1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu

57 962 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

Kể từ khi con người biết trao đổi, họ luôn tìm kiếm những phương thức nhằm gia tăng hiệu quả của sự trao đổi. Và Marketing chính là hoạt động có ý thức của con người hướng đến sự thỏa mãn

Trang 1

Tên : Nguyễn Thị Thu Hồng Đề tài: Xây dựng chương trình

Lớp : 30k08 quan hệ công chúng (PR) tại công ty

Sông Thu Bản Thảo Chuyên Đề

LỜI MỞ ĐẦU:

Kể từ khi con người biết trao đổi, họ luôn tìm kiếm những phương thức nhằm gia tăng hiệu quả của sự trao đổi Và Marketing chính là hoạt động có ý thức của con người hướng đến sự thỏa mãn các mong muốn của mình thông qua các tiến trình trao đổi

Và ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì sự tồn tại của hoạt động Marketing là một điều tất yếu, giúp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đưa nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng không ngừng được hoàn thiện và phát triển

Công ty Sông Thu hòa mình vào dòng phát triển đó, đã không ngừng nâng cao

và hoàn thiện mình để phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước, nêu cao

uy tín và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường

Tuy nhiên trong thời gian thực tập ở công ty, trong quá trình quan sát và tìm hiểu, em tháy công ty Sông Thu vẫn chưa chú trọng lắm đến mảng Marketing

do đặc tính hoạt động của công ty Mà hoạt động Marketing là một khâu đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định một phần đến sự tồn tại và phát triển của hầu hết các doanh nghiệp Chính vì những lý do đó, nên trong thời gian thực tập ở công ty Sông Thu, Nhận thức được vai trò của hoạt động

truyền thông cổ động ở công ty nên em đã chọn đề tài: “Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(PR) tại công ty sông Thu”

Báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quan hệ công chúng - PR.

Phần 2: Tổng quan và thực trạng hoạt động PR tại công ty Sông Thu

Phần 3: Xây dựng chương trình quan hệ công chúng (PR) tại công ty Sông Thu

Trang 2

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PR 1.1 Các quan điểm về PR

Hiệp hội PR Thế giới đầu tiên được thành lập ở Mêxicô vào tháng 8/1978 đã xácđịnh, thực tiễn PR “như là một xu hướng nghệ thuật và thiên về khoa học xã hội”

1.1.1 PR là một chức năng của doanh nghiệp

Hiệp hội PR Hoa Kì (PRSA) đã định nghĩa PR như một xu hướng quản lý baohàm các chỉ dẫn ở mức cao nhất và nằm trong kế hoạch chiến lược của tổ chức(www.PRSA.org)

hay “Quan hệ công chúng có thể được định nghĩa là chức năng quản lý giúp xâydựng và duy trì mối quan hệ cùng có lợi giữa một doanh nghiệp và công chúngcủa nó.”

PR đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược quản lý của doanhnghiệp Vai trò của nó là nhân đôi: để đáp ứng mong đợi của những người

mà hành vi, cũng như quyết định và cơ hội của họ có tác động đến việc tổchức và phát triển của một doanh nghiệp

Người làm PR hoạt động với vai trò là người trung gian giữa tổ chức mà

họ đang làm việc với tất cả các nhóm công chúng khác của tổ chức.Thông thường, người làm PR có trách nhiệm cả với người nổi tiếng vànhững công chúng khác Họ phải phân phối thông tin sao cho tất cả các

nhóm công chúng đều hiểu về chính sách của tổ chức.

PR bao hàm việc nghiên cứu tất cả các giác quan: tiếp nhận thông tin từ họ,quản lý lời khuyên yêu cầu phản ứng lại, hỗ trợ trong việc thiết lập nên các chính

Trang 3

sách nhằm chứng minh trách nhiệm cũng như sự quan tâm mà tổ chức dành cho

họ, và phải luôn luôn ước lượng hiệu quả tác động của tất cả các chương trình PR.

Như một xu hướng về quản trị, PR bao hàm cả việc chịu trách nhiệm vớiphản ứng trong các chính sách và thông tin có tác động mạnh mẽ nhất với tổ chức

và toàn bộ công chúng Theo quan điểm này, hoạt động Quan hệ công chúng nên

là trách nhiệm của một phòng (bộ phận) độc lập, đứng đầu bởi vị phó chủ tịch nhân vật tham gia tích cực trong việc ra quyết định tổ chức

-1.1 2 PR là một công cụ truyền thông

Theo một số người khác cho rằng PR có một phạm vi giới hạn hơn, chủ yếuđóng vai trò là một hình thức thông tin giao tiếp tiếp thị nhằm đến tiếp cận nhữngkhách hàng của công ty và các ảnh hưởng mua PR là một công cụ giao tiếp linhhoạt trong lĩnh vực Marketing: bán hàng trực tiếp, họat động tài trợ, triển lãm PRhiện đang được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đếnhoạt động kinh doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, các doanh nghiệp, khuvui chơi giải trí, y tế…

Theo quan điểm này, chức năng quan hệ công chúng nên được giao chophòng Marketing trong đó PR PR là một bộ phận độc lập báo cáo trực tiếp cho vịphó chủ tich công ty phụ trách tiếp thị, hoặc PR là một bộ phận con nằm trong các

bộ phận có chức năng thông tin giao tiếp khác như bộ phận quảng cáo, hay bộphận khuyến mại…

Tóm lại, Cho đến nay cả hai quan điểm này đều phổ biến, trong đó trách nhiệm

thực hiện PR được phân công trong một tổ chức phụ thuộc vào ba yếu tố:

- Sự nhận thức về vai trò PR của ban lãnh đạo: Nếu Quan hệ công chúngđược coi như phát ngôn viên cho triết lý về trách nhiệm xã hội của công ty, thìtrách nhiệm PR được giao cho cấp ra chính sách cao nhất của công ty Còn nếu PR

Trang 4

chủ yếu được xem như một công cụ thông tin giao tiếp, thì nó sẽ nằm ở vị trí thấphơn trong tổ chức và được kết hợp vào trong bộ phận tiếp thị.

- Mối quan hệ giữa Marketing và PR: Kotler và Mindak đã đưa ra sáu khảnăng quan hệ giữa Marketing và PR, chúng có thể giúp xác định trách nhiệm thựchiện PR nằm ở đâu trong tổ chức của công ty Các quan hệ này đi từ chỗ hoạt độngtiếp thị và hoạt động PR tách rời nhau nhưng có tầm quan trọng như nhau cho đếntiếp thị và PR được coi như có cùng chức năng như nhau

Hình 1.2.2: Mô hình các khả năng quan hệ giữa Marketing và PR

- Tính chất của tổ chức và sự phát triển của quan niệm PR bên trong tổ chức:

Ví dụ như các tổ chức phi lợi nhuận có khuynh hướng xây dựng các mối quan hệthông qua các chương trình PR Do đó, chức năng quan hệ công chúng là quantrọng Ngược lại, các tổ chức kinh doanh đã giao trách nhiệm chính về các mốiquan hệ với bên ngoài cho bộ phận Marketing, và khi các tổ chức này phát triểnthành các công ty to lớn thì PR phát triển như một phương tiện khác để giao tiếpvới thị trường

Cho dù công ty có chọn lựa kiểu cấu trúc trách nhiệm nào đi nữa thì cũngphải kết hợp giữa các hoạt động quan hệ công chúng và hoạt động tiếp thị củacông ty Khái niệm Marketing trong đó thừa nhận trách nhiệm đối với xã hội cũngMarrketin

Marketing

PR

PRMarketin g

Marketing

- PR

Trang 5

như trách nhiệm của công ty hiện nay đang được chấp nhận rộng rãi trong các kếhoạch Marketing của nhiều tổ chức Và trong trường hợp như vậy, các quan điểmbênh vực cho PR và bênh vực cho Marketing sẽ nhích lại gần nhau hơn

1.2 Khái niệm PR

Quan hệ công chúng có vẻ như là một thuật ngữ tự giải thích, vẫn còn sau

hơn một thế kỷ như một nghề nghiệp, mộtcông việc, và một quá trình Hầu hết mọingười có thể đồng ý rằng, PR là một chứcnăng thông tin nhưng chức năng ấy giốngnhư một điểm mà tại đó sự đồng tình bị giớihạn

Ra đời ở Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ với sự tuyên bố của Ivy Lee “không bímật, không lẫn lộn với quảng cáo, cần thiết cung cấp những thông tin thực tế, tínhđến lợi ích của công chúng”, PR chắc chắn là hình thức phản ứng đầu tiên vềnhững mối quan tâm và các yêu cầu về môi trường Điều này có lợi ích tăngtrưởng đối với hiện tượng “ngoài phương tiện thông tin đại chúng” cho phép pháttriển tính chuyên nghiệp của nó Ngày nay, PR trải rộng trên một phạm vi thườngxuyên khác biệt hơn: thông tin giao tiếp về mặt tài chính, vận động hành lang,phương tiện nghe nhìn, tài trợ, bảo trợ…

Mặc dù theo thống kê có trên 200 định nghĩa về PR nhưng có thể xác định

PR là:

“Quan hệ công chúng là tất cả danh tiếng - những thành quả của những gì bạn làm, những gì bạn nói, và tất cả những gì người ta nói về bạn Quan hệ công chúng thực tế là những quy tắc được định ra cho cách ứng xử nhằm củng cố hình tượng với mục tiêu giành được sự thấu hiểu và sự ủng hộ, nhằm gia tăng cơ hội

và thúc đẩy hành vi 1

1 PR Complete guide tại http:// communication.wadsworth.com/newsom/pr8

“All public relation should exist to

preserve a consistent reputation

and build relationships”

(Robert.Wakefild)

“ Tất cả hoạt động quan hệ công

chúng tồn tại với mục đích củng cố

những mối quan hệ trước đây và

xây dựng mối quan hệ mới.”

Trang 6

Theo định nghĩa của PR News:

“PR lă một chức năng quản lý nhằm đânh giâ thâi độ của công chúng, xâc định câc đường lối vă quy trình của một câc nhđn hay tổ chức đối với lợi ích cộng đồng, vă hoạch định cũng như thực hiện chương trình hănh động với mục đích đạt được sự hiểu biết vă chấp nhận của công chúng đối với sản phẩm hay dịch vụ của công ty.”

Theo định nghĩa của Viện quan hệ công chúng của Anh:

“Quan hệ công chúng lă một nỗ lực được lín kế hoạch vă kĩo dăi liín tục để thiết lập vă duy trì sự tín nhiệm vă hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức vă công chúng”

Nói tóm lại2:

- PR có nghĩa lă đem đến cho công chúng quyền được tin văo thông điệp củabạn lă đúng vă có giâ trị Nếu một thông điệp tạo ra tiếng vang, mọi người muốnchấp nhận nó, họ cần ngay một lý do

- PR lă một thuật ngữ “câi ô” cho phương tiện truyền thông, bao gồm nhữngquan hệ thông tin, quan hệ khâch hăng, công việc giao dịch với khâch hăng, nhữngquan hệ tuyển dụng, quan hệ công nghiệp, quan hệ quốc tế, quan hệ với nhă sângchế, sự quản lý phât hănh, quan hệ truyền hình, quan hệ thănh viín, những đại lý

in ấn quảng bâ, sự quảng câo, giao dịch công chúng, quan hệ cổ đông …

1.3 Mục tiíu vă nhiệm vụ của PR

Quan hệ công chúng tập hợp những thông tin giao tiếpđược sử dụng bỡi doanh nghiệp với mục đích làm chonhận biết sự tồn tại, hoạt động và mục đích củadoanh nghiệp và phát triển một hình tượng thuận lợitrong tư duy của công chúng nói chung, những người cóảnh hưởng tới mua hàng (giáo viên, thầy thuốc ), những

2 PR Complete guide tại http:// communication.wadsworth.com/newsom/pr8

Trang 7

đối tác thuộc tổ chức và thương mại nói riêng Quan hệcông chúng được phân biệt với những hình thức thông tingiao tiếp khác trên ba phương diện:

- Mục tiêu khác: Đối với doanh nghiệp mục tiêu cần bán

hàng kém hơn là một sự trợ giúp về mặt tinh thần tạođiều kiện thuận lợi cho sự theo đuổi hoạt động củahọ

- Những đối tượng mục tiêu khác biệt hơn: Ngoài

những khách hàng, họ tìm cách đạt được những tácnhân khác (stakeholder) tham gia vào hoạt động trựctiếp hoặc gián tiếp của thị trường mà họ hoạt động,kể cả công luận

- Những phương tiện được sử dụng: Rất đa dạng đi từ

bản tin doanh nghiệp đến thông báo báo chí, bỡi việcthông qua việc đỡ đầu và tài trợ Mục tiêu là sử dụngmột cầu nối thông tin (một nhà báo, một sựkiện làm tăng độ tin cậy của một thông điệp)

Quan hệ công chúng cũng như bất kỳ một hoạtđộng nào khác phải được quản lý để đem lại tất cảnhững thành quả của họ Do đó, cần phải xác định cácmục tiêu Quan hệ công chúng giúp người phụ trách thôngtin giao tiếp khởi thảo và hoặc trao đổi và duy trì nhữngquan hệ tốt nhất với các công chúng khác nhau có liênquan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpnày

Do đó, mục tiêu của quan hệ công chúng là:

- Đảm bảo sự tin tưởng;

- Làm nhận biết, hiểu, giải thích, thuận lợi cho việcnhận xét đánh giá;

- Thiết lập sự tin cậy và tranh thủ những ủng hộ củamột công chúng mục tiêu nhờ một quan hệ tin cậy vàtrung thành

- Tranh thủ niềm tin

- Trung thành hóa

- Chính thức hóa

- Trung gian hóa

- Biến thể một thông điệp quảng cáo bỡi quan hệ côngchúng

Trang 8

Như vậy, nhìn chung quan hệ công chúng có 4 mục tiêu cụ thể sau :

- Sự nổi tiếng: Có những sản phẩm và những nhãn

hiệu mà nhờ hoạt động của quan hệ công chúng làmcho được nhận biết rõ ràng

- Sự tin tưởng: Quan hệ công chúng đặc biệt có lợi để

trợ giúp những sản phẩm hoặc những dịch vụ đượcxem xét

- Kích thích lực lượng bán hàng và phân phối Một

chương trình quan hệ công chúng làm năng động lựclượng bán và các trung gian phân phối Đông tác nói vềmột sản phẩm mới trước ngay khi mà nó được tung ralàm thuận lợi công việc những người đại diện vềphía các nhà bán lẻ

- Kinh tế Mặc dù nó có thể tốn kém, những hoạt

động quan hệ công chúng nhìn chung ít tốn hơn hoạtđộng quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúnghoặc mailing Ngân sách càng bị hạn chế thì càng nhờđến những công cụ này

Do vậy, trong quan hệ công chúng mục tiêu không đềcập về sản phẩm (mặc dù sản phẩm hoặc nhãn hiệulà trung tâm của thông tin giao tiếp marketing), mà tạo lậpvà tăng cường một thái độ tích cực của các công chúngkhác nhau đối với doanh nghiệp: Mô tả bóng dáng củadoanh nghiệp và khẳng định tư cách pháp nhân của nótrong mục đích tạo ra bầu không khí tin cậy và thônghiểu Để thông tin giao tiếp một cách khác biệt trong mộtthế giới quảng cáo đầy rẫy và chống lại sự quá mức

của quảng cáo sản phẩm, người ta sử dụng một thông tin giao tiếp tế nhị hơn, nó thu hút sự chú ý đến chính

doanh nghiệp, về sự thích đáng, những giá trị và tàinăng của họ Dĩ nhiên rằng hiệu quả của kiểu thông tingiao tiếp này được tính đến trong dài hạn và dựa chủyếu vào việc thay đổi thái độ của công chúng

-Nhiều mục tiêu trên có thể được theo đuổi đồng thời

Ví dụ một Hiệp hội những nhà sản xuất Armagnacgiao cho một hoạt động biên tập đồng thời hai mục tiêu:

Thuyết phục những người Pháp rằng uống rượu của

Armagnac là tạo một sở thích tốt cũng như phép lịch sự,

và cải thiện hình tượng của Armagnac đối với Cognac Nó

xem xét nhiều kiểu hoạt động: 1) Chuẩn bị những hồ sơbáo chí về Armagnac, lịch sử và cách thức sản xuất của

Trang 9

nó; 2) Tác động đối với nghề y để thuyết phục về tínhnhân văn của Armagnac (dùng với sự điều độ); 3) Thiếtlập những thông tin giao tiếp đặc biệt dành cho giới trẻ,cán bộ, những nghề tự do Mục đích của một hoạtđộng biên tập hoặc một hoạt động của quan hệ côngchúng phải thường xuyên được thể hiện dưới hình thứcnhững mục tiêu số hóa theo cách cho phép đánh giánhững kết quả đạt được.

Những hệ quả được tìm kiếm là:

-Làm cho chấp nhận (một sự mua lại doanh nghiệp bỡi

các nhân viên của họ, chất lượng của một sản phẩm,môt dự án ), và tạo ra những quan hệ thuận lợi, thậmchí đạt được một sự trợ giúp;

- Giới thiệu (một sản phẩm, một nhà lãnh đạo )

- Tạo lập tổ hợp những yếu tố, những dịch vụ, sản

phẩm khác nhau của doanh nghiệp

- Củng cố niềm tin các công chúng mục tiêu Ví dụ SNCF

tham gia vào các đài phát thanh, khi các cuộc đình công,và trước 6 giờ sáng phát những thông tin về tình trạnghệ thống vận chuyển

Do đó, mục đích chính là tăng cường hình tượng.

Những mục tiêu này được cụ thể hóa bỡi những thểthức hoạt động khác nhau

Tóm lại, quan hệ công chúng là một hoạt động được

thiết lập bỡi doanh nghiệp nhằm:

Hình 2.1 Những chức năng khác nhau của quan hệ công chúng

1.4 Khởi thảo một chương trình PR: gồm 4 giai đoạn:

Với những công chúng bên trong hoặc bên ngoài là điều kiện cho sự phát triển của nó: Lực lượng bán hàng, phân phối, khách hàng

Trang 10

Quyết định đầu tiên là kiểm tra trạng thái của tổ chứcvà khái quát hóa những câu hỏi sau đây:

+ Lịch sử của tổ chức?

+ Những đặc trưng của nhân viên?

+ Tính thích đáng của những sản phẩm và dịch vụ?

+ Những hoạt động thông tin thực hiện trong qua khứ?hiệu quả như thế nào?

+ Tính cách của những nhà quản lý

Giai đoạn đầu tiên này cho phép hiểu rõ hơn tổ chức.Thứ hai, là đo lường hình tượng mà tổ chức du lịch cungcấp cho những công chúng khác nhau bên trong và bênngoài

1.4.2 Hănh động

Nghiên cứu cho biết trạng thái của doanh nghiệp, cónghĩa là hình tượng của nó đối với những công chúngkhác nhau

Ví dụ, nếu các Hảng lữ hành được nhận thức không

tốt bỡi những đại lý du lịch, thì cần thiết tác động vàkế hoạch hóa một số hoạt động nhất định theo thờigian Bỡi vì, hình tượng xấu này không có thể biến mấtmột sớm một chiều Do đó, cần phải dành thời gian, sứclực và những phương tiện tài chính để thay đổi sựnhận thức này Vả lại, khi mà hình tượng tốt, nhữnghoạt động quan hệ công chúng phải có mục tiêu là duytrì hình tượng này

1.4.3 Thông tin

Ngay khi mà những hoạt động thông tin đã được quyếtđịnh Quan trọng là giữ tư duy là thông tin chỉ tồn tại khimà thông điệp được nhận một cách thực sự và cóhiệu quả được chờ đợi Không đầy đủ quảng cáo mộttạp chí doanh nghiệp, một brochure hoặc một thông báođể mà thông tin tồn tại

Ngày nay, chúng ta nhận rất nhiều thông điệp, nhưngchúng ta không chú ý đến tất cả Những cá nhân chọnlựa những thông tin, một mặt thay đổi theo lợi ích củahọ, mặt khác theo thái độ ban đầu của họ

Quyết định tung ra một hoạt động những quan hệcông chúng, trước tiên đó là thiết kế những thông điệpbằng cách tính đến tất cả những cản trở cho một thôngtin hiệu quả Đó cũng là việc chọn lựa những phươngtiện truyền thông chuyển tải những thông điệp

Trang 11

Do đó vấn đề quan trong là phải chọn lựa những thông điệp và phương tiện truyền tin Một khi mà những

mục tiêu đã được xác định, cần phải tưởng tượngnhững phương tiện thông tin giao tiếp đối với sản phẩm.Chúng ta giả định rằng một Trường đào tạo chuyên ngànhquản trị ít có tiếng tăm, tìm cách cải thiện sự nổi tiếngcủa họ trong công chúng Khi đó người ta kiểm tra nhữngđặc trưng của nó để thấy những đặc trưng nào có thểdiễn ra cho bản biên tập: những giáo sư thực hiệnnhững dự án hấp dẫn? Những cours mới được triểnkhai gần đây? Tập thể giáo viên đa dạng? Những hoạtđộng mới mẻ được kế hoạch hóa về khu đại học? Cómột vài sự việc về nguồn gốc trong các tòa nhà, lịchsử hoặc những mục tiêu của trường? Một nghiên cứunhững nội dung này gợi lên hàng chục ý tưởng cho cácbài báo Cần phải chọn lựa những phương tiện cungcấp tiềm năng tốt nhất và biểu lộ tốt nhất định vịđược dùng

Nếu số lượng các phương tiện không thỏa mãn, ngườiphụ trách quan hệ công chúng phải gợi lên những sựkiện hơn là tìm kiếm chúng: hội nghị chuyên ngành, hôinghị được thực hiện bỡi những nhân vật có uy tín,cuộc thi đấu thể thao tạo thành chừng ấy những cơ hộiđể nói về Trường trong báo chí và những phương tiệntruyền thông đại chúng

Tạo ra những sự kiện là đặc biệt đúng đắn đối vớinhững tổ chức có mục đích phi lợi nhuận nó phụ thuộcvào sự đóng góp tiền tự nguyện Những lễ sinh nhật,triển lãm, xổ số lôtô, cuộc đi chơi, hội chợ, tiệctối tạo thành những phương tiện được sử dụng bỡicác đảng phái, tổ chức công đoàn, những hiệp hội vănhóa

1.4.4 Đânh giâ

Quan hệ công chúng, như chúng ta đã nhấn mạnh trướcđây, tương ứng với một qui trình thông tin tác động qualại Qui trình này kéo theo:

+ Một việc xác định rõ ràng những mục tiêu thông tin

+ Trình bày những thông tin thích đáng so với công chúngmà nó hướng đến

+ Chọn lựa những phương tiện chuyển tải thông tin mộtcách hiệu quả

Trang 12

+ Một sự tự nguyên thường xuyên là lắng nghe côngchúng và đánh giá tác động của một hoạt đông thông tin.Điều đặc biệt tinh tế để đánh giá những tác độngcủa các quan hệ công chúng trong giới hạn mà ở đónhững hoạt động này hiếm khi được sử dụng mộtcách riêng rẽ Những tiêu chuẩn đánh giá chính được sử

dụng là sự trưng bày, sự nổi tiếng, sự thông hiểu, thái độ và mua hàng.

1.4.4.1 Sự trưng bày:

Đo lường thông dụng nhất và dễ dàng nhất là sựtương thích của số lượng các tiếp xúc đạt được trongnhững phương tiện thông tin đại chúng Người phụ tráchviệc biên tập sẽ thường xuyên giữ việc sử dụng kháchhàng của họ một thống kê những kết quả của báo chí(press book) tập hợp những kết quả đạt được Họ sẽtiếp hành một tóm tắt ngắn gọn

Ví dụ, bao trùm phương tiện thông tin đại chúng đạtđược bao gồm:

1) 350 mm bài viết và photo lấy ra từ 35 tạp chí tươngứng với một sự chú ý tổng cộng 8 triệu người

2) 25 phút trên 10 kênh radio với một số thính giả 6 triệungười

3) 7 phút TV trên 5 kênh với một lượng thính giả 12triệu người Nếu tất cả không gian này phải được muavới bảng giá của quảng cáo, nó sẽ chi phí x triệu F

Tuy nhiên, số lượng các tiếp xúc không phải là mộtsự đo lường hoàn hảo vì người ta không biết bao nhiêungười đã nhìn hoặc nghe thực tế những thông điệp vàđiều mà họ rút ra Vả lại, cần phải lập luận về mặtthính giả đích thực, vì những phương tiện truyền thôngđại chúng có thể có những công chúng được pha trộn

1.4.4.2 Sự nổi tiếng, thông hiểu và hành vi

Một tiếp cận tốt nhất là đo lường sự nổi tiếng và sựthông hiểu của thông điệp cũng như là sự thay đổi hành

vi có thể được gây ra Để làm điều này, một mặt cầnthiết sử dụng những đo lường trước và sau chiến dịchđể làm nổi bậc những độ lệch, và mặt khác có thểtách biệt tác động của việc biên tập và những quan hệcông chúng so với các yếu tố khác của marketing - mix,

Trang 13

điều này gặp nhiều khó khăn hơn Trong thực tế, người

ta thường tự hài lòng với những đánh giá định tính:

Một hoạt động quan hệ công chúng được dựng lênbỡi phòng thí nghiệm Eli -Lilly đã lấy hình thức bàn tròncủa các bác sĩ được dành cho việc khích lệ họ hướngdẫn khuyên dùng Prozac, thuốc chống trầm uất, đã đượcđánh giá xuất phát từ bảng câu hỏi qua điện thoại đượccấp cho những bác sĩ tham gia, tiếp theo một loạt giaodịch với các bác sĩ tâm thần hoạt náo viên các hội nghị,và gặp gỡ những người bác sĩ ủy quyền có trách nhiệmxúc tiên sản phẩm Như thế, người ta có thể đánh giá sốlượng những người có ảnh hưởng đến việc tiêu dùngmới

1.4.4.3 Mua hàng

Cuối cùng một sự đo lường tác động về mặt bán hàngvà những lợi nhuận mong muốn Đối với một lễ hộiđược tổ chức bỡi một đảng chính trị, người ta hạchtoán số lượng thành viên mới và tổng số những đónggóp của họ Đối với biên tập, hiệu quả khó khăn hơn đểđánh giá Chúng ta giả sử rằng theo sau một chiến dịch,việc bán một sản phẩm tăng trưởng 1 500 000 USD vàrằng người phụ trách marketing đánh giá 15% tỷ lệ từbiên tập Chúng ta có thể đánh giá khả năng sinh lãi củavốn đầu tư theo cách sau:

+ Sự tăng trưởng bán hàng: 1 500 000 USD

+ Tác động của biên tập (15%) 225 000 USD

+ Sự đóng góp thuần (10%) 22 500 USD

+ Chi phí trực tiếp của biên tập 10 000 USD

+ Đóng góp ròng 12 500 USD

+ Khả năng sinh lãi của đầu tư: 12 500/10 000 = 125%Trong các năm tới, người ta phải quan sát một sự tíchnhập tốt của các hoạt động quảng cáo, xúc tiến bánhàng và các quan hệ công chúng Đã qua, những đại lý vớidịch vụ đầy đủ thực hiện trong ba lĩnh vực Việc xúctiến bán hàng và những quan hệ công chúng phải thừahưởng những phương pháp đa dạng được vận dụngtrong quảng cáo trong khi mà quảng cáo tất cả để chiếnthắng sự tăng vượt tính sáng tạo được gây ra bỡi haiđối tác mới của họ

1.5 Câc công cụ truyền thông trong PR

Trang 14

Theo PHILIP KOTLER có câc công cụ truyền thông PR gồm câc công cụ viết tắt

lă PENCILS: Quan hệ bâo chí vă câc phương tiện truyền thông (PR), sự kiện(Events), tin tức (News), hoạt động cộng đồng (Community involvement), công cụnhận dạng (Identity tools), vận động hănh lang (Lobbying) vă đầu tư xê hội(Social investments)

1.5.1 Quan hệ bâo chí vă câc phương tiện truyền thông

Quan hệ báo chí là kỹ thuật chính được sử dụng bởicác hãng quan hệ công chúng, chiếm khoảng 2/3 lợinhuận gộp của họ

Quan hệ công chúng có mục tiêu là theo dõi và phântích báo chí, cấp báo và trả lời nhờ thông báo, hồ sơhoặc hội nghị báo chí Chúng bao gồm một pha cầnthiết theo dõi các hoạt động và thời sự

Thông tin được cung cấp cho các nhà báo qua tùy viêncủa báo chí làm việc xuất phát từ hồ sơ báo chí của họ.Hồ sơ này (công cụ làm việc cơ bản) bao gồm địa chỉ liênlạc của nhà báo và các đại diện báo chí

Những phương tiện thông tin liên lạc với báo chí cónhiều:

+Thông báo báo chí là một văn bản ngắn gọn dưới hình

thức quảng cáo để chuyển tải một thông tin

+ Hồ sơ báo chí là toàn bộ những tài liệu (biên tập,

photos ) giao cho các nhà báo để phát một thông tin đầyđủ về một sản phẩm, một sự kiện

+ Phiếu kỹ thuật là một tài liệu được khởi thảo bởi

một tùy viên báo chí để cung cấp cho các nhà báo mộtthông tin đầy đủ, kỹ thuật và mô tả về một sản phẩm

+ Hội nghị báo chí được dành cho các nhà báo)

+ Cocktail, chiêu đãi và du lịch báo chí được tổ chức chocác nhà báo Chúng góp phần truyền đạt cho họ nhữngthông tin quan trọng

Việc chọn lựa biến cố phải được cẩn trọng để khichlệ các nhà báo tham gia

1.5.1.1 Thuận lợi

Trang 15

Thuận lợi được so sánh với các lợi thế của quảngcáo Do đó, quan hệ công chúng cho phép:

+ Một cấp độ tin tưởng cao bởi vì những bài báo biêntập được đọc với ít sự hoài nghi hơn quảng cáo;

+ Một ảnh hưởng mạnh, phương tiện nhiều và chọn lọc+ Khả năng hoàn vốn cao vì những chi phí ít hơn so vớiviệc mua không gian quảng cáo

+ Một sự linh hoạt lớn bởi vì các chủ đề được đềđược đề xuất cho báo chí có thể được thích ứng theonhững bối cảnh và sự kiện, cũng như là so với kiểuphương tiện (support)

1.5.1.2 Những nguyên tắc cần tôn trọng

Một lần nữa quan hệ công chúng không cung cấp cácthực đơn thần diệu, một số nguyên tắc phải được tuântheo:

+ Chờ có một vài việc để nói bởi vì im lặng cũng thamgia vào thông tin giao tiếp (Michelin thông tin giao tiếp rấtít)

+ Thông tin giao tiếp về thực tế (bỡi vì tất cả là giảthuyết, trong trường hợp không thực hiện có nguy cơ làmtổn thương hình tượng của nhà cần truyền tin), và nóichân thật (đúng đắn)

+ Giới thiệu một hồ sơ sáng tạo, nguyên bản có thể kéotheo một sự khích lệ động cơ cao các nhà báo;

+ Không ngần ngại mua không gian để thông báo nhữngsự kiện nhất định;

+ Khai thác một biến cố sâu sắc về mỗi đối tượng

mục tiêu Ví du,û để tổ chức cuộc thi đấu thể thao đầu

tiên sumo ở Bercy, một hảng đã tiếp xúc với nhiều kiểubáo chí bỡi vì thể thao liên quan nhiều lĩnh vực như kinhtế, nghệ thuật, tôn giáo, địa lý Điều này đòi hỏi mộtsự phân đoạn thông tin

+ Trong một hồ sơ báo chí, cần phải đính kèm các photo+ Suy nghĩ về thời hạn (ngày: khoảng 7 ngày, tuần: 15ngày, tháng: 1 đến 2 tháng)

+ Cảm ơn nhà báo sau khi xuất hiện bài báo Môt số nhàcần truyền tin nhất định đến cả việc mua không giantrong phương tiện theo một bài báo có liên quan chúng.+ Ứng xử với tất cả những nhà báo theo cách giống nhau+ Trong trường hợp những thông báo cho báo chí nướcngoài, biên soạn theo ngôn ngữ của họ và làm tương thíchnó với sự quan tâm của địa phương

Trang 16

1.5.1.3 Phương tiện

Người ta có thể phân chia phương tiện bằng cách sửdụng một sự dung hòa với những phương tiện cho phéptiếp xúc trực tiếp Các phương tiện đầu tiên chuyểnđến thông báo báo chí và đến hồ sơ báo chí:

+ Thông báo phải thu hút sự chú ý của nhà báo thườngxuyên được mong muốn, làm có giá trị những thực tế(hơn một lập luận quảng cáo), và thích ứng với bóngdáng, với đối tượng mục tiêu của phương tiện nhắmđến Cuối cùng, hồ sơ báo chí, thông tin phải được gửiđến đích danh và bao gồm những địa chỉ liên hệ của

“nguồn” cho phép đạt được

+ Ngược với thông báo, hồ sơ báo chí phát triển mộtthông tin quan trọng hơn dưới những khía cạnh khác nhau.Đôi khi nó bao gồm những photo

Trong thực tế, việc chọn lựa giữa những phươngtiện này phụ thuộc vào tầm quan trọng của thông tincần truyền

Phương tiện thứ hai tích nhập những cuộc gặp gỡ vớinhững nhà báo thông qua các hội nghị, những bữa ăntrưa, cocktail, du lịch báo chí, hoặc ngay cả những thamquan áp dụng ở đó người ta chứng minh sản phẩm bằnghành động (đôi khi ngay nơi khách hàng)

1.5.1.4 Xu hướng và khó khăn

Các doanh nghiệp có xu hướng thiên về nhận thựchiện lại một phần quan hệ báo chí (có nghĩa là các quanhệ liên quan đến doanh nghiệp và không phải sản phẩmcủa họ) Thật vậy, việc chọn lựa một dịch vụ tíchhợp hoặc bên ngoài phụ thuộc vào tính đúng lúc các sựkiện của doanh nghiệp: một thông tin giao tiếp hợp thờithường xuyên kéo theo một sự can thiệp của một nhàcung cấp dịch vụ bên ngoài Nhưng thông qua bởi mộthảng quan hệ công chúng tất nhiên cho phép nhà đăng tinthừa hưởng cấu trúc linh hoạt và sẵn sàng hơn

Do đó, quan hệ báo chí đòi hỏi làm chủ các kỹ thuậttrình bày viết Nhưng sự phát triển của chúng có thể bị

hạn chế bỡi hai yếu tố Đầu tiên ở hồ sơ (thư mục) của

các nhà báo: 30% của thư mục các nhà báo thay đổi mỗinăm Hơn nữa nó khó định dạng mục tiêu các nhà báo bỡi

vì việc trả theo dòng ngày càng nhiều Thứ hai liên quan

đến tầm quan trọng của quan hệ công chúng : Người tacó thể tự hỏi về quan hệ chi phí/ tính hiệu quả của họ

Trang 17

vì cho dù sự phản hồi báo chí (kết quả) là tốt, người tacó thể tự hỏi làm thế nào các độc giả đọc, và điều màhọ rút ra

Đđy lă câc hoạt động nhạy cảm vă rất quan trọng Tùy theo mục đích tuyíntruyền vă điều kiện cụ thể mă doanh nghiệp có thể tiến hănh hoạt động giới thiệusản phẩm vă câc dịch vụ.Tuy nhiín, để đạt được hiệu quả cao trong việc cung cấpthông tin vă kích thích sự nhập cuộc của bâo chí, có thể sử dụng chiến thuật “ròrỉ” thông tin Chiến thuật năy không chỉ gđy sự tò mò cho bâo giới mă còn hấpdẫn cả câc đối tượng khâc như câc nhă đầu tư, đối tâc, khâch hăng vă ngay cảnhđn viín của doanh nghiệp

1.5.2 Tổ chức sự kiện

Câc sự kiện có thể như khai trương, động thổ, khânh thănh, câc lễ kỷ niệm…Đđy sẽ lă dịp tốt để khâch hăng biết nhiều hơn về doanh nghiệp, hăng hoâ vă hoạtđộng của doanh nghiệp Bín cạnh đó, câc chương trình năy còn tạo niềm tin vălòng tự hăo riíng cho đội ngũ cân bộ công nhđn viín trong doanh nghiệp, gópphần củng cố quan hệ giữa câc bộ phận, câc phòng ban vă gia tăng khả năng tuyíntruyền từ chính những nhđn viín trong doanh nghiệp Tham gia câc sự kiện, doanhnghiệp cần chuẩn bị tốt câc chương trình quảng câo, tuyín truyền Nín chọn lọccâc sự kiện có liín quan, có mối quan hệ vă gắn bó với thương hiệu, cần tuyíntruyền vă cần có sự đầu tư thích đâng khi tham gia nhằm tạo sự chú ý của củacông chúng Không nín tham gia trăn lan sẽ lăm công chúng không nhận biết đượchình ảnh của thương hiệu

1.5.3 Đối phó với rủi ro vă khắc phục câc sự cố - Tin tức

Đối phó với câc sự cố có thể lă giải quyết tốt câc khiếu nại hoặc sự cố củakhâch hăng, thậm chí có thể lă cảnh bâo về nguy cơ hăng giả vă tuyín truyềnchống hăng giả, bồi thường cho khâch hăng… Chính điều năy đê tạo được lòng tincủa khâch hăng đối với hoạt động vă sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiín cần

Trang 18

hết sức tỉnh tâo với câc hoạt động năy vì rất có thể thương hiệu của doanh nghiệp

sẽ bị tẩy chay vă doanh nghiệp sẽ phải trả giâ vì sự dễ dêi trong xử lý câc sự cố

1.5.4 Câc hoạt động tăi trợ cộng đồng

Câc hoạt động tăi trợ vă từ thiện cần trước hết xuất phât từ mục đích mang lạilợi ích cho cộng đồng, bín cạnh đó quảng bâ thương hiệu Câc chương trình chohoạt động năy cần thiết thực, phù hợp với hoăn cảnh thực tế vă không quâ lạmdụng quảng câo vì rất có thể sẽ tạo ra tâc dụng ngược, gđy khó chịu cho đối tượngđược tuyín truyền Hoạt động tăi trợ cộng đồng vă từ thiện thường được sử dụngtrong quâ trình quảng bâ thương hiệu, doanh nghiệp, bởi trong trường hợp năyhình ảnh về một doanh nghiệp dễ được chấp nhận hơn lă hình ảnh về một hănghoâ cụ thể Việc quảng bâ thương hiệu trong hoạt động từ thiện dễ lăm cho đốitượng được tăi trợ có câch nhìn sai về ý đồ vă thiện chí của doanh nghiệp

1.5.5 Câc hoạt động phi thương mại trực tiếp với khâch hăng

Hội nghị khâch hăng, chương trình huấn luyện về sử dụng vă vận hănh sảnphẩm, chương trình sử dụng thử hăng hoâ vă lấy ý kiến người tiíu dùng, tổ chứccâc triển lêm… lă nhóm câc hoạt động có chi phí đôi khi không quâ cao, nhưnghiệu quả thường lă rất lớn Đđy lă cơ hội tốt để người tiíu dùng tiếp xúc trực tiếpvới sản phẩm của doanh nghiệp vă được tư vấn đầy đủ, chính thức từ doanhnghiệp Tuy nhiín, khi tiến hănh câc hoạt động năy cần xâc định thật rõ tập khâchhăng cần hướng tới Định vị không chính xâc tập khâch hăng sẽ luôn mang đếnnguy cơ thất bại của câc chương trình năy

1.5.6 Vận động hănh lang (Lobby)

Vận động hănh lang lă lăm việc với câc nhă lập phâp vă câc quan chức chínhphủ để cổ động việc ủng hộ hay huỷ bỏ một đạo luật hay một quy định năo đó

Mục đích của lobby là thu hút sự chú ý của những

người có trách nhiệm về lợi ích tập thể về những sự

Trang 19

quan tâm của các cá nhân, cũng như nó tác động mộtdoanh nghiệp hoặc ngay một nghề nghiệp

Vai trò của lobby là:

+ Đại diện những thành viên của họ hoặc chỉ một tổchức (bỡi vì sự khác nhau của một lobby, một công đoànkhông có thể thỏa mãn tất cả các thành viên của họ)

+ Lựa chọn những yêu cầu, chấp nhận và tổng hợpnhững yêu sách

1.7.7 Đầu tư xê hội

Gần giống với hình thức tăi trợ, song hoạt động năy chủ yếu lă tạo mối quan

hệ với câc nhă hảo tđm hay thănh viín của câc tổ chức phi lợi nhuận để giănhđược ủng hộ về tăi chính hay của người tự nguyện

Tóm lại, PR lă những kỹ năng vă chiến lược thực tiễn được vận dụng nđng

cao danh tiếng vă uy tín của tổ chức, tăng cường mối quan hệ với câc giới hữuquan vă luôn chủ động đối phó với những tình huống khó khăn, khủng hoảng PR

lă câch thức giúp doanh nghiệp thông tin về cđu chuyện của mình thông qua bínthứ ba mă rõ răng nhất lă câc phương tiện thông tin đại chúng Điều năy cũngđồng nghĩa PR có nhiều bất lợi: không chủ động - tức không thể kiểm soât đượcnội dung, thời điểm vă hình thức bín ngoăi thông điệp truyền tải vă thậm chíkhông thể biết chắc thông điệp có được truyền đi hay không Nhưng bất lợi năy

Trang 20

đơn giản là vì PR mang tính khách quan và tính khách quan đó mang lại cho PR

một lợi thế khác là sự tin cậy PR nói người tiêu dùng nghe và nếu không đồng ý, người tiêu dùng có thể phản ứng, có thể đối thoại để các sản phẩm PR đáp lại Đó chính là căn bản để PR khác hơn với quảng cáo.3

Phát triển thương hiệu là hàng loạt các tác nghiệp, các công việc và các biệnpháp mà doanh nghiệp cần phải làm Hoạt động quan hệ công chúng chỉ là mộttrong số các tác nghiệp đó và là hoạt động mang tính tổng hợp cao, có quan hệ rấtmật thiết với các hoạt động khác Để đạt được hiệu quả cao trong phát triểnthương hiệu và tiếp thị, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động quan hệ côngchúng một cách thường xuyên, có kế hoạch và gắn hoạt động quan hệ công chúngvới hoạt động khác, với toàn bộ kế hoạch truyền thông của công ty

“Một thương hiệu tung ra mà không có hy vọng chiến thắng trên trận địa

Trang 21

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SÔNG THU VÀ THỰC

TRẠNG HOẠT ĐỘNG PR TẠI SÔNG THU

2.1 Tổng quan Công ty Sông Thu

Hiện nay công ty có trụ sở giao dịch và hoạt động theo địa chỉ:

- Tên giao dịch trong nước: Công Ty Sông Thu

- Tên giao dịch quốc tế: songthucompany

Trang 22

- Trụ sở công ty: Số 152,đường 2/9,Quận Hẩi Châu, Tp Đà Nẵng

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Trong những năm đầu giải phóng, đất nước chưa đi vào ổn định yêu cầu quốc phòng được đặc biệt quan trọng.Mặc khác quân khu V là một địa bàn chiến lược của cả nước,nằm trên địa bàn có bờ biển kéo dài hàng nghìn km có nhiều vùng, vịnh và nhiều cảng có độ sâu tương đối thuận tiện cho việc ra vào và thuận tiện cho việc phát triển nghề biển và xây dựng cảng chung chuyển

Để hoạt động hiệu quả và đứng vững trong nền kinh tế thị trường có sự hợp tác tích cực giữa Bộ tư lệnh Quân khu V và Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng Ngày 01/01/2004 Công ty Sông Thu Quân khu V tách ra khỏi Quân khu V và trực thuộc trực tiếp Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng Quá trình bàn giao đã hoàn tất, cơ cấu tổ chức quản lý cũng như các vấn đề khác đang dần đi vào ổn định -1977: XN sửa chữa tàu biển QKV ra đời làm nhiệm vụ vận tải hàng, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng cho các đơn vị bộ đội các đảo thuộc địa bàn QKV quản lý

- 6/1982: XN được tách thành 2 đơn vị độc lập

-XN vận tải biển 234-XN sửa chữa tàu biển QK V

- 20/11/1991: thực hiện nghị định 388/HĐBT, XN tiến hành đăng ký kinh doanh và trở thành DN Nhà nước với tên gọi là “Xí nghiệp sửa chữa tàu biển” căn

cứ vào quyết định số 483/QĐQB ngày 04/08/1993 của Bộ Quốc Phòng và chứng nhận đăng ký kinh doanh số 106953 của trọng tài kinh tế Quảng Nam Đà Nẵng

- 29/11/1994: thực hiện nghị quyết 129/NQ-ĐUQSTƯ về việc tổ chức sắp xếp lại các DN trong quân đội Tư lệnh

+10/11/1995: số 13/QĐ+18/4/1996:số 484/QĐ-QP

à XN sửa chữa tàu biển QKV được đổi tên thành: “Công ty Sông Thu” với các ngành nghề kinh doanh:

-DV cảng vận tải biển-Vệ sinh tàu dầu -Sản xuất Container-KD xăng dầu, khí đốt hóa lỏng,vật tư phụ tùng cho sửa chữa tàu biển

2.2.Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

2.2.1 Chức năng

Về quốc phòng:

 Sửa chữa các ptiện nổi :xà lan,tàu tuần tiểu,tàu hải quân

Trang 23

 DV bốc xếp hàng quân sự

 Vận tải quân sự:chở đạn, vũ khí

Về kinh tế:

 Sửa chữa đóng mới các phương tiện nổi

 DV tàu biển, bốc xếp hàng hóa tại cảng

 DV vận tải nội địa

 DV làm sạch tàu dầu và xử lý cặn dầu

 KD thương mại

 DVcảng

2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Sông Thu

-Phải thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Quân Khu giao,đảm bảo

thực hiện tốt công tác quốc phòng

-Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ SXKD có lãi, đây là mục tiêu quan trọng nhất -Nộp ngân sách, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho nhâ viên

-Nâng cao hiệu quả máy móc thiết bị, lao động, tạo ra SP và đáp ứng kịp thời nhu

cầu thị trường

-Phải quan tâm đến các mối quan hệ xã hội, thực hiện trách nhiệm của mình đối

với xã hội

2.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ quản lý tại công ty Sông Thu

GHI CHÚ: Quan hệ chức năg phối hợp: ->

Quan hệ trực tuyến:

Trang 24

Thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của công ty,có thể thấy rằng, giữa các phòng chức năng và các cấp lãnh đạo của công ty có mối quan

hệ chặt chẽ với nhau,được tổ chức theo quan hệ chức năng phối hợp và quan hệtrực tuyến đảm bảo nguyên tắc thống nhất của một thủ tướng,tạo ra sự đoàn kếtthống nhất ý kiến từ trên xuống, tránh được sự mâu thuẫn ý kiến thường thấy trong cơ cấu tổ chức nhiều thủ trưởng Nhờ đó, nhân viên có thể chuyên tâm

Trang 25

hơn với nhiệm vụ được giao , không phải phân tâm vì có nhiều mệnh lệnh khácnhau của các cấp lãnh đạo.Thông qua cơ cấu tổ chức này, các chỉ thị mệnh lệnh, thông tin được truyền từ trên xuống, và các thông tin cũng được phản hồi

từ dưới lên, chủ yếu phản hồi về quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tài chính Và các phòng ban thì được bố tris theo từng cấp nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng của mình, đồng thời phát huy được sức mạnh tổng hợp nhịp nhàng với nhau, cùng nhau thống nhất, đảm bảo đúng tiến độ công việc

Tuy nhiên, do công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên thường hay có sự ủy quyền, điều này có thể dẫn đến tình tràng nhiễu thông ti Mặt khác, thông qua sơ đồ ta thấy bộ phận Marketing trong công ty chưa được coi trọng, điều này có thể dẫn đến tình trạng cạnh tranh kém Ngoài ra,do giám đốcchịu trách nhiệm quản lý rất nhiều các bộ phận chức năng nên dễ xảy ra tình trạng quản lý không chặt, có thể dẫn đến tình trạng lạm quyền ở một số bộ phận.Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty khác chặt chẽ, đảm bảo được tính thống nhất cao

àTóm lại cơ cấu tổ chức sản xuất trên đảm bảo được sự chỉ đạo, quản lý nhất quán từ trên xuống và thông tin có thể phản hồi nhanh chóng, chính xác và đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa các phòng ban

2.4 Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty

05/04(%) 06/05(%) A)Phân bổ phòng ban

Trang 26

Bp trực tiếp sản xuất

Bp gián tiếp sản xuất

Trang 27

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Dựa vào bảng trên, ta thấy một số bộ phận, phòng ban được bố trí ít nhân viên, còn một số nơi thì lại được bố trí một lượng lớn nhân viên, lao động Những nơi

bố trí nhiều nhân viên như vậy nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đối tượng làm việc ở các bộ phận này chủ yếu là những người lao động có trình độ học vấn thấp, làm việc bằng sức lao động và tay nghề của

mình.Còn các phòng ban thuộc bộ phận quản lý thì số lượng nhận viên văn phòng tương đối ít, vì công việc ở các phòng ban này không đòi hỏi nhiều nhân viên, tuy nhiên nhân viên ở đây là những người có trình độ học vấn, chuyên môn cao, được đào tạo cơ bản Do đó việc bố trí nguồn nhân lực của công ty Sông Thu như vậy làtương đối hợp lý vì tránh được sự lãng phí lao động, nâng cao khả năng phát huy

Trang 28

năng lực làm việc của nhân viên, của lao động, giúp công ty tăng cao khả năng sảnxuất kinh doanh, tạo được thế đứng trên thị trường.

2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty Sông Thu 2.4.2.1 Tình hình sử dụng mặt bằng nhà xưởng

Dựa vào bảng trên, ta thấy công ty Sông Thu có một diện tích đất rất rộng, nhưng lại chỉ mới sử dụng được một ít Trong đó một số nơi diện tích hiện có thì quá lớn

mà diện tích sử dụng lại chiếm một tỷ trọng quá nhỏ.Chẳng hạn như:

-Nhà làm việc:diện tích hiện có 84796 m2, diện tích đất sử dụng 1004 m2, chiếm

2.5 Phân tích tình hình tài chính

2.5.1 Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn

Để có thể hiểu sâu vào hoạt động tài chính của công ty, ta hãy xem xét bảng cân đối kế toán sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUA CÁC NĂM(2004-2006)

Ngày đăng: 26/11/2012, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.2: Mô hình câc khả năng quan hệ giữa Marketing vă PR -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
Hình 1.2.2 Mô hình câc khả năng quan hệ giữa Marketing vă PR (Trang 4)
Do đó, mục đích chính la ì tăng cường hình tượng. Nh îng mục ti ê na y đ üc cụ th  hóa b îi nh îng th  th ïc hoạt đ üng khácì ươểơưể ưô nhau. -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
o đó, mục đích chính la ì tăng cường hình tượng. Nh îng mục ti ê na y đ üc cụ th hóa b îi nh îng th th ïc hoạt đ üng khácì ươểơưể ưô nhau (Trang 10)
2.4 Phđn tích tình hình sử dụng nguồn nhđn lực tại công ty -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
2.4 Phđn tích tình hình sử dụng nguồn nhđn lực tại công ty (Trang 27)
2.4.2 Phđn tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty Sông Thu 2.4.2.1 Tình hình sử dụng mặt bằng nhă xưởng  -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
2.4.2 Phđn tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty Sông Thu 2.4.2.1 Tình hình sử dụng mặt bằng nhă xưởng (Trang 29)
2.5 Phđn tích tình hình tăi chính -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
2.5 Phđn tích tình hình tăi chính (Trang 30)
Dựa văo bảng,ta thấy tăi sản vă nguồn vốn của công ty đều tăng dần qua câc năm,chứng tỏ công ty lăm ăn có hiệu quả, tuy nhiín đi sđu văo phđn tích ta có thể  thấy lượng tiền mặt lă loại tăi sản có khả năng thanh toân cao lại quâ thấp so với nợ  kỳ hạn, tr -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
a văo bảng,ta thấy tăi sản vă nguồn vốn của công ty đều tăng dần qua câc năm,chứng tỏ công ty lăm ăn có hiệu quả, tuy nhiín đi sđu văo phđn tích ta có thể thấy lượng tiền mặt lă loại tăi sản có khả năng thanh toân cao lại quâ thấp so với nợ kỳ hạn, tr (Trang 31)
2.6.2 Tình hình tiíu thu sản phẩm tại công ty -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
2.6.2 Tình hình tiíu thu sản phẩm tại công ty (Trang 33)
Qua bảng số liệu trín ta thấy công ty phđn bổ CP cho hoạt động TTCĐ có tỉ lệ hợp lý với doanh thu -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
ua bảng số liệu trín ta thấy công ty phđn bổ CP cho hoạt động TTCĐ có tỉ lệ hợp lý với doanh thu (Trang 36)
Sau khi quan sât tình hình hoạt động của công ty cùng với tất cả câc công cụ truyền thông trong PR, theo em câc kính thông tin phù hợp với tình hình hiện  -  Xây dựng chương trình quan hệ công chúng(pr) tại công ty sông thu
au khi quan sât tình hình hoạt động của công ty cùng với tất cả câc công cụ truyền thông trong PR, theo em câc kính thông tin phù hợp với tình hình hiện (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w