TỜ TRÌNH Kính trình: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thực Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30 tháng năm 2014 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, ngày 22/8/2014, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 811/NQ-UBTVQH13 thành lập Ban soạn thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Để phục vụ công tác xây dựng dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, quan, tổ chức hữu quan tiến hành tổng kết việc thi hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội tổng kết hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Đến nay, quan, tổ chức hữu quan hoàn thành việc tổng kết gửi báo cáo đến Ban soạn thảo Ban soạn thảo xây dựng báo cáo tổng kết, tờ trình dự thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Ban soạn thảo xin kính trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân sau: I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Sự cần thiết ban hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Trong thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực sở quy định Luật tổ chức Quốc hội (năm 2001), Luật hoạt động giám sát Quốc hội (năm 2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (năm 2003), Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân Sau mười năm thực hiện, hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội (sau gọi chung Quốc hội), Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân (sau gọi chung Hội đồng nhân dân) đạt nhiều kết quan trọng Nội dung giám sát tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm thời gian, tập trung vào lĩnh vực kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước, việc thi hành Hiến pháp , luật, pháp lệnh vấn đề mà thực tiễn sống đòi hỏi… Hình thức giám sát, phương thức tổ chức hoạt động giám sát đổi theo hướng phát huy dân chủ, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, có đóng góp ý kiến nhân dân, tham gia, phối hợp giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Hoạt động giám sát phát huy tính chủ động, tích cực quan thực giám sát, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng chịu giám sát Qua giám sát đưa nhiều kiến nghị đóng góp vào hoạt động lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước địa phương, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế sách quản lý điều hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, dư luận nhân dân quan tâm, đánh giá cao, qua góp phần nâng cao vai trị, uy tín, chất lượng hiệu hoạt động quan dân cử Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành quy định hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân bộc lộ mặt hạn chế, bất cập sau đây: Một là, giám sát Quốc hội quy định nhiều văn khác nhau; số quy định nội dung, đối tượng, hình thức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân trùng lặp, chưa rõ ràng trình tự, thủ tục thực Phạm vi giám sát rộng với nhiều chủ thể, nhiều hình thức giám sát lại chưa phân định rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm chủ thể với đối tượng chịu giám sát phối hợp chủ thể giám sát dẫn tới chồng chéo thực Hai là, nhiều quy định hình thức giám sát chưa thực thi tính khả thi cịn thấp, quy định việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn; quy định Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời để điều tra vấn đề định; quy định Quốc hội xem xét báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; hoạt động giám sát văn pháp luật chưa thực thường xuyên; chưa có biện pháp hữu hiệu để theo dõi, kiểm tra việc tiếp thu, giải kiến nghị sau giám sát Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát sở vật chất, trang thiết bị, máy giúp việc… chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giám sát Ba là, số hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sống giám sát theo chuyên đề, giám sát việc giải kiến nghị cử tri, tổ chức phiên giải trình, tổ chức chất vấn hai kỳ họp… chưa ghi nhận quy định luật; số thẩm quyền giám sát quy định đạo luật tổ chức khơng có trình tự, thủ tục thực luật hoạt động giám sát Để bảo đảm thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, thể chế hoá quy định liên quan đến hoạt động giám sát Hiến pháp (năm 2013), Luật tổ chức Quốc hội (năm 2014) Quốc hội thông qua, đồng thời khắc phục tồn tại, vướng mắc trình thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát quan dân cử việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định giám sát Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ban hành đạo luật chung hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực cần thiết Quan điểm đạo việc xây dựng Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Việc xây dựng Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân dựa quan điểm sau đây: Thứ nhất, bảo đảm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp (năm 2013) thống hệ thống pháp luật quy định tổ chức máy nhà nước liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Thứ hai, việc đổi hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân phải tiến hành đồng phù hợp với đổi tổ chức máy Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác máy nhà nước, hoạt động giám sát phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Thứ ba, xác định cách khoa học, hợp lý đối tượng, phạm vi thẩm quyền giám sát cụ thể Quốc hội, Hội đồng nhân dân nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp, phát huy vai trò chủ thể giám sát; xây dựng quy trình thực giám sát phù hợp với hoạt động giám sát chủ thể, bảo đảm quyền, trách nhiệm chủ thể giám sát chủ thể chịu giám sát Thứ tư, kế thừa phát huy quy định thực tiễn kiểm nghiệm hợp lý, đắn hiệu Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân văn pháp luật có liên quan, đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động giám sát quan dân cử nước nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế II PHẠM VI VÀ NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Dự thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân xây dựng sở sửa đổi, bổ sung quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội (năm 2003), Chương III Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (năm 2003) quy định khác có liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo hướng làm rõ hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, quy định chi tiết quy trình, thủ tục thực hoạt động giám sát xem xét báo cáo, chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn… để thể chế hóa văn kiện Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp (năm 2013), Luật tổ chức Quốc hội (năm 2014); bổ sung nội dung đặt thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân thời gian qua giám sát chuyên đề, tổ chức phiên giải trình, tổ chức trả lời chất vấn hai kỳ họp ; đồng thời, pháp điển hóa quy định hoạt động giám sát văn pháp luật khác Nội quy, Quy chế Theo đó, dự thảo Luật ban hành sớm vào sống mà chờ sửa đổi văn khác có liên quan ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Trên sở đó, dự thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân thiết kế gồm chương với 83 điều, cụ thể sau: - Chương I – Những quy định chung, từ Điều đến Điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, chức năng, thẩm quyền giám sát, nguyên tắc hoạt động giám sát, trách nhiệm chủ thể giám sát, quyền, trách nhiệm cá nhân, tổ chức chịu giám sát, việc tham gia giám sát quan, tổ chức, cá nhân - Chương II – Giám sát Quốc hội, từ Điều 10 đến Điều 51, gồm mục quy định hoạt động giám sát, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội - Chương III – Giám sát Hội đồng nhân dân, từ Điều 52 đến Điều 81, gồm mục quy định hoạt động giám sát, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân - Chương IV – Các biện pháp bảo đảm hoạt động giám sát điều khoản thi hành, gồm Điều 82 Điều 83, quy định trách nhiệm quan tham mưu, phục vụ, bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết khác cho hoạt động giám sát hiệu lực thi hành, văn bị bãi bỏ III VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG XIN Ý KIẾN CHỈ ĐẠO CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Về giám sát Quốc hội a) Về giám sát tối cao Quốc hội Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội (năm 2003) quy định: Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước; Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Vì vậy, có ý kiến cho giám sát tối cao Quốc hội phải bao gồm hoạt động giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Ban soạn thảo đề nghị quy định có Quốc hội thực quyền giám sát tối cao hoạt động giám sát tối cao Quốc hội phải tiến hành kỳ họp Quốc hội Hiệu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung đánh giá sở hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội coi hoạt động giám sát tối cao Quốc hội thực sở hoạt động giám sát quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đồng thời, để bảo đảm tính thống kết cấu dự thảo Luật, Ban soạn thảo đề nghị quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội Điều Điều 10 dự thảo Luật Như vậy, Điều dự thảo Luật quy định chung giám sát Quốc hội giám sát Hội đồng nhân dân, cụ thể sau: “1 Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp pháp luật Giám sát Quốc hội bao gồm giám sát tối cao Quốc hội thực kỳ họp Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Giám sát Hội đồng nhân dân bao gồm giám sát kỳ họp Hội đồng nhân dân, giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Hiệu giám sát Quốc hội bảo đảm hiệu hoạt động giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội Hiệu giám sát Hội đồng nhân dân bảo đảm hiệu hoạt động giám sát kỳ họp Hội đồng nhân dân, giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân.” b) Về việc Quốc hội xem xét báo cáo quan, cá nhân có thẩm quyền (Điều 12) Về vấn đề này, cịn có số ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ đề nghị quy định theo hướng liệt kê đầy đủ, rõ ràng loại báo cáo Quốc hội xem xét, đó, ngồi báo cáo cơng tác hàng năm nhiệm kỳ Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước cịn có loại báo cáo khác như: Báo cáo Chính phủ kinh tế - xã hội; Báo cáo Chính phủ tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng; Báo cáo Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải khiếu nại, tố cáo… Quy định tạo sở để làm rõ trình tự, thủ tục, quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xem xét báo cáo, khắc phục hạn chế triển khai hoạt động Tuy nhiên, quy định cụ thể loại báo cáo dẫn tới việc liệt kê khơng đầy đủ báo cáo mà Quốc hội có thẩm quyền xem xét, vì, ngồi Luật tổ chức Quốc hội luật khác có nhiều quy định việc Quốc hội xem xét báo cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Mặt khác, số loại báo cáo khó xác định thuộc lĩnh vực giám sát hay thuộc lĩnh vực định vấn đề quan trọng đất nước báo cáo kinh tế - xã hội Chính phủ - Loại ý kiến thứ hai đề nghị quy định việc Quốc hội xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước Bởi vì, hoạt động thể rõ nét chức Quốc hội việc giám sát quan nhà nước trung ương, đặc biệt quan thực quyền hành pháp tư pháp Việc xem xét báo cáo khác không thuộc lĩnh vực giám sát quy định văn luật khác Quốc hội Dự thảo Luật thể theo loại ý kiến thứ (Điều 12), kính trình Uỷ ban thường vụ xem xét, cho ý kiến c) Về giám sát văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (Điều 13 Điều 37) Liên quan tới giám sát văn bản, Điều 15 Luật tổ chức Quốc hội (năm 2014) quy định Quốc hội bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan khác Quốc hội thành lập trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Quốc hội bãi bỏ văn Ủy ban thường vụ Quốc hội trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước Bên cạnh đó, Điều 80 Luật quy định Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm phát văn có dấu hiệu trái Hiến pháp kiến nghị quan ban hành văn thực việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn đó; trường hợp quan ban hành văn khơng thực kiến nghị Hội đồng, Ủy ban có quyền kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, xử lý theo thẩm quyền Vì vậy, Ban soạn thảo đề nghị xác định rõ Luật có Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội chủ thể có thẩm quyền trình Quốc hội xem xét văn pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội d) Về chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn kỳ họp (Điều 14) Theo quy định Điều 80 Hiến pháp (năm 2013), người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời văn Quy định tiếp tục khẳng định Luật tổ chức Quốc hội (năm 2014) Liên quan tới vấn đề này, có hai loại ý kiến đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cụ thể sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị quy định hoạt động trả lời chất vấn chủ yếu trả lời trực tiếp kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; việc trả lời chất vấn văn thực số trường hợp cần thiết Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định - Loại ý kiến thứ hai đề nghị thiết kế theo hướng đại biểu có chất vấn gửi chất vấn đến người bị chất vấn Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận chất vấn, người bị chất vấn phải có văn trả lời gửi đến đại biểu Quốc hội Trên sở chất vấn đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến danh sách người trả lời chất vấn nội dung nhóm vấn đề chất vấn phiên họp toàn thể Quốc hội báo cáo Quốc hội định Dự thảo Luật thể theo loại ý kiến thứ (Điều 14) đ) Về giám sát chuyên đề Quốc hội lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại (Điều 15) Qua tổng kết việc thi hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội cho thấy, giám sát theo chuyên đề hoạt động giám sát thiết thực, có hiệu quả, dư luận, cử tri đồng tình đánh giá cao Vì vậy, dự thảo Luật bổ sung hoạt động giám sát chuyên đề Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Tuy nhiên, cách thức tổ chức hoạt động cịn có ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ đề nghị giao Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát chuyên đề Quốc hội Theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội vào chương trình giám sát Quốc hội định thành lập Đoàn giám sát Quốc hội để thực giám sát chuyên đề, ban hành kế hoạch, đề cương giám sát; xem xét kết giám sát Đoàn giám sát; báo cáo kết giám sát trước Quốc hội (Điều 15 dự thảo Luật) Việc giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề Quốc hội phù hợp với tính chất Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, phù hợp với thực tiễn bảo đảm tính khả thi thực - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, để tránh trùng lặp, chồng chéo hoạt động giám sát chuyên đề Quốc hội với hoạt động giám sát chuyên đề Ủy ban thường vụ Quốc hội nên quy định Quốc hội định việc thành lập Đoàn giám sát để tiến hành giám sát chuyên đề Đoàn giám sát ban hành kế hoạch, đề cương giám sát, thực hoạt động giám sát báo cáo trực tiếp với Quốc hội Dự thảo Luật thể theo loại ý kiến thứ (Điều 15) e) Về hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm (Điều 17 Điều 18) Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội thông qua Nghị số 85/2014/QH13 quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Dự thảo Luật thể theo hướng quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm hoạt động giám sát Quốc hội (Điều 17 Điều 18) không đưa hết nội dung quy định vào Luật Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị luật hóa quy định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thể Nghị số 85/2014/QH13 vào dự thảo Luật để thể cho thống Về giám sát Hội đồng nhân dân a) Về giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân Về vấn đề này, có hai loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị kế thừa quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân hành thẩm quyền, trách nhiệm giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân, theo đó, Thường trực Hội đồng nhân dân chủ thể giám sát độc lập - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, thực tế thời gian qua việc tổ chức hoạt động giám sát độc lập Thường trực Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã gặp nhiều khó khăn cấu Thường trực Hội đồng nhân dân có ba thành viên Vì vậy, đề nghị không quy định Thường trực Hội đồng nhân dân chủ thể giám sát độc lập mà quy định trách nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân việc tổ chức hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Dự thảo Luật thể theo loại ý kiến thứ (Mục Chương III) b) Về giám sát Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Về giám sát Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, có hai loại ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ đề nghị không quy định dự thảo Luật hoạt động giám sát Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân chủ thể quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Loại ý kiến thứ hai đề nghị quy định hình thức giám sát Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Ban soạn thảo tán thành với loại ý kiến thứ Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị dự thảo Luật quy định Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tổ chức hoạt động giám sát đại biểu Hội đồng nhân dân, qua tổng kết cho thấy số Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, việc giám sát đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân phát huy vai trị tích cực hoạt động giám sát * * * Kính thưa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trên Tờ trình dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Ban soạn thảo xin kính trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến đạo Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: BST, HC - E-pas: 3336 ... sát * * * Kính thưa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trên Tờ trình dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Ban soạn thảo xin kính trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến... chức Quốc hội (năm 2014); bổ sung nội dung đặt thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân thời gian qua giám sát chuyên đề, tổ chức phiên giải trình, tổ chức trả lời chất vấn hai... kiến nghị cử tri, tổ chức phiên giải trình, tổ chức chất vấn hai kỳ họp… chưa ghi nhận quy định luật; số thẩm quyền giám sát quy định đạo luật tổ chức khơng có trình tự, thủ tục thực luật hoạt động