Tài liệu Thuốc thường dùng phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tủ thuốc gia đình với việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe con người; Dùng thuốc cho phụ nữ có thai; Dùng thuốc cho phụ nữ trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ; Dùng thuốc ở người cao tuổi; Thuốc với trẻ em;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
THUỐC THƯỜNG DÙNG HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN DUY HÙNG Thành viên TS NGUYỄN TIẾN HOÀNG TS NGUYỄN AN TIÊM TS VŨ TRỌNG LAÂM QUÁCH TUẤN VINH THUỐC THƯỜNG DÙNG NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2011 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Cuốn sách “Thuốc thường dùng” Thầy thuốc ưu tú, Bác só Quách Tuấn Vinh nghiên cứu, biên soạn, Nhà xuất Y học xuất năm 2006 Ngoài phần phụ chương, danh mục tài liệu tham khảo, sách gồm 10 phần cung cấp cho độc giả kiến thức phổ thông, cách dùng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, đặc biệt với đối tượng người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ; hướng dẫn cách sử dụng kháng sinh; hướng dẫn cách uống thuốc Đông y, chế độ ăn kiêng, giải độc dùng thuốc Đông y; hướng dẫn cách phòng tránh tai biến dùng thuốc v.v Ngoài ra, tác giả lựa chọn, liệt kê danh mục tên thuốc thiết yếu cho tủ thuốc gia đình sở giới thiệu tương đối cụ thể loại thuốc thông dụng Nhằm thiết thực cung cấp kiến thức y học phổ thông cho đối tượng độc giả xã, phường, thị trấn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng thiếu bác só, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Nhà xuất Y học xuất sách Xin giới thiệu sách với bạn đọc, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Tháng năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT CÙNG BẠN ĐỌC Cổ nhân có câu “Thuốc dao hai lưỡi” điều nói lên dùng thuốc cách thuốc có tác dụng chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe Nhưng dùng sai, thuốc gây hậu khôn lường Có nhiều lý để biên soạn sách này, trước hết đâu, lúc người bệnh đến sở y tế hay cán chuyên môn, nơi có đủ hệ thống y tế Tâm lý chung người ta thường tự xử trí bệnh, chứng thông thường Việc dùng thuốc cần thận trọng theo định thầy thuốc Tuy nhiên, sách nhỏ giúp bạn xử trí tạm thời trước đến với thầy thuốc nơi thầy thuốc, hạn chế tác dụng phụ tác hại không cần thiết thuốc gây Rất mong bạn tham gia đóng góp ý kiến xây dựng để sách ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng TÁC GIẢ tuổi thường làm tăng nồng độ thuốc cách bất thường + Sự đáp ứng dược lý thuốc người cao tuổi gây phản ứng bất ngờ lợi thể Người ta nhận thấy tần số độc hại thuốc xảy nhiều bảy lần lứa tuổi 70 - 79 tuổi so với lứa tuổi 20 - 29 tuổi Vì lý trên, việc xác định liều lượng khoảng cách dùng thuốc người cao tuổi cần phải cân nhắc Nhiều loại thuốc kháng sinh Streptomyxin, thuốc trợ tim, cần giảm liều người cao tuổi Người ta khuyên người 60 tuổi nên sử dụng nửa liều dùng cho người lớn Ở người cao tuổi, nên thận trọng dùng thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận tràng, thuốc gây nôn, thuốc làm tăng huyết áp Sử dụng thuốc lợi tiểu không cách gây rối loạn nước điện giải nguy hiểm đến tính mạng Thuốc nhuận tràng, thuốc tẩy xổ dùng liều gây rối loạn nước điện giải nên nguy hiểm NHỮNG ĐIỀU NGƯỜI CAO TUỔI CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC Các thống kê y học cho thấy, có đến 61% người 65 tuổi Pháp phải thường 65 xuyên dùng thuốc Tuổi cao số lượng thuốc dùng lớn, chưa kể thuốc bệnh nhân tự ý mua dùng, không qua bác só kê đơn Vì thế, người ta thấy tai biến sử dụng thuốc xảy người 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao người trẻ tuổi, hai mươi người cao tuổi dùng thuốc có - người bị tai biến Vì lý trên, người cao tuổi sử dụng thuốc với mục đích bảo vệ, tăng cường sức khỏe hay chữa bệnh cần ý: Sử dụng thuốc cần theo dẫn thầy thuốc Không tự ý dùng thuốc Không nên nghe lời mách bảo người khác mà dùng thuốc ý kiến hướng dẫn thầy thuốc, bệnh có nhiều cách điều trị khác phù hợp với người Thuốc thường có tác dụng phụ, số thuốc gây tác dụng hạ huyết áp đứng, trầm uất, táo bón, lú lẫn, tâm thần phân liệt Khi dùng thuốc, có biểu bất thường cần thông báo cho thầy thuốc Cần hỏi thầy thuốc cách sử dụng thuốc cách cụ thể: uống trước sau bữa ăn, dùng buổi sáng hay buổi tối, tác dụng phụ thuốc Khi dùng thuốc cần xem hạn dùng, chất lượng thuốc Không sử dụng thuốc hạn, thuốc hạn phẩm chất: đông vón, kết tủa, lắng cặn, nứt vỡ 66 Chỉ nên dùng nước lọc, nước sôi để nguội để uống thuốc Không nên uống thuốc nước chè, nước hoa Một số thuốc uống rượu làm tăng độc tính thuốc an thần, thuốc ngủ Người già trí nhớ giảm sút, cháu cần giúp đỡ người già uống thuốc theo hướng dẫn thầy thuốc Nên gói thuốc thành gói nhỏ để uống ngày Ví dụ ngày cần uống ba lần (sáng, trưa, tối) cần gói loại thuốc thường dùng thành ba gói, ghi rõ sáng, trưa, tối để tránh nhầm lẫn Không nên uống lúc nhiều thứ thuốc Nếu cần phải uống nhiều loại thuốc yêu cầu điều trị, cần chia uống nhiều lần ngày Khi uống thuốc Đông y, có nên uống thêm thuốc Tây y không? Về nguyên tắc phối hợp thuốc Tây y thuốc Đông y hai mũi tên bắn đích Nhưng phải có định thầy thuốc Thuốc sắc Đông y thường có nhiều tanin alcaloid, tương tác với thuốc Tây Vì cần phối hợp nên dùng riêng biệt hai loại thuốc Không uống lúc Xu hướng giới ngày quay trở lại với thuốc thảo mộc Dân ta có truyền thống chữa bệnh thuốc Đông y: “Nam dược trị Nam nhân”, nên sử dụng thuốc Đông y phòng chữa bệnh, vừa có hiệu cao, giá thành lại 67 hạ so với thuốc Tây Thuốc Đông y có đặc điểm dễ hấp thu, độc tính thuốc Tây Nên phối hợp y thực trị để phòng chữa bệnh Nhiều loại thực phẩm vị thuốc có giá trị phòng điều trị bệnh Nếu biết cách vận dụng nâng cao sức khoẻ thức ăn thông thường hàng ngày 68 PHẦN NĂM THUỐC VỚI TRẺ EM LỜI KHUYÊN KHI SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM Dựa vào chế độ nuôi dưỡng, phát triển thể lực trí não trẻ em, người ta phân chia trẻ em theo nhóm tuổi sau đây: Trẻ sơ sinh, trẻ bú sữa: khoảng năm tuổi Trẻ trước tuổi học: từ đến năm tuổi Trẻ tuổi học: từ năm đến mười hai tuổi Trẻ tuổi thiếu niên: từ mười hai đến mười lăm tuổi Cơ thể trẻ em qua lứa tuổi chưa phát triển đầy đủ, thực chất chưa trưởng thành Hệ thống chức chuyển hóa quan nói chung chưa phát triển đầy đủ Một đứa trẻ người lớn có cân nặng thấp: Trẻ em có đặc điểm sinh lý riêng, hệ thần kinh, tim mạch, hô hấp chưa hoàn chỉnh, 69 giai đoạn phát triển việc sử dụng thuốc trẻ em cần thận trọng Trong trình điều trị, có biểu bất thường cần thông báo cho thầy thuốc để điều chỉnh liều lượng thay thuốc dùng nhằm đạt hiệu điều trị tốt Trẻ em vốn tính tò mò, ham tìm hiểu giới xung quanh không nên để thuốc tầm tay trẻ Nhiều trường hợp tai biến đáng tiếc trẻ uống thuốc người lớn bất cẩn để thuốc tầm tay trẻ Ở trẻ em nên phối hợp y thực trị để phòng chữa bệnh Nhiều loại thực phẩm vị thuốc có giá trị phòng điều trị bệnh Có nhiều loại thuốc dễ gây tác hại trẻ em loại tinh dầu khuyên không nên sử dụng cho trẻ nhỏ gây ngừng tim trẻ năm tuổi Do vậy, chế phẩm có chứa tinh dầu cao xoa, dầu xoa, không nên dùng cho trẻ em Thuốc chống định thận trọng dùng cho trẻ em Các thuốc có chế phẩm thuốc phiện: Opizoic, Giảm thống, Codein Những thuốc gây ức chế hô hấp trẻ nhỏ Aspirin loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm thông dụng Tuy nhiên, nhà khoa học khuyên không nên sử dụng cho trẻ bị sốt virus gây tử vong 70 Thuốc lợi tiểu, thuốc tẩy, thuốc gây nôn: trẻ em chịu đựng số loại thuốc người lớn so với cân nặng thuốc ngủ, thuốc mê, Atropin, lại nhạy cảm với thuốc gây nước điện giải cho thể thuốc tẩy, thuốc gây nôn Các thuốc bôi da gây kích thích mạnh cho da trẻ cần tránh không nên sử dụng, BSI, cồn Iod Một số điều cần lưu ý dùng thuốc cho trẻ nhỏ - Không nên để trẻ nằm ngửa hoàn toàn cho uống thuốc, nên nằm dốc tạo góc 45o so với mặt phẳng nằm ngang Không nên bóp mũi trẻ để đổ thuốc - Nếu trẻ bị nôn mửa sau uống thuốc, cho uống liều khác thay liều nôn Nhưng trẻ nôn mửa sau mười phút sau uống thuốc, không nên cho uống liều bù thay thuốc hấp thu Nếu trẻ bị nôn mửa nhiều, nên báo cho bác só biết để dùng dạng thuốc khác - Đối với trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh, thận lọc hiệu nên nguy ngộ độc thuốc gia tăng, hệ thống thải chất độc chưa hoàn chỉnh nên trình thải trừ chậm dễ gây tai biến Liều dùng thuốc tính theo mg/kg điều chỉnh theo tuổi, theo tình trạng bệnh nhi loại thuốc 71 - Nên hạn chế tiêm bắp gây đau cho trẻ Khi dùng thuốc dài ngày, nên dùng loại thuốc đường Không nên hòa thuốc vào sữa cho trẻ uống thuốc tương tác với sữa trẻ uống thuốc không đủ liều không uống hết sữa CÁCH TÍNH LIỀU LƯNG THUỐC DÙNG CHO TRẺ EM Liều lượng thuốc sử dụng cho trẻ thường tính dựa vào đặc tính sinh học trẻ, tuổi thể trọng - Dựa theo độ tuổi, liều dùng thuốc cho trẻ sau: Tuổi Liều người lớn Dưới tháng 1/40 liều người lớn tháng - 12 tháng 1/20 liều người lớn 12 tháng - tuổi 1/8 liều người lớn tuổi - tuổi 1/6 liều người lớn tuổi - 12 tuổi 1/3 liều người lớn 12 tuổi - 14 tuổi 1/2 liều người lớn 14 tuổi - 18 tuổi 3/4 liều người lớn Một cách tính liều đơn giản tuổi tính 1/20 liều người lớn - Dựa vào cân nặng trẻ, liều dùng thuốc cho trẻ sau: 72 Tuổi Cân nặng (kg) Phần trăm liều người lớn tháng 3,4 12,5% tháng 4,2 14,5% thaùng 5.6 18,0% thaùng 7.7 22,0% naêm 10.0 25,0% naêm 14.0 33,0% naêm 23.0 50,0% 12 năm 37.0 75,0% Người lớn 68.0 100,0% Các tài liệu khuyên dùng liều cho trẻ em tính theo cân nặng thể tính theo tuổi không xác Theo tài liệu Pháp tính liều dùng cho trẻ em theo phác đồ sau tiện lợi mà không nguy hiểm: 10 - 12 tuổi dùng 1/2 liều người lớn - 10 tuổi dùng 1/4 liều người lớn - tuổi dùng 1/8 liều người lớn CHO TRẺ UỐNG THUỐC NHƯ THẾ NÀO? Cho trẻ em uống thuốc cho đúng, đặc biệt với trẻ nhỏ Chắc chắn câu hỏi nhiều bà mẹ trẻ Trong thực tế không bà mẹ mắc sai lầm việc 73 Có nhiều cách cho trẻ uống thuốc: - Dùng thìa bón thuốc cho trẻ Đây cách sử dụng thuốc dạng lỏng, thuốc bột hoà tan nước Bạn bế bé tư nửa nằm nửa ngồi, không nên để bé nằm dễ gây sặc thuốc Dùng thìa múc thuốc đặt vào môi trẻ, để bé tự mút đổ dần vào cho bé nuốt hết phần thuốc lại - Dùng ống hút để nhỏ giọt cho trẻ uống thuốc Nếu dụng cụ này, bạn sử dụng bình thuốc nhỏ mắt hay nhỏ mũi nhựa để sử dụng thay tốt Hút thuốc vào bình ống hút, đặt đầu ống hút vào môi trẻ bóp ống để đẩy thuốc vào Không nên dùng ống nhỏ giọt với trẻ nhỏ, gây sặc thuốc Với trẻ lớn có không nên cho trẻ uống ống thuỷ tinh mà nên dùng ống nhựa - Cho bé mút ngón tay Nếu bé không chịu uống thuốc, bạn sử dụng cách sau: Rửa tay, dùng ngón tay cho vào miệng trẻ, trẻ có phản xạ mút ngón tay bú Tiếp đó, nhúng ngón tay vào cốc thuốc đựng đủ liều thuốc, cho vào miệng trẻ cho bé mút, cho trẻ mút hết phần thuốc lại - Ở trẻ lớn hơn, cho trẻ uống thuốc cách động viên trẻ, dùng hoa quả, kẹo cho 74 bé ăn sau uống thuốc để tránh mùi vị khó chịu thuốc - Với thuốc có mùi khó chịu, nên để nguyên viên thuốc cho trẻ uống, nói bé tự bịt mũi mà uống thuốc Nên nhớ không nên bịt mũi trẻ mà để trẻ tự giác làm việc đó, tránh cưỡng ép trẻ làm sặc thuốc Nếu thuốc dạng lỏng, trẻ lớn dùng thìa đổ vào phía sau cuống lưỡi, nơi thuốc không gây mùi vị mạnh đầu lưỡi có đầu mút thần kinh vị giác - Các thuốc dạng bột mịn, nên hoà tan cho trẻ uống Tuyệt đối không cho trẻ uống bột dễ gây sặc thuốc, bé hít phải bột thuốc gây viêm phổi TAI BIẾN DO THUỐC Ở TRẺ EM Thuốc vào thể trẻ em không chuyển hóa dễ người lớn Ngay với số thuốc thường dùng Aspirin, Theophylin, Digitalin v.v liều điều trị cận kề với liều gây độc Đối với trẻ sơ sinh Có số thuốc cấm sử dụng phải dùng cẩn thận, khôn ngoan thực cần dùng để điều trị cho số trường hợp cụ thể 75 Chloramphenicol có phản ứng phụ nặng dùng cho trẻ em có khả gây thiếu máu bất sản (Aplastic anemia), gặp (1/50.000 trường hợp nặng); làm suy tủy xương với liều cao cho trẻ em; làm giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu Tetracyclin có phản ứng phụ trẻ em làm vàng men dùng thuốc tháng thứ hai thứ ba thai kỳ ba tháng đầu trẻ sơ sinh Trẻ em từ tháng thứ ba đến tám tuổi mà sử dụng thuốc bị vàng men Ngoài phản ứng phụ khác tiêu hóa chức thận, gây rối loạn tiền đình, gặp có hại cho sức khỏe trẻ em Nói chung, trẻ em không nên dùng Tetracyclin Sulfamid dễ bị phản ứng phụ dị ứng sốt, mẩn đỏ trẻ em Kể sản phụ sinh không nên dùng Penicillin dùng phải thử phản ứng cẩn thận dễ bị dị ứng, chí gây chết người Không nên dùng thuốc cho trẻ em nhà thiếu điều kiện cấp cứu cần Tai biến điều trị thuốc gây cho trẻ em lứa tuổi khác Nói chung trẻ em, dùng thuốc liều có khả gây phản ứng phụ bất lợi, có nguy hiểm Có số thuốc 76 gây tai biến điều trị dùng cho trẻ em Những tai biến thường xảy thuốc dùng liều, xuất khó khăn thuốc chất chuyển hóa thuốc thể - Đối với thuốc kháng sinh Tai biến tiêu hóa thường gặp viêm ruột, có nặng Thuốc Aureomycin Cyclin uống hay gây biến chứng này, có Penicillin, Streptomycin gặp Trẻ bị viêm dày, thực quản dùng thuốc liều cao Ví dụ, trẻ mắc hội chứng hấp thu kéo dài dùng thuốc Neomycin liều cao, kéo dài - Tai biến thần kinh Xảy hội chứng tiền đình dùng thuốc Streptomycin, Gentamycin liều cao đường tiêm Tai biến thần kinh tâm thần dùng thuốc điều trị lao Rimifon (INH), Trecator, gây trạng thái trầm cảm; Cycloserin gây trầm cảm, lo âu Tai biến não tiêm vào tủy sống gây co giật Thuốc có khả gây tai biến não Penicillin, Kanamycin, Gentamycin liều cao - Tai biến thận Có thể gây thiểu niệu, albumin niệu 77 - Sốc phản vệ Có thể xảy nhiều loại thuốc khác nhau, gây tử vong nhanh chóng Rất thường gặp dùng Penicillin dùng loại Penicillin chậm, không nên dùng Penicillin cho trẻ em đường tiêm - Thuốc hóa chất Sulfamid gây rối loạn tiêu hóa, biến chứng thận máu - Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm Các thuốc thường dùng cho trẻ em với liều cao gây tai biến Dùng Paracetamol nhiều ngày gây nhiễm độc cho gan Aspirin dùng cho trẻ bị nhiễm virus gây xuất huyết tiêu hóa (nôn máu, ỉa máu), chảy máu cam, dẫn đến tử vong LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ TAI BIẾN DO THUỐC GÂY RA CHO TRẺ EM? - Đối với người nhà trẻ Phải nhớ thể trẻ chưa phát triển đầy đủ, nhạy cảm với thuốc, trẻ mắc bệnh, nên cho trẻ khám bệnh sở y tế 78 Không nên tự tìm thuốc cho cháu uống, loại thuốc chưa biết chắc, thuốc cho, biếu, tặng, dễ bị tai biến thuốc Nếu không nắm tính chất thuốc, thầy thuốc hướng dẫn không nên dùng Để thuốc tầm tay trẻ - Đối với thầy thuốc Khi kê đơn cho trẻ phải viết đầy đủ nguyên nhân tình trạng bệnh tật Với trẻ nhỏ ba tuổi, cần tính tuổi theo tháng tuổi Cần ghi rõ cân nặng trẻ Cần quan tâm số thuốc cấm dùng cho trẻ nhỏ tuổi dễ có phản ứng thuốc nặng, có gây tử vong - Chú ý sử dụng thuốc + Về liều lượng: Chú ý liều lượng thuốc dùng cho trẻ em + Cách sử dụng thuốc: Cần lựa chọn đường dùng thuốc đơn giản, nguy hiểm Nên dùng đường uống đường hậu môn (dưới dạng thuốc đạn) Nên hạn chế dùng đường tiêm, tiêm tónh mạch 79 ... bệnh nhân, mua thuốc tham khảo ý kiến dược só bán thuốc để mua loại thuốc tương đương với thuốc mà thầy thuốc kê đơn Cùng loại thuốc có nhiều hàm lượng khác nhau, nhiều đường đưa thuốc vào thể... phản ứng dị ứng, điều kiện gia đình thường khó xử trí CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG Có nhiều dạng thuốc khác thuốc dùng để uống, thuốc tiêm, thuốc dùng ngoài…: - Thuốc uống: Với dạng chế phẩm khác... hiểu biết định số thuốc thường dùng để tự chữa số chứng, bệnh thường gặp chưa có điều kiện đến sở y tế thầy thuốc để khám bệnh Phần lớn thuốc tủ thuốc gia đình, bạn mua hiệu bán thuốc Tuỳ theo tình