn ngồi chương trình Một số văn mẫu hay văn nghị luận VH ( 23 đề nghị luận hay) Nhận miễn phí chun đề cịn lại tại: Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I KHÁI NIỆM - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có hai dạng đề Nghị luận tư tưởng, đạo lí, Nghị luận tượng đời sống Ngoài dựa vào đề thi để cụ thể việc nhận diện, nghị luận xã hội phân hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: + Nghị luận tượng xã hội, - Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ - Hiện tượng có tác động tiêu cực - Nghị luận mẩu tin tức báo chí - Nghị luận tranh VD: Suy nghĩ em nạn bạo lực học đường? + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, - Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) - Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vơ cảm, thù hận, dối trá…) - Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề - Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi VD: Suy nghĩa em lòng bao dung + Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học - Nghị luận xã hội dạng câu chuyện - Nghị luận xã hội vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học III YÊU CẦU LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * Các yêu cầu - Thứ nhất: Đây yêu cầu cần tập trung bám sát vấn đề nghị luận - Thứ hai: Vì đề nghị luận xã hội địi hỏi người viết phải nêu quan điểm cá nhân rõ ràng, chân thành nghiêm túc quán - Thứ ba: Phải phân tích mặt tôt, mặt xấu vấn đề bàn luận - Thứ 4: Đoạn văn cần có dẫn chứng thuyết phục ví dụ cụ thể thực tế đời sống, văn chương, nghệ thuật - Thứ 5: Cần phải đánh giá nêu thái độ với vấn đề đời sống xã hội phải thiết thực khả thi làm cho sống xã hội trở lên tốt đẹp Về hình thức Đối với đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ thí sinh phải trình bày theo hình thức đoạn văn ( tức khơng xuống dịng) dụng lượng hợp ly khoảng 2/3 tờ giấy thi Tuy nhiên em viết thêm vài dịng không ảnh hưởng đến kết Giám khảo không ngồi đếm số câu, số chữ nên bạn hồn tồn n tâm viết đủ ý, diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả Nếu đề thi yêu cầu viết văn em trình bày đủ phần: mở bài, thân bài, kết Về nội dung Dù đoạn văn dài hay ngắn phải đầy đủ ý sau: Câu mở đoạn: Có tác dụng dẫn dắt vấn đề Các em viết theo cách diễn dịch, câu chủ đề nằm đầu đoạn văn Các câu sau có nhiệm vụ làm rõ nội dung câu chủ đề Khi kết đoạn nên có câu gắn gọn nêu ý nghĩa, nội dung, ý nghĩa quan điểm cá nhân người viết để văn sâu sắc - Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ tư tưởng đạo lý cần có ý sau: Giải thích tư tưởng, đạo lý, biểu cụ thể Tiếp theo phân tích chúng minh mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa học nhận thức… - Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ đời sống cần nêu được: Nêu tượng (biểu hiện, mức độ…) Phân tích tác động tích cực/tiêu cực tượng Tuy nhiên bạn viết linh hoạt theo ý mình, cần có yếu tố sáng tạo, tránh máy móc, sáo rỗng Những vấn đề cần lưu ý làm văn nghị luận xã hội a Đọc kỹ đề - Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống - Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho tồn Từ có định hướng mà viết cho tốt b Lập dàn ý - Giúp ta trình bày văn khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic - Kiểm soát hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Chủ động dung lượng luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dòng c Dẫn chứng phù hợp - Không lấy dẫn chứng chung chung (khơng có người, nội dung, việc cụ thể) không tốt cho làm - Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) - Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dịng) d Lập luận chặt chẽ, lời văn động, giàu sức thuyết phục - Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn - Lập luận phải chặt chẽ - Cảm xúc sáng, lành mạnh - Để văn thấu tình đạt lý phải thường xun tạo lối viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản bác…) e Bài học nhận thức hành động - Sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học - Thường học cho thân gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… g Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề Khi đọc đề cần ý yêu cầu đề (hình thức làm đoạn văn hay văn, câu, chữ…) từ xếp ý tạo thành văn hoàn chỉnh DẠNG 1:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngôn, châm ngơn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý có dạng đề: - Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận gạch luận đề đề - Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa ý nghĩa câu nói, câu chuyện, văn trích dẫn mà xác định luận đề Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói đến cách trực tiếp Đề bài: “ Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên khơng cần thiết” (B.Babbles) Hãy trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến HƯỚNG DẪN - Hướng dẫn phân tích đề : Ý kiến có từ khố trọng tâm cần giải thích: + “Sứ mạng” : Vai trò lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy + “Người mẹ”: Người sinh cái, rộng mái ấm gia đình + “ Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở, yêu thương, nơi nương tựa Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thut phục : Vai trị cha mẹ khơng nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động, tích cực, khơng dựa dẫm Đây vấn đề nghị luận Cách làm Nghị luận tư tưởng, đạo lí nói đến cách trực tiếp a Mở – Dẫn dắt, giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận – Mở hướng giải vấn đề b Thân * Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: (khoảng 10 dịng) - Khi giải thích cần lưu ý: + Bám sát tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện + Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa + Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, khái quát ý nghĩa toàn tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu * Bàn luận tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu: (khoảng 1,5 đến mặt giấy thi) - Bàn luận mức độ đắn, xác, sâu sắc tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: + Phân tích, chia tách tư tưởng đạo lí thành khía cạnh để xem xét, đánh giá + Dùng lí lẽ, lập luận dẫn chứng để chứng minh tính đắn, đồng thời bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn luận + Khi bàn luận, đánh giá cần thận trọng, khách quan, có vững Bàn luận mức độ đầy đủ, tồn diện tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: + Mở rộng cách giải thích chứng minh - Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề Người viết nên tự đặt trả lời câu hỏi: Tư tưởng đạo lí đầy đủ, tồn diện chưa? Có thể bổ sung thêm điều gì? + Người viết cần lật lật lại vấn đề, xem xét từ nhiều góc độ, nhiều quan hệ để đánh giá bổ sung cho hợp lí, xác Người tham gia nghị luận đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng,ngược lại ,nếu vấn đề bình luận sai lật ngược cách dưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai + Người viết cần có lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng, cần có suy nghĩ riêng, dám đưa kiến riêng, miễn có lí, có tinh thần xây dựng phù hợp đạo lí * Rút học nhận thức hành động sống: (khoảng 10 dòng) - Khi đưa học nhận thức hành động, cần lưu ý: + Bài học phải rút từ tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng + Nên rút hai học, nhận thức, hành động + Bài học cần nêu chân thành, giản dị, tránh hô hiệu, tránh hứa suông hứa hão c Kết - Đánh giá ngắn gọn, khái quát tư tưởng, đạo lí bàn luận - Liên hệ mở rộng, nâng cao vấn đề ( trích dẫn câu thơ, câu hát, câu nói hay, phù hợp) Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói đến cách gián tiếp( thường gặp đề thi) Cách làm a Mở - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện đề - Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân * Bước 1: Phân tích, nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề - Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học - Từ đó, khái qt xác vấn đề xã hội cần nghị luận * Bước 2: Bàn nội dung thông điệp rút từ câu chuyện - Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) - Phân tích – chứng minh: + Đối với vấn đề xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí : Làm rõ biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống…; dùng thực tế xã hội để chứng minh Đặt câu hỏi để xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?… + Đối với vấn đề xã hội tượng đời sống: Xác định tượng tích cực hay tiêu cực, mô tả biểu hiện tượng đó… - Bình luận: Bình luận, tầm quan trọng vấn đề xã hội + Đánh giá: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người ? (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đề nghị luận…) * Bước 3: Rút học cho thân - Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c Kết - Khẳng định ý nghĩa thông điệp từ câu chuyện - Liên hệ mở rộng - Liên hệ mở rộng Cách làm cụ thể: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + a Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: - Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) - Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? b Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? c Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hoàn cảnh khác nào? ) d: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề Dàn ý gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trích dẫn nhận định (nếu có) b.Thân bài: Luận điểm Cách làm Giải thích: Nghĩa - Dùng từ gần nghĩa, trường nghĩa để giải thích từ/cụm từ/cả câu - Dùng từ trái nghĩa đề giải thích (nghĩa đen, nghĩa hàm - Giải thích cách nêu VD ẩn) LÀ GÌ? Lý giải vấn - Để ý vào từ ngữ đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) tìm đề (TẠI SAO?) ý bình luận cho riêng - Lí giải kết hợp với chứng minh Lưu ý, nên lấy dẫn chứng xã hội, người thật việc thật, không nên lấy dẫn chứng xã hội dễ rơi vào xa lạc đề Biểu hiện/hiện Đề cập hai phương diện: trạng: Vấn đề - Tích cực: nào? biểu - Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh có biểu hiện, tư diễn tưởng trái ngược ntn? Phê phán đời sống xã hội? Đánh giá, luận bàn Trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) Đây phần thể lĩnh, độ sắc, nhạy người viết Rút học: Phần gần với việc đề xuất giải pháp: - BH nhận thức + Cá nhân (mỗi người tự ý thức sao? Tu dưỡng phẩm chất, - BH hành động đạo đức? ) + Gia đình? + Nhà trường? + Xã hội (tuyên truyền, tham gia hoạt động xã hội…) Lưu ý: - Dẫn chứng phải thuyết phục, thường NHÂN VẬT – SỰ KIỆN, không dùng dẫn chứng chung chung c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Đề gợi ý giải đề: Đối với đối tượng học sinh giỏi, xu hướng đề thường lựa chọn vấn đề gửi gắm qua hai nhận định (hai nhận định phát biểu dạng ý kiến, câu nói, câu danh ngơn…) Do đó, lưu ý, đề bàn đến hai câu nói (nhận định, ý kiến) hai vế khác câu nói (dạng chuyên đề tách thành dạng nghị luận vấn đề chứa đựng hai mặt tốt – xấu, trình bày cấu trúc cụ thể phần sau) cách làm, phần lớn là: Giải thích, phân tích, bình luận ý kiến cho rõ ràng Đọc qua hai ý kiến mâu thuẫn thực chất lại có mối quan hệ định với Mối quan hệ đó, bổ sung ý kiến cho nhau, hồn tồn đối lập Nhưng phần lớn bổ sung, làm rõ thêm cho vấn đề Do đó, tùy vào đề bài, người viết cần linh hoạt lựa chọn lối cho cho phù hợp Hoặc đồng tình với hai ý kiến, đứng hẳn ý kiến lấy phần ý kiến đề đề xuất cách hiểu đắn Đề 1: Ngạn ngữ có câu: “Cuộc đời ngắn ngủi khơng cho phép ta ước vọng nhiều” Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng: “Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành tại” Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu nói Gợi ý làm - Giải thích: + Ý kiến 1: “Cuộc đời ngắn ngủi” hiểu thời gian dành cho người ln có hạn, khơng sống với thời gian => Câu ngạn ngữ đưa lời khun: Cuộc sống ln có giới hạn, người không đủ thời gian để thực ước mơ, khơng nên q tham vọng, mơ ước điều viển vông + Ý kiến 2: “Biến tương lai thành thức”, biến điều người mơ ước, điều chưa có thực thành thứ có thực => Câu nói khuyên người, phải có ước mơ lớn lao, biến tương lai thành thật => Hai ý kiến đưa hai quan điểm tưởng đối lập thực chất bổ sung cho nhau, thể tọn vẹn hai mặt vấn đề Con người phải viết vươn cao, vươn xa đồng thời phải tỉnh táo lựa chọn cho điều phù hợp, không chạy theo giá trị phù du, viển vông, vơ nghĩa - Phân tích, chứng minh (tính đắn sai lầm vừa vưà sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối vừa đồng tình vừa phản đối) ý kiến: + Ước mơ khát vọng sống làm nên vẻ đẹp sống: ước mơ thước đo tầm vóc người, người có ước mơ đẹp có khả tiến xa sống; người có ước mơ, hồi bão có động cơ, phương hướng tìm tịi, tự học sáng tạo; sống làm việc đề thực ước mơ người có niềm vui, niềm hạnh phúc, tìm thấy ý nghĩa, giá trị sống, người cảm thấy sống khơng trơi cách vơ nghĩa, lãng phí… + Ước mơ không đồng nghĩa với việc chạy theo điều viển vông, phi thực tế: không nên ước mơ xa vời mà phải thiết thực sống hữu hạn, người không đủ khả thời gian để làm tất việc; Cuộc đời tạo nên từ điều bình dị, khơng nên chạy theo ước mơ viễn vơng mà đánh chân giá trị ống; Đơi cần phải biết lịng với có, lịng với sống người cảm thấy thản hơn, bình yên => Phải biết cân ước mơ thực tại, ước mơ bắt nguồn từ cuốc sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ cách hão huyền - Bàn luận, mở rộng: + Phê phán hai tượng” - Những người sống khơng có hồi bão, khơng biết vươn lên để tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống người trì trệ, dậm chân chỗ - Ngược lại, có kẻ tham vọng, ước mơ viễn vông mà chạy theo giá trị phù du để đánh (Có thể dùng dẫn chứng sau để chứng minh: - Đặng Lê Nguyên Vũ – ông chủ hãng cà phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, cần triệu để chạy chữa bệnh cho cha, mà vay mượn đại gia đình cng khơng đủ, cậu trai 16 tuổi thề với lịng: “Một ngày thay đổi sống đại gia đình này” Sau này, cậu bé ngày khời nghiệp nhà thuê vài mét vuông để xay cà phê, đạp xe hàng số để giao hàng… lại trở thành ơng chủ tập đồn sản xuất cà phê lớn Việt Nam - Walt Disney – giám đốc hãng phim truyền hình lớn giới Sinh gia đình nghèo khó, mê vẽ Vì khơng có tiền nên dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh Sau trở thành tên đình đám giới phim hãng truyền thông) - Rút học