1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

du-thao-luat-ho-tro-tai-co-cau-cac-to-chuc-tin-dung-va-xu-ly-no-xau-lan-1

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 436,66 KB

Nội dung

QUỐC HỘI Số /2017/QH14 DỰ THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc LUẬT HỖ TRỢ TÁI CƠ CẤU CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi[.]

Số: QUỐC HỘI /2017/QH14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO LUẬT HỖ TRỢ TÁI CƠ CẤU CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật hỗ trợ tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ tổ chức tín dụng, Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng sách áp dụng quy định Chương Luật để xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ Ngân hàng sách Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức tín dụng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (sau gọi VAMC) Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Nguyên tắc áp dụng Luật hỗ trợ tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu Luật có liên quan Việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, VAMC thực theo quy định Luật Trường hợp Luật chưa có quy định thực theo Luật tổ chức tín dụng, pháp luật giao dịch bảo đảm, pháp luật thi hành án quy định pháp luật có liên quan Trường hợp có quy định khác Luật luật khác có liên quan việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, VAMC áp dụng theo quy định Luật Điều Giải thích từ ngữ “Tổ chức tín dụng yếu kém” tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) đặt vào kiểm soát đặc biệt “Kiểm soát đặc biệt” việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước theo quy định Mục Chương Luật “Phương án xử lý tổ chức tín dụng yếu kém” bao gồm phương án phục hồi phương án xử lý pháp nhân phương án mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu “Phương án phục hồi” phương án để phục hồi tổ chức tín dụng yếu trở lại hoạt động bình thường “Phương án xử lý pháp nhân” Phương án xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu hình thức sáp nhập, hợp nhất, bán toàn vốn điều lệ, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật “Phương án mua bắt buộc” Phương án Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng định tham gia, góp vốn mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng yếu “Tổ chức tín dụng định” tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi định góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng yếu 8 “Tổ chức tín dụng hỗ trợ” tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước định tham gia quản trị điều hành, hỗ trợ củng cố tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt thơng qua biện pháp quy định Luật “Vốn điều lệ” vốn điều lệ ghi Điều lệ tổ chức tín dụng 10 “Tài sản bảo đảm khoản nợ” tài sản bảo đảm khoản nợ cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng sách cho khách hàng khoản nợ VAMC mua tổ chức tín dụng CHƯƠNG Phát xử lý tổ chức tín dụng yếu Mục Quy định chung Điều Thẩm quyền xử lý Chính phủ định chủ trương, phê duyệt phương án phục hồi, phương án xử lý pháp nhân, phương án mua bắt buộc nội dung khác theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, cơng ty tài Ngân hàng Nhà nước định chủ trương, phê duyệt phương án phục hồi, phương án xử lý pháp nhân nội dung khác tổ chức tín dụng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Điều Miễn trừ trách nhiệm người tham gia xử lý tổ chức tín dụng yếu Khi tham gia xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, cán bộ, cơng chức Ngân hàng Nhà nước, thành viên Ban kiểm soát đặc biệt, nhân tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước định tham gia hỗ trợ không chịu trách nhiệm pháp lý kết việc thực phương án xử lý tổ chức tín dụng yếu Mục Kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Điều Xác định tổ chức tín dụng yếu Khi có nguy khả chi trả, nguy khả toán, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo với Ngân hàng Nhà nước thực trạng, nguyên nhân, biện pháp áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục đề xuất, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước xác định tổ chức tín dụng yếu thơng qua: a) Hoạt động giám sát, hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước; b) Báo cáo kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập; c) Ý kiến văn quan nhà nước khác quan giám sát nước ngồi có liên quan Ngân hàng Nhà nước xem xét, định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng lâm vào trường hợp sau: a) Mất khả tốn; b) Có nguy khả chi trả; c) Có nguy khả toán, bao gồm trường hợp nợ khơng có khả thu hồi mơ hình kinh doanh tiềm ẩn rủi ro Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) vi phạm pháp luật; d) Khi số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; đ) Hai năm liên tục bị xếp loại mức xếp loại thấp theo quy định Ngân hàng Nhà nước; e) Khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời hạn năm liên tục tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp 4% thời hạn 06 tháng liên tục; g) Trường hợp khác sở kiến nghị Cơ quan tra, giám sát ngân hàng theo đề nghị tổ chức tín dụng Điều Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nước xem xét, định đặt tổ chức tín dụng yếu thuộc trường hợp quy định Điều Luật vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thành lập Ban kiểm soát đặc biệt để kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng yếu Quyết định kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nước thông báo với quan nhà nước có thẩm quyền quan hữu quan địa bàn để phối hợp thực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: a) Trình tự, thủ tục, hình thức kiểm sốt đặc biệt, thời hạn kiểm soát đặc biệt, gia hạn kiểm sốt đặc biệt, cơng bố thơng tin kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng yếu b) Thành phần, số lượng, cấu Ban kiểm soát đặc biệt phù hợp với hình thức kiểm sốt đặc biệt thực trạng tổ chức tín dụng yếu Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt Ban kiểm soát đặc biệt đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng yếu thực rà sốt tồn cấu tổ chức, mạng lưới, hoạt động kinh doanh thực biện pháp cắt giảm chi phí, tập trung thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm Đình hoạt động xét thấy hoạt động gia tăng rủi ro cho hoạt động ngân hàng không phù hợp với phương án phục hồi thơng qua; Đình chỉ, tạm đình quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng Thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) tổ chức tín dụng yếu xét thấy cần thiết; Yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình cơng tác người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án phục hồi phê duyệt; Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt chấm dứt cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng yếu kém, mua cổ phần tổ chức tín dụng yếu kém, lý, thu hồi giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng yếu kém; Yêu cầu tổ chức tín dụng yếu nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản; Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật Điều 10 Thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng yếu Ngân hàng Nhà nước định xử lý kiến nghị Ban kiểm soát đặc biệt theo quy định Điều Luật Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước định áp dụng số biện pháp sau theo đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt: a) Cho vay tái cấp vốn, cho vay đặc biệt để hỗ trợ khoản chi trả cho người gửi tiền cá nhân; b) Chỉ định người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng yếu c) Quyết định nội dung hoạt động việc điều chỉnh nội dung hoạt động, mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng yếu thời hạn kiểm soát đặc biệt nhằm kiểm soát rủi ro, hỗ trợ phục hồi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt d) Quyết định chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn tổ chức tín dụng thực phương án phá sản Yêu cầu cổ đông tổ chức tín dụng yếu phải cơng khai việc sử dụng cổ phiếu; hạn chế chuyển nhượng, sử dụng cổ phiếu, phần vốn góp để đảm bảo cho nghĩa vụ dân cổ đơng, thành viên góp vốn tổ chức, cá nhân có liên quan thời gian kiểm soát đặc biệt; Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật Điều 11 Trách nhiệm Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng yếu Xây dựng phương án phục hồi, phương án xử lý pháp nhân trình Ban kiểm sốt đặc biệt tổ chức triển khai thực Phương án xử lý sau phê duyệt; Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động bảo đảm an toàn tài sản tổ chức tín dụng, trừ trường hợp quy định Khoản Điều Luật này; Chấp hành yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng quy định điều Luật Thực yêu cầu Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 10 Luật Điều 12 Khoản vay đặc biệt Tổ chức tín dụng yếu vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng hợp tác xã cáctổ chức tín dụng khác trường hợp sau: a) Để hỗ trợ khoản tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống; b) Để hỗ trợ phục hồi xử lý pháp nhân theo phương án phục hồi, phương án phá sản, phương án mua bắt buộc phê duyệt Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng yếu chuyển đổi thành vốn góp, vốn cổ phần tổ chức tín dụng yếu Việc hoàn trả khoản vay đặc biệt giai đoạn thực Phương án phục hồi Phương án mua bắt buộc thực theo Phương án phục hồi Phương án mua bắt buộc phê duyệt Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng yếu Điều 13 Chấm dứt kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng yếu thuộc trường hợp sau: a) Hoạt động tổ chức tín dụng yếu trở lại bình thường; b) Trong q trình kiểm sốt đặc biệt, tổ chức tín dụng yếu sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác bán tồn vốn điều lệ cho nhà đầu tư mới; c) Sau Thẩm phán định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để xử lý thủ tục phá sản cho tổ chức tín dụng yếu Quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt thông báo cho tổ chức, cá nhân liên quan Mục Đánh giá thực trạng xây dựng phương án xử lý tổ chức tín dụng yếu Điều 14 Đánh giá thực trạng tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 06 tháng kể từ ngày có Quyết định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt phải hoàn thành việc đánh giá thực trạng tổng thể tổ chức tín dụng yếu Trừ trường hợp quy định Khoản Điều này, Ban kiểm sốt đặc biệt u cầu tổ chức tín dụng yếu thực nội dung sau đây: a) Hoàn thành việc thuê kiểm toán độc lập đánh giá thực trạng với nội dung cụ thể theo yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày có Quyết định thành lập Ban kiểm sốt đặc biệt b) Hồn thành việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xử lý tồn tổ chức tín dụng yếu báo cáo Ban kiểm soát đặc biệt thời hạn tối đa 03 tháng kể từ ngày có Quyết định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt Trừ trường hợp quy định Khoản Điều này, việc đánh giá thực trạng tổng thể tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt quy định khoản Điều phải dựa báo cáo kiểm toán độc lập bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: a) Thực trạng tài xác định giá trị thực vốn điều lệ, quỹ dự trữ; b) Thực trạng quản lý, điều hành (tình hình nhân sự, công tác quản lý, điều hành); c) Thực trạng hoạt động (tình hình hoạt động, kinh doanh); Trường hợp tổ chức tín dụng yếu khơng hồn thành việc th kiểm tốn độc lập thời hạn quy định Điểm a Khoản Điều Ban kiểm sốt đặc biệt trực tiếp lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập để thực nội dung kiểm toán độc lập theo yêu cầu Ban kiểm sốt đặc biệt Chi phí th kiểm tốn độc lập chi phí khác liên quan đến đánh giá thực trạng tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng yếu chi trả hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng yếu Việc đánh giá thực trạng tổng thể tổ chức tín dụng yếu quỹ tín dụng nhân dân thực dựa kết tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Điều 15 Đề xuất phê duyệt chủ trương xử lý tổ chức tín dụng yếu Trên sở đánh giá thực trạng, Ban Kiểm soát đặc biệt đề xuất với Ngân hàng Nhà nước chủ trương xử lý tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đề xuất Ban kiểm soát đặc biệt, kết đánh giá Ngân hàng Nhà nước thực trạng tổng thể tổ chức tín dụng yếu kém, Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ định chủ trương phục hồi xử lý pháp nhân mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đề nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ định chủ trương phục hồi xử lý pháp nhân mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Mục Xây dựng, phê duyệt, tổ chức thực phương án phục hồi Điều 16 Xây dựng phê duyệt phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận định phê duyệt chủ trương xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, tổ chức tín dụng yếu phải hồn thành việc xây dựng trình Ban kiểm sốt đặc biệt phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận phương án tổ chức tín dụng yếu kém, Ban kiểm sốt đặc biệt đánh giá tính khả thi phương án Đối với phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu quỹ tín dụng nhân dân Ban kiểm sốt đặc biệt phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đánh giá Đối với phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu tổ chức tài vi mơ, Ban kiểm sốt đặc biệt phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đánh giá Trường hợp phương án phục hồi khơng khả thi, Ban kiểm sốt đặc biệt đạo tổ chức tín dụng yếu phải hồn thiện phương án theo yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt trình lại Ban kiểm sốt đặc biệt thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận đạo Trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận phương án khả thi tổ chức tín dụng yếu kém, Ban kiểm sốt đặc biệt trình Ngân hàng Nhà nước phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận phương án Ban kiểm soát đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ định phê duyệt phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đề nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ định phê duyệt phương án phục hồi tổ chức tín dụng yếu Trường hợp tổ chức tín dụng yếu khơng hồn thành việc xây dựng phương án theo quy định Khoản Khoản Điều phương án khơng cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Khoản 4, Khoản Khoản Điều Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ định phương án xử lý pháp nhân theo hình thức giải thể, phá sản mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu theo quy định Luật Điều 17 Nội dung phương án phục hồi Phương án phục hồi bao gồm tối thiểu nội dung sau: Phương án tăng vốn thời hạn thực phương án tăng vốn trường hợp giá trị thực vốn điều lệ thấp vốn pháp định trường hợp khác theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; Phương án hoạt động kinh doanh giai đoạn phù hợp với thực trạng; Phương án cấu tổ chức quản lý, điều hành; Phương án xử lý tồn tại, yếu tài chính, nợ xấu, tài sản bảo đảm biện pháp khắc phục vi phạm pháp luật; Phương án xử lý tiền gửi khách hàng pháp nhân; tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác; Các biện pháp hỗ trợ cần áp dụng; Thời hạn thực phương án phục hồi Điều 18 Áp dụng biện pháp hỗ trợ Tổ chức tín dụng yếu xem xét thực biện pháp phục hồi quy định Điều 19 Điều 20 Luật theo phương án phục hồi phê duyệt Điều 19 Biện pháp hỗ trợ thực trạng hoạt động Trong thời hạn kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng yếu khơng phải tuân thủ giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Trong thời hạn kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng yếu thực giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, trích lập dự phịng rủi ro theo Phương án phục hồi phê duyệt Việc xác định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng yếu thực dựa vốn điều lệ số vốn điều lệ góp thêm vào tổ chức tín dụng yếu Việc trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng yếu thực phù hợp với thực trạng kết chênh lệch thu chi hoạt động tổ chức tín dụng yếu thời kỳ Các biện pháp hỗ trợ khác theo Phương án phê duyệt phù hợp thực trạng tổ chức tín dụng yếu Điều 20 Các biện pháp hỗ trợ tài Tổ chức tín dụng yếu ngân hàng thương mại áp dụng biện pháp hỗ trợ sau: a) Bán nợ xấu không đủ điều kiện nợ xấu có tài sản bảo đảm bị kê biên theo quy định pháp luật cho VAMC b) Vay tái cấp vốn, vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước theo Phương án phục hồi phê duyệt; c) Được miễn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không thời hạn kiểm soát đặc biệt d) Được hạch toán dần vào chi phí phần chênh lệch giá bán nợ/khoản phải thu/khoản đầu tư góp vốn với giá trị ghi sổ khoản phù hợp với tình hình tài tổ chức tín dụng yếu theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không 10 năm đ) Các biện pháp khác theo Phương án phục hồi phê duyệt Tổ chức tín dụng yếu cơng ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ áp dụng biện pháp hỗ trợ sau đây: a) Bán nợ xấu khơng đủ điều kiện nợ xấu có tài sản bảo đảm bị kê biên theo quy định pháp luật cho VAMC b) Được miễn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không thời hạn kiểm sốt đặc biệt c) Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ vay đặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với mức lãi suất 0% theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa khơng q thời hạn kiểm sốt đặc biệt d) Cơng ty tài chính, tổ chức tài vi mơ vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước với mức lãi suất 0% theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không q thời hạn kiểm sốt đặc biệt đ) Cơng ty tài hạch tốn dần vào chi phí phần chênh lệch giá bán nợ/khoản phải thu/khoản đầu tư góp vốn với giá trị ghi sổ khoản phù hợp với tình hình tài tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa khơng q 10 năm e) Quỹ tín dụng nhân dân nhận tiền gửi vay đặc biệt Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam với mức lãi suất ưu đãi theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không thời hạn kiểm soát đặc biệt g) Các biện pháp khác theo Phương án phục hồi phê duyệt phù hợp thực trạng tổ chức tín dụng yếu Điều 21 Tổ chức thực phương án phục hồi Ban kiểm soát đặc biệt đạo, kiểm tra, giám sát triển khai thực nội dung Phương án phục hồi phê duyệt Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi bao gồm việc gia hạn thời hạn thực phương án phục hồi sở đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt Trường hợp hết thời hạn thực phương án phục hồi mà tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng phục hồi theo tiêu chí nêu phương án phê duyệt Ngân hàng Nhà nước xét thấy tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả phục hồi theo Phương án phục hồi phê duyệt Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ định việc thực phương án phá sản, giải thể mua bắt buộc theo quy định Luật Mục Xây dựng, phê duyệt, tổ chức thực phương án xử lý pháp nhân Điều 22 Xây dựng, phê duyệt phương án xử lý pháp nhân Việc xây dựng, phê duyệt phương án xử lý pháp nhân thực trường hợp sau: a) Sau Ngân hàng Nhà nước định chủ trương xử lý pháp nhân theo quy định Điều 15 Luật này; b) Các trường hợp quy định Khoản Điều 16, Khoản Điều 21 Luật không đủ điều kiện điều kiện để mua bắt buộc theo quy định Điều 28 Luật Trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án xử lý pháp nhân thực theo quy định Điều 16 Luật Điều 23 Nội dung phương án xử lý pháp nhân Phương án xử lý pháp nhân bao gồm tối thiểu nội dung sau đây: Hình thức xử lý pháp nhân; Nội dung xử lý cụ thể tương ứng với hình thức xử lý; Phương án chi trả tiền gửi cá nhân bao gồm mức chi trả, nguồn chi trả hình thức phá sản; Các biện pháp hỗ trợ cần áp dụng; Thời hạn thực phương án Điều 24 Hình thức xử lý pháp nhân Việc xử lý pháp nhân thực theo hình thức sau: a) Sáp nhập; b) Hợp nhất; c) Bán toàn vốn điều lệ; d) Giải thể; đ) Phá sản Đối với trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều 22 Luật này, việc xử lý pháp nhân thực theo hình thức quy định Khoản Điều 3 Đối với trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 22 Luật này, việc xử lý pháp nhân thực theo hình thức quy định Điểm d Điểm đ Khoản Điều Tổ chức tín dụng yếu phải giải thể bắt buộc có đầy đủ điều kiện sau: a) Tổ chức tín dụng yếu khơng xây dựng phương án, không thực phương án phục hồi theo quy định Khoản Điều 16 Khoản Điều 21 Luật này, không thực phương án xử lý pháp nhân theo hình thức sáp nhập, hợp nhất, bán tồn vốn điều lệ; b) Khơng thuộc trường hợp mua bắt buộc theo quy định Điều 28 Luật này; c) Đủ điều kiện giải thể theo quy định pháp luật giải thể Điều 25 Các biện pháp hỗ trợ phương án xử lý pháp nhân hình thức hợp nhất, sáp nhập, bán tồn vốn điều lệ Tùy theo hình thức, tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, tổ chức tín dụng sau hợp nhất, tổ chức tín dụng sau mua lại áp dụng biện pháp hỗ trợ theo quy định cụ thể Phương án xử lý pháp nhân: Trích lập dự phòng rủi ro phù hợp với thực trạng kết chênh lệch thu chi hoạt động; Bán nợ xấu khơng đủ điều kiện nợ xấu có tài sản bảo đảm bị kê biên theo quy định pháp luật cho VAMC; Được hạch toán dần vào chi phí phần chênh lệch giá bán nợ/khoản phải thu/khoản đầu tư góp vốn với giá trị ghi sổ khoản phù hợp với tình hình tài tổ chức tín dụng yếu thời gian theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không 10 năm; Được miễn loại thuế, phí chuyển nhượng tài sản trình sáp nhập, hợp nhất, bán tổ chức tín dụng yếu kém; 5.Các biện pháp khác theo Phương án xử lý pháp nhân phê duyệt Điều 26 Biện pháp hỗ trợ trường hợp xử lý pháp nhân hình thức phá sản Chính phủ định mức cho vay đặc biệt theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước để chi trả số tiền gửi cá nhân lại sau Bảo hiểm tiền gửi chi trả chế xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi từ ngân sách nhà nước Việc chi trả tiền gửi cá nhân theo quy định Khoản Điều không bao gồm tiền gửi cá nhân sau đây: a) Người quản lý, người điều hành; b) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập; thành viên góp vốn (trừ thành viên góp vốn quỹ tín dụng nhân dân) c) Những người có liên quan đối tượng nêu khoản a, b Khoản Điều 27 Tổ chức thực phương án xử lý pháp nhân Ban kiểm soát đặc biệt đạo, kiểm tra, giám sát triển khai thực nội dung Phương án xử lý pháp nhân phê duyệt Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung phương án xử lý pháp nhân bao gồm việc gia hạn thời hạn thực phương án xử lý pháp nhân sở đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt Tổ chức tín dụng yếu thực việc giải thể pháp nhân theo quy định pháp luật giải thể Tổ chức tín dụng yếu thực phương án phá sản áp dụng biện pháp hỗ trợ theo quy định Điều 26 Luật Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng yếu thực theo quy định pháp luật phá sản Mục Xây dựng, phê duyệt thực phương án mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Điều 28 Điều kiện mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Việc định tổ chức tín dụng mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu thực trường hợp đáp ứng điều kiện sau đây: a) Thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 16 Khoản Điều 21 Luật này; b) Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt ngân hàng thương mại; c) Việc mua bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt để tránh ảnh hưởng an toàn hoạt động hệ thống; d) Giá trị thực vốn điều lệ nhỏ đồng; đ) Có tổ chức tín dụng đề xuất mua tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; e) Tổ chức tín dụng định phải có phương án khả thi theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước, tối thiểu phải bao gồm nội dung sau: - Các nội dung quy định Điều 30 Luật này; - Phương án thoái vốn xử lý pháp nhân Việc Ngân hàng Nhà nước mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu thực trường hợp đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đáp ứng quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c Điểm d Khoản Điều này; b) Khơng có tổ chức tín dụng đề xuất mua tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; Điều 29 Xác định giá trị thực vốn điều lệ nhu cầu bổ sung vốn điều lệ Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng yếu th kiểm tốn độc lập để đánh giá thực trạng tài xác định giá trị thực vốn điều lệ, trừ trường hợp có báo cáo tài kiểm tốn độc lập vòng 06 tháng trước thời điểm Ngân hàng Nhà nước yêu cầu thuê Căn kết kiểm toán độc lập giá trị thực vốn điều lệ, Ban kiểm sốt đặc biệt trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định giá trị thực vốn điều lệ tổ chức tín dụng yếu mức vốn cần bổ sung để bảo đảm giá trị thực vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng yếu thơng qua việc tăng vốn điều lệ hồn thành việc tăng vốn thời hạn cụ thể Trường hợp tổ chức tín dụng khơng hồn thành việc tăng vốn thời hạn theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước quy định Khoản Điều Ngân hàng Nhà nước xây dựng trình Chính phủ định phương án mua bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Điều 30 Nội dung phương án mua bắt buộc Nội dung mua bắt buộc bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: a) Chủ thể mua; b) Giá mua đồng; Nội dung phục hồi hoạt động sau mua bắt buộc a) Phương án tăng vốn thời hạn thực phương án tăng vốn; b) Phương án hoạt động kinh doanh giai đoạn phù hợp với thực trạng; c) Phương án cấu tổ chức quản lý, điều hành; d) Phương án xử lý tồn tại, yếu tài chính, nợ xấu, tài sản bảo đảm biện pháp khắc phục vi phạm pháp luật; đ) Phương án xử lý tiền gửi khách hàng pháp nhân; tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác; e) Các biện pháp hỗ trợ cần áp dụng bao gồmPhương án định tổ chức tín dụng hổ trợ quản trị, điều hành phương án trả lương, thù lao cho người cử tham gia quản trị điều hành ngân hàng sau mua bắt buộc trường hợp Ngân hàng Nhà nước mua bắt buộc; g) Thời hạn thực phương án phục hồi Điều 31 Biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc Các tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc áp dụng số biện pháp sau theo phương án mua bắt buộc Chính phủ phê duyệt: Các biện pháp quy định Điều 19 Điều 20 Luật này; Được Chính phủ cấp vốn để bổ sung vốn điều lệ; Được Chính phủ cho vay dài hạn với lãi suất đến 0%; Vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước với lãi suất đến 0% thời gian theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa khơng q thời hạn kiểm sốt đặc biệt Hình thức cho vay tái cấp vốn bao gồm: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; cho vay tái cấp vốn hình thức cho vay cầm cố giấy tờ có giá; cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành để mua nợ với số dư tối đa tổng mệnh giá trái phiếu đặc biệt Vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước với mức lãi suất đến 0% thời gian theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa khơng q thời hạn kiểm sốt đặc biệt Nhận tiền gửi vay tổ chức tín dụng hỗ trợ với mức lãi suất ưu đãi thời gian theo Phương án phục hồi phê duyệt tối đa không thời hạn kiểm soát đặc biệt Mua nợ, trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng hỗ trợ phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 32 Phê duyệt điều chỉnh phương án mua bắt buộc Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước trình, Chính phủ phê duyệt phương án mua bắt buộc giao Ngân hàng Nhà nước định mua bắt buộc tổ chức thực phương án mua bắt buộc phê duyệt Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung phương án mua bắt buộc bao gồm việc gia hạn thời hạn thực phương án phục hồi sở đề nghị tổ chức tín dụng định Điều 33 Thực phương án mua bắt buộc Ngân hàng Nhà nước định mua bắt buộc Nội dung định mua bắt buộc bao gồm nội dung tối thiểu sau: a) Nội dung mua bắt buộc bao gồm tên tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc trước sau mua bắt buộc, giá mua, hình thức pháp lý, vốn điều lệ tổ chức tín dụng sau mua bắt buộc; b) Nội dung chấm dứt tồn quyền, lợi ích cổ đơng, quyền, lợi ích thành viên góp vốn; quyền, lợi ích chủ sở hữu tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc; c) Trách nhiệm tổ chức tín dụng sau mua bắt buộc; Trường hợp Ngân hàng Nhà nước trực tiếp mua bắt buộc, Ngân hàng Nhà nước thực nội dung sau đây: a) Chỉ định tổ chức tín dụng hỗ trợ tham gia quản trị, điều hành; b) Thực chuyển đổi chủ sở hữu hình thức pháp lý; c) Bổ nhiệm người quản lý, người điều hành; d) Thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tổ chức tín dụng mua bắt buộc; đ) Ngân hàng Nhà nước giám sát việc triển khai phương án mua bắt buộc phê duyệt Trường hợp định tổ chức tín dụng mua bắt buộc, tổ chức tín dụng định mua bắt buộc thực nội dung sau đây: a) Thực chuyển đổi chủ sở hữu hình thức pháp lý tổ chức tín dụng mua bắt buộc; b) Bổ nhiệm người quản lý, người điều hành; c) Thực nội dung theo phương án mua bắt buộc phê duyệt Điều 34 Điều kiện tổ chức tín dụng định Tổ chức tín dụng định phải đáp ứng điều kiện sau: Có tình trạng tài lành mạnh có đủ nguồn vốn để góp vốn vào tổ chức tín dụng mua bắt buộc theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; Đáp ứng đầy đủ quy định an tồn hoạt động ngân hàng; Có phương án mua bắt buộc khả thi theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước Điều 35 Điều kiện tổ chức tín dụng hỗ trợ Tổ chức tín dụng yêu cầu tham gia quản trị, điều hành phải đáp ứng điều kiện sau: Có tình hình tài lành mạnh đáp ứng đầy đủ quy định an toàn hoạt động ngân hàng; Có đội ngũ cán quản trị, điều hành có trình độ chun mơn nghiệp vụ để quản lý, điều hành tổ chức tín dụng tham gia góp vốn, mua cổ phần Điều 36 Biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng định Tổ chức tín dụng định mua bắt buộc áp dụng biện pháp sau thời hạn phục hồi tổ chức tín dụng mua bắt buộc theo phương án mua bắt buộc phê duyệt: Được sở hữu 100% vốn điều lệ tổ chức tín dụng yếu Khơng phải hợp báo cáo tài tổ chức tín dụng mua bắt buộc Được loại trừ tổ chức tín dụng yếu tính tỷ lệ an tồn vốn hợp Khoản vốn góp vào tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc khơng phải thực trích lập dự phịng giảm giá khoản đầu tư Khoản vốn góp tổ chức tín dụng định vào tổ chức tín dụng yếu loại trừ tính giới hạn góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng định Mức góp vốn, mua cổ phần đối tổ chức tín dụng định vào tổ chức tín dụng yếu thực theo tỷ lệ quy định Phương án mua bắt buộc phê duyệt Các biện pháp hỗ trợ khác phù hợp thực trạng tổ chức tín dụng yếu Điều 37 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng hỗ trợ Tổ chức tín dụng hỗ trợ có quyền nghĩa vụ sau đây: Giới thiệu điều động cán đủ lực kinh nghiệm tham gia quản trị, kiểm soát điều hành tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo u cầu Ngân hàng Nhà nước Tổ chức triển khai, quản lý, giám sát toàn diện tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo Phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Cho vay và/hoặc gửi tiền với lãi suất thấp tổ chức tín dụng yếu thời gian theo Phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Bán nợ và/ trái phiếu doanh nghiệp phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng yếu theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Mua lại nợ, trái phiếu doanh nghiệp bán Khoản Điều theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước Được phân loại khoản cho vay, tiền gửi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn Được vay tái cấp vốn với lãi suất 0% giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc nguyên tắc đủ bù đắp thu nhập bị giảm chi phí phát sinh trình hỗ trợ cấu lại tổ chức tín dụng yếu Không bị hạn chế tỷ lệ đầu tư vào trái phiếu Chính phủ theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Các khoản cho vay, tiền gửi tổ chức tín dụng mua bắt buộc áp dụng hệ số rủi ro 0% tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu phân loại vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn 10 Được áp dụng biện pháp hỗ trợ khác thẩm quyền định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều 38 Thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng đươc định mua bắt buộc Việc thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu mua bắt buộc trường hợp định tổ chức tín dụng mua bắt buộc thực đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: a) Hoàn thành việc tăng vốn theo phương án mua bắt buộc phê duyệt; b) Sau 02 năm kể từ thời điểm định định mua bắt buộc có hiệu lực; c) Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Tổ chức tín dụng định phải thực thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng sau mua bắt buộc theo trường hợp sau: a) Ngân hàng Nhà nước chấm dứt kiểm soát đặc biệt; b) Hết thời hạn thực phương án mua bắt buộc phê duyệt Việc thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng sau mua lại thực theo hình thức sau: a) Việc thối vốn tiến hành phần tồn thông qua việc chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư theo quy định pháp luật b) Việc xử lý pháp nhân thực thông qua việc bán cho pháp nhân, cá nhân khác; sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận việc thối vốn khỏi tổ chức tín dụng yếu quy định Khoản 1, Khoản Điều Ngân hàng Nhà nước quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc thối vốn khỏi tổ chức tín dụng yếu Điều Điều 39 Thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu Ngân hàng nhà nước mua bắt buộc Ngân hàng Nhà nước xây dựng Phương án thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu Ngân hàng nhà nước mua bắt buộc trình Chính phủ phê duyệt Phương án thối vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu gồm tối thiếu nội dung sau: a) Hình thức: Chuyển nhượng giải thể phá sản; b) Giá chuyển nhượng cổ phần hình thức chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư mới; c) Biện pháp hỗ trợ quy định Điều 25, 26 Luật phù hợp với hình thức xử lý quy định điểm a Khoản Việc thoái vốn xử lý pháp nhân tổ chức tín dụng yếu Ngân hàng Nhà nước mua bắt buộc thực theo hình thức sau: a) Việc thối vốn thực việc chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư theo quy định pháp luật; b) Việc xử lý pháp nhân thực thơng qua hình thức giải thể phá sản theo quy định pháp luật Chương Xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Điều 40 Quyền thu giữ tài sản bảo đảm Bên bảo đảm, bên cầm giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho người xử lý tài sản bảo đảm để xử lý theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm Sau 10 ngày kể từ ngày phải giao tài sản bảo đảm để xử lý theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm mà bên bảo đảm, bên cầm giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng, VAMC để xử lý tổ chức tín dụng, VAMC thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định Điều Tổ chức tín dụng, VAMC có trách nhiệm thông báo trường hợp tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm bất động sản sau: a) Thông báo thời gian, địa điểm thu giữ tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm để biết trước 10 ngày làm việc Thông báo gửi theo đường bưu điện có bảo đảm đến địa bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm; b) Thông báo thời gian, địa điểm thu giữ tài sản bảo đảm cho quan công an ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bảo đảm để hỗ trợ Đối với tài sản bảo đảm động sản, tổ chức tín dụng, VAMC có trách nhiệm thông báo việc thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm cho bên bảo đảm trước thời điểm thực quyền thu giữ Thông báo gửi theo đường bưu điện có bảo đảm đến địa bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm; Khi thực thu giữ tài sản bảo đảm động sản mà bên bảo đảm có mặt thời điểm thu giữ tài sản bảo đảm có hành vi chống đối, cản trở, không giao tài sản bảo đảm người xử lý tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu quan công an ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bảo đảm hỗ trợ thu giữ tài sản bảo đảm Trường hợp bên bảo đảm khơng có mặt tổ chức tín dụng, VAMC thu giữ tài sản bảo đảm đại diện ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bảo đảm phải tham gia chứng kiến, ký vào biên thu giữ tài sản bảo đảm làm thủ tục để niêm phong tài sản bảo đảm Cơ quan công an Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bảo đảm có trách nhiệm tham gia đảm bảo trật tự an toàn việc thu giữ tài sản bảo đảm theo thông báo, đề nghị tổ chức tín dụng Điều 41 Áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Đối với giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng, VAMC đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm bên nhận bảo đảm tổ chức tín dụng, VAMC có quyền u cầu Tòa án giải trường hợp bên nhận bảo đảm không thực việc xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận bên bảo đảm không giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý theo thỏa thuận Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp quy định Khoản Điều theo quy định Bộ luật tố tụng dân Trong vịng 05 ngày kể từ ngày bên bảo đảm khơng có mặt theo thời hạn quy định giấy triệu tập Tịa án mà khơng thơng báo coi đương cố tình trốn tránh Tịa án giải vụ án tiếp tục giải vụ án theo thủ tục rút gọn Điều 42 Quyền nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất VAMC bên mua nợ tổ chức tín dụng, VAMC nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản bảo đảm khoản nợ mua VAMC, bên mua nợ tổ chức tín dụng, VAMC đăng ký chấp tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất khỏan nợ mua VAMC bên mua nợ VAMC nhận bổ sung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho khoản nợ mua Điều 43 Xử lý tài sản bảo đảm dự án bất động sản 1.Tổ chức tín dụng, VAMC chuyển nhượng tài sản bảo đảm dự án bất động sản đáp ứng đủ điều kiện sau: a Dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b Dự án khơng có tranh chấp quyền sử dụng đất, khơng bị kê biên để bảo đảm thi hành án để chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền; c Khơng có định thu hồi dự án, thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp có vi phạm trình triển khai dự án chủ đầu tư phải chấp hành xong định xử phạt Bên nhận chuyển nhượng dự án kế thừa quyền, nghĩa vụ chủ đầu tư dự án, làm thủ tục để tiếp tục thực dự án theo quy định pháp luật đầu tư, xây dựng Điều 44 Phí thi hành án Bên thi hành án tổ chức tín dụng, VAMC khơng phải chịu phí thi hành án dân Điều 45 Kê biên tài sản bảo đảm bên phải thi hành án Các tài sản bảo đảm bên phải thi hành án bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng, VAMC chưa đến hạn trả nợ bảo đảm không bị kê biên theo quy định pháp luật thi hành án Điều 46 Thuế xử lý tài sản bảo đảm Số tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm, sau trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý tài sản bảo đảm ưu tiên toán cho nghĩa vụ nợ khách hàng tổ chức tín dụng, VAMC trước trừ nghĩa vụ thuế bên bảo đảm Trong trường hợp số tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm, sau trừ chi phí bảo quản,thu giữ chi phí xử lý tài sản bảo đảm khơng đủ để tốn cho nghĩa vụ nợ khách hàng tổ chức tín dụng, VAMC bên bảo đảm khơng phải nộp loại thuế thu nhập từ việc xử lý tài sản bảo đảm Cơ quan thuế không yêu cầu bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm nộp nghĩa vụ thuế khác không liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm làm để xác nhận nghĩa vụ thuế để bên thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Việc thu thuế thu nhập từ số tiền bán tài sản bảo đảm thực trường hợp số tiền thu từ việc bán tài sản bảo đảm cao giá trị khoản nợ phải thu hồi Điều 47 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện Trường hợp bên bảo đảm có dấu hiệu tẩu tán tài sản bảo đảm, bên bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hình thức thu giữ tài sản bảo đảm Trình tự, thủ tục u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện Điều 48 Phân bổ lãi dự thu, chệch lệch bán khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC Tổ chức tín dụng phân bổ dần số lãi dự thu ghi nhận khoản nợ xấu tài sản tồn đọng tổ chức tín dụng; chênh lệch giá trị khoản nợ giá bán nợ vào kết hoạt động kinh doanh hàng năm phù hợp với chênh lệch thu chi sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thời hạn phân bổ tối đa không 10 năm Đối với lãi dự thu phải thoái khoản nợ bán cho VAMC, thời gian phân bổ lãi dự thu tối đa khơng vượt q thời hạn cịn lại trái phiếu VAMC CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN LIÊN QUAN Điều 49 Trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao Tịa án nhân dân tối cao có trách nhiệm sau đây: Hướng dẫn Tòa án cấp xử lý khó khăn vướng mắc q trình giải tranh chấp liên quan đến tín dụng, ngân hàng; Hướng dẫn việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm; Hướng dẫn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý tài sản bảo đảm có dấu hiệu tẩu tán trước tố tụng; Hướng dẫn thụ lý mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thời hạn quy định pháp luật phá sản Điều 50 Trách nhiệm Bộ Tài Tham gia ý kiến phương án Chính phủ cấp nguồn tiền thực mua bắt buộc, cấp vốn để bổ sung vốn điều lệ, cho vay dài hạn với lãi suất 0% tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước Bố trí nguồn vốn, cấp vốn, cho vay để thực biện pháp bổ sung vốn điều lệ, cho vay cho tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo Phương án xử lý phê duyệt Hướng dẫn chế thuế, phí, chế phân bổ doanh thu, chi phí, lỗ tổ chức tín dụng theo quy định nêu Luật Điều 51 Trách nhiệm Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Lao động thương binh xã hội có trách nhiệm hướng dẫn chế lương áp dụng cán định hỗ trợ quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Điều 52 Trách nhiệm Bộ Công an Bộ Công an có trách nhiệm đạo, hướng dẫn quan công an cấp hỗ trợ việc thu giữ tài sản bảo đảm theo đề nghị tổ chức tín dụng Điều 53 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện hỗ trợ việc thu giữ tài sản bảo đảm theo đề nghị tổ chức tín dụng Điều 54 Trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tập đồn tổng cơng ty nhà nước Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tập đồn tổng cơng ty nhà nước có trách nhiệm đạo tập đồn tổng công ty nhà nước chủ sở hữu cổ đơng lớn tổ chức tín dụng tham gia xây dựng Phương án đề xuất, thực giải pháp tài theo Phương án xử lý phê duyệt CHƯƠNG ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 55 Điều khoản chuyển tiếp Việc xử lý tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt mua bắt buộc trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định Luật Điều 56 Điều khoản thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày … tháng … năm 2017; Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 sau: a) Bổ sung điểm g, điểm h vào Khoản 28 Điều sau: “g) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bổ sung trường hợp người có liên quan khác ngồi trường hợp quy định điểm a b khoản quy định nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; h) Ngân hàng Nhà nước có quyền u cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xác định pháp nhân, cá nhân có lợi ích liên quan mối quan hệ người tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi người có liên quan áp dụng nguyên tắc thận trọng xem xét việc chấp hành quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần cấp tín dụng xử lý khoản cấp tín dụng cấp để đảm bảo an toàn hoạt động trường hợp cụ thể” b) Bổ sung Điểm h vào Khoản Điều 33 sau: “h) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật quản trị, điều hành, cấp tín dụng góp vốn, mua cổ phần” c) Sửa đổi Điểm c bổ sung điểm d Khoản Điều 50 sau: “c) Là cá nhân có đại học trở lên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn, quản trị kinh doanh, luật; d) Có 03 năm người quản lý tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn có 05 năm làm việc trực tiếp phận nghiệp vụ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn kiểm tốn” d) Sửa đổi Điểm d Khoản Điều 50 sau: “Có 05 năm làm người điều hành tổ chức tín dụng; có 05 năm làm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật có 05 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn kiểm tốn; có 10 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán kiểm toán” đ) Bổ sung Điều 52a vào sau Điều 52 sau: “Điều 52a Nguồn vốn góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Nhà đầu tư, cổ đơng khơng sử dụng vốn tổ chức tín dụng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng; Giao dịch mua bán, chuyển nhượng cổ phần có giá trị từ 1% vốn điều lệ tổ chức tín dụng trở lên, giao dịch mua bán, chuyển nhượng cổ phần cổ đơng lớn bên mua, bên nhận chuyển nhượng phải chứng minh nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể việc chứng minh nguồn vốn quy định Khoản Điều này” e) Bổ sung Khoản vào Điều 75 sau: “4 Danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn trước bầu, bổ nhiệm chức danh Những người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải thuộc danh sách Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể thủ tục, hồ sơ chấp thuận danh sách dự kiến việc bầu, bổ nhiệm chức danh quy định Khoản này” g) Bổ sung Khoản vào Điều 155 sau: “3 Sau Thẩm phán định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng” Bãi bỏ Mục I Chương VIII Luật tổ chức tín dụng Điều 57 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước./ Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w