1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Nguồn Giống Đến Chất Lượng Gỗ Keo Lá Tràm (Acacia Auriculiformis) Trồng Tại Đông Hà, Quảng Trị
Tác giả Nguyễn Văn Tuân
Người hướng dẫn TS. Dương Văn Đoàn
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Đồn Thái Ngun – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Kết nghiên cứu chưa sử dụng công bố tài liệu khác Nếu có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2021 Xác nhận GVHD Học viên TS Dương Văn Đoàn Nguyễn Văn Tuân ii LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học qua mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ bảo nhiệt tình, tâm huyết thầy, giáo trường nỗ lực thân, đến em hồn thành nội dung mơn học khóa học theo quy định Nhà trường, để đánh giá kết sau thời gian học tập, nghiên cứu trường, nhằm vận dụng lý thuyết thực tiễn, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đơng Hà, Quảng Trị” Để hồn thành luận văn thời gian nghiên cứu, trao đổi, hướng dẫn Thầy trò ngày lấy mẫu Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Đơng Hà, Quảng Trị Có kết ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tất thầy – cô tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường, anh chị, cô công tác Viện nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp giúp đỡ tạo cho em môi trường tốt để em thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan, khách quan thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung thầy - giáo bạn bè để khóa luận em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2021 Học viên Nguyễn Văn Tuân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU………………………………….5 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khối lượng thể tích nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích 1.1.2 Tính chất học gỗ 1.1.3 Tính chất khơng đồng gỗ 11 1.1.4 Giới hạn bền uốn tĩnh 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Trong nước 15 1.3 Đặc điểm Keo tràm 17 1.3.1 Đặc điểm hình thái 17 1.3.2 Đặc điểm sinh thái sinh học Keo tràm 18 1.3.3 Giá trị 19 iv 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội …………………………………………19 1.4.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………………19 1.4.2 Đất đai, rừng………………………………………………………………….20 1.4.3 Địa hình……………………………………………………………………… 20 1.4.4 Khí hậu…………………………………………………………………………21 1.4.5 Thủy văn……………………………………………………………………….24 1.4.6 Tình hình kinh tế xã hội………………………………………………………25 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu xử lý mẫu 28 2.3.2 Phương pháp xác định khối lượng thể tích 32 2.3.3 Phương pháp xác định độ ẩm mẫu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Sự biến đổi giá trị KLTT bên dòng Keo tràm 37 3.1.1 Sự biến đổi giá trị KLTT bên dòng Keo tràm 37 3.1.2 Sự biến đổi giá trị KLTT dòng Keo tràm 39 3.2 Sự biến động giá trị MOR bên dòng Keo tràm 42 3.2.1 Sự biến động giá trị MOR bên dòng Keo tràm 42 3.2.2 Sự biến động giá trị MOR dòng Keo tràm 45 3.3 Sự biến động giá trị MOE bên dòng Keo tràm 49 3.3.1 Sự biến động giá trị MOE bên dòng Keo tràm 49 3.3.2 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 51 3.4 Mối liên hệ KLTT với tính chất học (MOR MOE) 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 v Kết luận 59 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt MOR MOE Nghĩa từ Độ bền uốn tĩnh (Modulus of rupture) Mô đun đàn hồi uốn tĩnh (Modulus of elasticity) KLTT Khối lượng thể tích D1,3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đường kính ngang ngực chiều cao mẫu 29 Bảng 3.1 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn khối lượng thể tích gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 38 Bảng 3.2 Giá trị trung bình KLTT (g/cm3) dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 40 Bảng 3.3 So sánh giá trị KLTT Keo tràm nghiên cứu với KLTT loài Keo trồng Việt Nam 41 Bảng 3.4 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn MOR gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 44 Bảng 3.5 Giá trị trung bình MOR dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 46 Bảng 3.6 So sánh giá trị MOR Keo tràm nghiên cứu với MOR nghiên cứu trước loài Keo 48 Bảng 3.7 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn MOE gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 50 Bảng 3.8 Giá trị trung bình Khối lượng thể tích dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 51 Bảng 3.9 So sánh giá trị MOE Keo tràm nghiên cứu với MOE nghiên cứu trước loài Keo 53 Bảng 3.10 Mơ hình dự đốn MOR MOE gỗ Keo tràm dựa KLTT 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Rừng khảo nghiệm dòng Keo tràm 28 Hình 2.2 Đo chiều cao ngang ngực cho mẫu 29 Hình 2.3 Các khúc gỗ cắt từ 06 dòng Keo tràm 31 Hình 2.4 Quá trình xẻ mẫu gỗ nhỏ 31 Hình 2.5 Xử lý mẫu gỗ phịng thí nghiệm 32 Hình 2.6 Các dụng cụ để đo khối lượng thể tích mẫu 32 Hình 2.7 Quá trình sấy gỗ để đo độ ẩm mẫu 36 Hình 3.1 Thực đo KLTT phương pháp cân đo thể tích 37 Hình 3.3 Sự biến đổi giá trị KLTT dịng Keo tràm 39 Hình 3.4 Sự biến động giá trị KLTT dòng Keo tràm 42 Hình 3.5 Đo tính chất học gỗ Keo tràm 43 Hình 3.6 Sự biến động giá trị MOR dòng Keo tràm 45 Hình 3.7 Sự biến động giá trị MOR dịng Keo tràm 47 Hình 3.8 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 50 Hình 3.9 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 52 Hình 3.10 Biểu đồ tương quan KLTT MOR kết hợp dòng 56 Hình 3.11 Biểu đồ tương quan KLTT MOE kết hợp dòng 57 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tràm có tên khoa học đầy đủ Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth Cây thuộc nhóm mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao vài năm đầu, loài gỗ nhỡ, chiều cao cao tới 25 - 30m, đường kính tới 60cm Thân trịn thẳng, tán rộng phân cành thấp, cành thường phân nhánh đôi, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng hạt, sống lâu, cố định đạm, vỏ dầy màu nâu đen, sinh trưởng nhiều loại đất, kể đất nghèo kiệt, nước lồi có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại, sâu bệnh,… có giá trị kinh tế cao làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, sản phẩm cấu trúc, thân cành làm củi tốt nhiệt lượng than cao Trong lâm sinh dùng làm trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng Rễ Keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên Keo tràm có khả cải tạo đất tốt Hiện tại, với tình hình chung giới nóng lên tồn cầu, giới phải chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai khí hậu Trái đất thay đổi cách chóng mặt, ngun nhân nóng lên trái đất Để giảm bớt nóng lên trái đất cách hữu hiệu tích cực tăng thêm diện tích che phủ rừng bề mặt cách trồng rừng che phủ đất Và nay, quốc gia giới tích cực vấn đề Việt Nam nước dễ bị thiên tai đặc biệt hết bị ảnh hưởng hàng loạt rủi ro liên quan đến khí hậu biện pháp để làm thay đổi biến đổi khí hậu với nhiều dự án phủ xanh đồi trọc đưa triển khai nhiều vùng miền đất nước vô cần thiết Vì Keo lồi thích nghi tốt biên độ sinh thái rộng nên đa số quốc gia giới Việt Nam đưa vào trồng để tăng diện tích rừng ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đông Hà, Quảng Trị? ?? nhằm nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nguồn giống (trong nghiên cứu dòng Keo tràm) ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đông Hà, Quảng Trị? ?? Để hoàn thành luận văn thời gian nghiên cứu, trao đổi,... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành:

Ngày đăng: 19/04/2022, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Huy Đại (2005), Ảnh hưởng của đơn yếu tố tỷ suất nén đến một số tính chất của gỗ biến tính. Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đơn yếu tố tỷ suất nén đến một số tính chất của gỗ biến tính
Tác giả: Vũ Huy Đại
Năm: 2005
3. Dương Văn Đoàn, Hà Thị Quỳnh Lưu (2020), “Đánh giá tính chất cơ học của gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) bằng phương pháp không phá huỷ”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp, Số 5, tr. 126-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính chất cơ học của gỗ Keo tai tượng ("Acacia mangium") bằng phương pháp không phá huỷ”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp
Tác giả: Dương Văn Đoàn, Hà Thị Quỳnh Lưu
Năm: 2020
4. Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng của Keo lai trồng thuần loài. Luận Văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng của Keo lai trồng thuần loài
Tác giả: Phùng Nhuệ Giang
Năm: 2003
5. Hoàng Thị Hiền (2016), Xác định lượng co rút do sấy của ván xẻ một số loại gỗ rừng trồng. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên năm 2016, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lượng co rút do sấy của ván xẻ một số loại gỗ rừng trồng
Tác giả: Hoàng Thị Hiền
Năm: 2016
6. Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim (2011), Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ. Báo cáo tổng kết, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim
Năm: 2011
7. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr. 18 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
8. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số cây chủ yếu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 292 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số cây chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Lê Đình Khả, Nguyễn Quang Phúc (1995), “Tiềm năng bột giấy của Keo lai”, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 3/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng bột giấy của Keo lai”, "Tạp chí Lâm Nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Quang Phúc
Năm: 1995
10. Trần Thị Bích Liên (2016), Nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của rừng Keo lá tràm thuần loài (Acacia auriculiformis) tại Bình Định. Luận văn Đại học, Trường ĐH Nông Lâm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của rừng Keo lá tràm thuần loài (Acacia auriculiformis) tại Bình Định
Tác giả: Trần Thị Bích Liên
Năm: 2016
11. Trịnh Hiền Mai (2018), “Ảnh hưởng của độ tuổi khai thác đến tính chất vật lý và cơ học của ván bóc gỗ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.)”, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 6-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ảnh hưởng của độ tuổi khai thác đến tính chất vật lý và cơ học của ván bóc gỗ keo tai tượng ("Acacia mangium "Willd.)”, "Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp
Tác giả: Trịnh Hiền Mai
Năm: 2018
12. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh Minh (2014), “Khả năng cung cấp gỗ lớn của rừng trồng Keo lá tràm 11 năm tuổi ở Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 3, tr. 3442 - 3450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cung cấp gỗ lớn của rừng trồng Keo lá tràm 11 năm tuổi ở Đồng Nai”, "Tạp chí Khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2014
13. Đỗ Hữu Sơn và cộng sự (2016), “Biến dị và thông số di truyền của các dòng vô tính Keo lai mới chọn lọc tại khảo nghiệm dòng vô tính ở Yên Thế, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4, tr. 4593 - 4602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến dị và thông số di truyền của các dòng vô tính Keo lai mới chọn lọc tại khảo nghiệm dòng vô tính ở Yên Thế, Bắc Giang”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Đỗ Hữu Sơn và cộng sự
Năm: 2016
15. Triệu Anh Tuấn, Hoàng Kim Nghĩa (2020), Đặc điểm sinh trưởng và hiệu quả kinh tế mô hình trồng thuần loài cây Quế (Cinnamomum cassia Nees& Eberth) tại xã Long Đống huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn. Luận văn, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng và hiệu quả kinh tế mô hình trồng thuần loài cây Quế (Cinnamomum cassia Nees "& Eberth) tại xã Long Đống huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Triệu Anh Tuấn, Hoàng Kim Nghĩa
Năm: 2020
16. Nguyễn Trần Vũ, Nguyễn Văn Hòa (2009), Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại khu vực huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên. Luận văn thạc sĩ, Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại khu vực huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Trần Vũ, Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2009
17. Nguyễn Văn Xuân (2001), Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng Keo lá tràm làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại Đăk Lăk. Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng Keo lá tràm làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại Đăk Lăk
Tác giả: Nguyễn Văn Xuân
Năm: 2001
18. Bues CT (2005), Tropical Wood Science. Institute of Forest Utilization and Forest Technology, TU Dresden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical Wood Science
Tác giả: Bues CT
Năm: 2005
19. Chowdhury MQ, Ishiguri F, Hiraiwa T, Takashima, Iizuka K, Yokota S, Yoshizawa N (2012), “Radial variation of bending property in plantation grown Acacia auriculiformis in Bangladesh”. Forest Science and Technology, 8(3), p. 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radial variation of bending property in plantation grown "Acacia auriculiformis" in Bangladesh”. "Forest Science and Technology
Tác giả: Chowdhury MQ, Ishiguri F, Hiraiwa T, Takashima, Iizuka K, Yokota S, Yoshizawa N
Năm: 2012
20. Doan Van Duong, Junji Matsumura (2018), “Within-stem variations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam”, Journal of Wood Science, 64, p. 329 – 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Within-stem variations in mechanical properties of "Melia azedarach" planted in northern Vietnam”," Journal of Wood Science
Tác giả: Doan Van Duong, Junji Matsumura
Năm: 2018
21. Duong Van Doan, Nguyen Van Thai, Khong Van Manh (2021), “Effect of age on variation in physical and mechanical properties of Acacia mangium planted in Thai Nguyen”, TNU Journa of Science and Technology, 226(1), p. 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of age on variation in physical and mechanical properties of "Acacia mangium" planted in Thai Nguyen”, "TNU Journa of Science and Technology
Tác giả: Duong Van Doan, Nguyen Van Thai, Khong Van Manh
Năm: 2021
22. Duong Van Doan, Tran Thi Thu Ha, Duong Thi Kim Hue, Trieu Thi Yen, Nguyen Duc Thanh (2020), “Variations in wood density and mechanical properties of Manglietia conifera Dandy planted in Bac Kan, Vietnam”, Journal of Forestry Science and Technology, 9, p. 121-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variations in wood density and mechanical properties of "Manglietia conifera" Dandy planted in Bac Kan, Vietnam”, "Journal of Forestry Science and Technology
Tác giả: Duong Van Doan, Tran Thi Thu Ha, Duong Thi Kim Hue, Trieu Thi Yen, Nguyen Duc Thanh
Năm: 2020

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Rừng khảo nghiệm các dòng Keo lá tràm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.1. Rừng khảo nghiệm các dòng Keo lá tràm (Trang 37)
Hình 2.2. Đo chiều cao ngang ngực cho cây từng cây mẫu. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.2. Đo chiều cao ngang ngực cho cây từng cây mẫu (Trang 38)
Bảng 2.1. Đường kính ngang ngực và chiều cao cây mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 2.1. Đường kính ngang ngực và chiều cao cây mẫu (Trang 39)
Hình 2.3. Các khúc gỗ được cắt từ 06 dòng Keo lá tràm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.3. Các khúc gỗ được cắt từ 06 dòng Keo lá tràm (Trang 40)
Hình 2.4. Quá trình xẻ mẫu gỗ nhỏ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.4. Quá trình xẻ mẫu gỗ nhỏ (Trang 40)
Hình 2.6. Các dụng cụ để đo khối lượng thể tích của từng mẫu. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.6. Các dụng cụ để đo khối lượng thể tích của từng mẫu (Trang 41)
Hình 2.5. Xử lý các mẫu gỗ ở phòng thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.5. Xử lý các mẫu gỗ ở phòng thí nghiệm (Trang 41)
Hình 2.7. Quá trình sấy gỗ để đo độ ẩm mẫu. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 2.7. Quá trình sấy gỗ để đo độ ẩm mẫu (Trang 45)
Hình 3.1. Thực hiện đo KLTT bằng phương pháp cân và đo thể tích. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.1. Thực hiện đo KLTT bằng phương pháp cân và đo thể tích (Trang 46)
Bảng 3.1. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn khối lượng thể tích gỗ Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.1. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn khối lượng thể tích gỗ Keo lá tràm (Trang 47)
Hình 3.2. Sự biến đổi giá trị KLTT trong mỗi dòng Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.2. Sự biến đổi giá trị KLTT trong mỗi dòng Keo lá tràm (Trang 48)
Bảng 3.2. Giá trị trung bình KLTT (g/cm3) ở các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống kê liên quan  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.2. Giá trị trung bình KLTT (g/cm3) ở các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống kê liên quan (Trang 49)
Bảng 3.3. So sánh giá trị KLTT của Keo lá tràm trong nghiên cứu này với - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.3. So sánh giá trị KLTT của Keo lá tràm trong nghiên cứu này với (Trang 50)
Hình 3.3. Sự biến động giá trị KLTT giữa các dòng Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.3. Sự biến động giá trị KLTT giữa các dòng Keo lá tràm (Trang 51)
Hình 3.4. Đo tính chất cơ học gỗ Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.4. Đo tính chất cơ học gỗ Keo lá tràm (Trang 52)
ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Hình 3.6 mô tả sự biến đổi giá trị MOR giữa vị trí gần tâm và gần vỏ của 06 dòng Keo lá tràm trong nghiên cứu này - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
ngh ĩa thống kê (P > 0,05). Hình 3.6 mô tả sự biến đổi giá trị MOR giữa vị trí gần tâm và gần vỏ của 06 dòng Keo lá tràm trong nghiên cứu này (Trang 53)
Hình 3.5. Sự biến động giá trị MOR trong mỗi dòng Keo lá tràm    - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.5. Sự biến động giá trị MOR trong mỗi dòng Keo lá tràm (Trang 54)
Bảng 3.5. Giá trị trung bình MOR các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.5. Giá trị trung bình MOR các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống (Trang 55)
Hình 3.6. Sự biến động giá trị MOR giữa các dòng Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.6. Sự biến động giá trị MOR giữa các dòng Keo lá tràm (Trang 56)
Hình 3.7. Sự biến động giá trị MOE trong mỗi dòng Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.7. Sự biến động giá trị MOE trong mỗi dòng Keo lá tràm (Trang 59)
Bảng 3.7. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn MOE gỗ Keo lá trà mở vị trí gần - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.7. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn MOE gỗ Keo lá trà mở vị trí gần (Trang 59)
Bảng 3.8. Giá trị trung bình MOE các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.8. Giá trị trung bình MOE các dòng Keo lá tràm và các phân tích thống (Trang 60)
Hình 3.8. Sự biến động giá trị MOE giữa các dòng Keo lá tràm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.8. Sự biến động giá trị MOE giữa các dòng Keo lá tràm (Trang 61)
Bảng 3.10. Mô hình dự đoán MOR và MOE gỗ Keo lá tràm dựa trên KLTT. Dòng Mô hình dựa trên giá trị KLTT r P-value  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Bảng 3.10. Mô hình dự đoán MOR và MOE gỗ Keo lá tràm dựa trên KLTT. Dòng Mô hình dựa trên giá trị KLTT r P-value (Trang 64)
Hình 3.9. Biểu đồ tương quan giữa KLTT và MOR khi kết hợp các dòng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.9. Biểu đồ tương quan giữa KLTT và MOR khi kết hợp các dòng (Trang 65)
Hình 3.10. Biểu đồ tương quan giữa KLTT và MOE khi kết hợp các dòng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị
Hình 3.10. Biểu đồ tương quan giữa KLTT và MOE khi kết hợp các dòng (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w