Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
112,5 KB
Nội dung
Đề án môn học Khoa Marketing
lời nói đầu
Quy luật cung cầu thị trờng là kim chỉ namcủa chiến lợc kinh doanh ở tất
cả các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá trên thế giới hiện nay.
Vấn đề xác định nhu cầu trênthị trờng là một vấn đề rất quan trọng đối với nền
kinh tế của một quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Một trong
những chiến lựoc mà hầu nh tại các doanh nghiệp ViệtNam hiện nay đa ra hàng
đầu là tìm thị trờng cho sảnphẩm đầu ra của mình với mức tiêuthụ hàng hoá đạt
đợc mức tối đa. Do vậy mà Tổng Côngty Cafe ViệtNam (VINACAFE) cũng
không nằm ngoài xu hớng đó và côngty cũng đã đa ra nhiều chiến lợc mục tiêu
phát triển kinh doanh của mình trong tơng lai. Cafe là một trong những sản
phẩm hàng đầu và đợc coi là sảnphẩm đem lại nhiều giá trị lợi nhuận cho ngành
nông nghiệp của nớc ta vì vậy côngtyVINACAFE đã và đang dần thúcđẩy tăng
năng suất tiêuthụsảnphẩmcủa mình ngày càng mạnh trênthị trờng trong nớc
và thị trờng nớc ngoài. Trong đề tài này, em chỉ đề cập đến một hoạtđộng mà em
coi đó là một hoạtđộng quan trọng trong việcthúcđẩytiêuthụsảnphẩm đó
chính là hoạtđộngbán hàng củacôngty VINACAFE. Bán hàng là một phần
hoạt động kinh doanh sôi động và có tính cá nhân cao nó giúp các doanh nghiệp
có thể tìm hiểu đợc nhu cầu thị trờng, xây dựng mối quan hệ trực tiếp giữa khách
hàng và công ty, tìm kiếm nguồn thông tin thị trờng
Từ vai trò và tính cấp thiết củahoạtđộngbán hàng cùng với điều kiện tình
hình thị trờng luôn biến động nh hiện nay thì vấn đề này cần đựơc quan tâm
hàng đầu đối với các doanh nghiệp nớc ta và côngtyVINACAFE nói riêng. Từ
đó để xây dựng một mạng lới tiêuthụsảnphẩm cùng với chiến lợc marketing để
đẩy mạnh sảnphẩmcủa mình trênthị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc
ngoài.
Vì vậy, em chọn đề tài: Đánhgiátácđộngcủahoạtđộngxúctiến bán
tới việcthúcđẩytiêuthụsảnphẩmcủacôngtyVINACAFEtrênthị trờng
Việt Nam.
Với mục tiêu nghiên cứu và đánhgiáthực trạng hoạtđộngbán hàng của
doanh nghiệp và đa ra một số giải pháp nhằm thúcđẩy tăng cờng khả năng tiêu
thụ sảnphẩm cafe trênthị trờng nớc ta. Bằng phơng pháp nghiên cứu quan sát
thực tế em đa ra nội dung của đề tài bao gồm 5 chơng:
Chơng I: MARKETING trong kinh doanh hiện đại.
Chơng II: Những vấn đề chung về hoạtđộngbán hàng trong doanh
nghiệp sản xuất.
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
1
Đề án môn học Khoa Marketing
Chơng III: Thực trạng hoạtđộngbán hàng và quản lý bán hàng của
VINACAFE .
Chơng IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả củahoạtđộngbán hàng tới
việc tiêuthụsảnphẩmcủa VINACAFE.
Chơng V: Kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn
Trung Kiên đã giúp em hoàn thành đề tài này. Trong đề tài sẽ không tránh khỏi
những sai sót em mong các thầy và các bạn thông cảm và đóng góp những ý
kiến để em có thể viết đợc tốt hơn trong những đề tài sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Hà
Chơng I
marketing trong kinh doanh hiện đại
Ngày nay, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi
quốc giatrên toàn thế giới và ViệtNam cũng không thể nằm ngoài xu hớng đó.
Cùng với các nớc trên thế giới nớc ta đã và đang từng bớc chuyển dịch dần nền
kinh tế phù hợp với tình hình điều kiện môi trờng kinh doanh chung của toàn thế
giới. Vì vậy, các doanh nghiệp ViệtNam đã phải nhanh chóng nhìn nhận sự thay
đổi phát triển một cách cơ bản trong việc xây dựng các chính sách chiến lợc mục
tiêu kinh doanh của mình. Có thể nói rằng một trong những chiến lợc mà các
doanh nghiệp đa ra hàng đầu và quan trọng đó là việc xây dựng chiến lợc
marketing. Đó chính là chiến lợc hớng vào thị trờng tìm kiếm những cơ hội kinh
doanh của mình trong thị trờng mục tiêu và tiềm ẩn nhằm thoả mãn những nhu
cầu ớc muốn của ngời tiêu dùng và tìm kiếm lợi nhuận ở chính họ. Hiện nay,
những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh là làm thoả mãn đầy đủ nhất
những mong muốn nhu cầu khách hàng mục tiêucủa mình. Những doanh nghiệp
đó xem hoạtđộng marketing có một vai trò quan trọng trong việc xác định
những nhóm thị trờng những nhu cầu của khách hàng nào đó mà côngty có thể
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
2
Đề án môn học Khoa Marketing
phục vụ một cách tốt nhất để cạnh tranh với các đối thủcủa mình. Trong kinh
doanh hiện đại ngày nay, marketing không chỉ là côngviệc ở một bộ phận nào
mà hoạtđộng này tham gia vào tất cả những quyết định quản lý từ trớc khi sản
phẩm đợc thiết kế và cho tới khi sảnphẩm đợc bán ra trênthị trờng. Những ngời
làm marketing phải phát hiện nhu cầu của khách hàng để doanh nghiệp có thể
tham gia vào quá trình thiết kế sảnphẩm phù hợp với thị trờng. Qua một số
nhận biết về marketing có rất nhiều nhà kinh tế học đã đa ra nhiều khái niệm
khác nhau về marketing. Theo Philip Kotler định nghĩa: Marketing là một quá
trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đợc những
gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra chào bán và trao đổi những sản
phẩm có giá trị với những ngời khác. (Theo Philip Kotler-Marketing Quản trị ).
Từ khái niệm trên ta có sơ đồ minh họa nh sau
Khi nói đến việc vận dụng các chính sách chiến lợc hoạtđộng kinh doanh
marketing của mình thì hầu hết các doanh nghiệp phải chú trọng đến khái niệm
cốt lõi của marketing và từ đó vận dụng vào để xây dựng những chơng trình
marketing. Có bốn yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một chơng trình
marketing hiệu quả.
Thứ nhất, chính sách sảnphẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể
thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn của khách hàng, những lợi ích cho họ và có khả
năng đa ra chào bántrênthị trờng với mục đích đa ra sự chú ý mua sắm , sử
dụng hay tiêu dùng.
Theo quan niệm này sản phẩm-hàng hoá bao hàm cả những vật thể hữu
hình và vô hình (các dịch vụ) bao gồm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.
Một sảnphẩm đợc thừa nhận theo 5 cấp độ: ích lợi cốt lõi, sảnphẩm chung, sản
phẩm mong đợi, sảnphẩm hoàn thiện, sảnphẩm tiềm ẩn. Các sảnphẩm có thể đ-
ợc phân loại theo độ bền của chúng và các côngty phải quản lý rất nhiều chính
sách quyết định về sảnphẩm nh quyết định về danh mục, gắn nhãn, bao bì, chu
kỳ sống củasản phẩm.
Do sảnphẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của marketing-Mix vì
vậy chiến lợc sảnphẩm đòi hỏi những ngời làm marketing phải nắm bắt kịp thời
những nhu cầu mong muốn củathị trờng luôn thay đổi để từ đó côngty xây
dựng đợc chính sách sảnphẩm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu củathị trờng.
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
3
Nhu cầu
mong
muốn và
yêu cầu
S
ả
n
p
h
ẩ
m
Giá trị
chi phí
và sự hài
lòng
Trao đổi
giao dịch
và mối
quan hệ
Thị tr
ờng
marketing
và ng ời
làm
marketing
Đề án môn học Khoa Marketing
Thứ hai, chính sách giá. Việc định giá cho một sảnphẩm là vấn đề khó
khăn cho các doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Vì trênthị trờng cạnh trạnh cực kỳ
gay gắt. Do vậy, hầu hết các doanh nghiệp đã phải thận trọng trong quá trình
định giásảnphẩmcủa mình đợc thông qua 6 bớc:
xac
Từ quá trình trên ta thấy rằng việc định giá cho một sảnphẩmcủacông ty
là rất phức tạp, khó khăn phụ thuộc vào nhiều những yếu tố khách quan, môi tr-
ờng kinh doanh của mình đang hoạtđộng nh yếu tố địa lý, những nhóm khách
hàng khác nhau trên cùng một thị trờng và chủ yếu hiện nay sức cạnh tranh
mạnh mẽ của đối thủ cạnh tranh.
Thứ ba, kênh phân phối là một bộ phận quan trọng của chiến lợc
marketing. Hoạtđộng này nhằm giải quyết vấn đề hàng hoádịch vụ đợc đa nh
thế nào đến ngời tiêu dùng và có ảnh hởng trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực khác
trong marketing . Theo nghĩa rộng kênh phân phối là một tập hợp các doanh
nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình lu thông
hàng hoá từ ngời sản xuất đến doanh nghiệp có thể đợc thông qua các thành viên
hay các trung gian trong kênh. Có rất nhiều hình thức hiểu kênh khác nhau trong
quá trình lu thông hàng hoá. Ví dụ nh:
Kênh gián tiếp
Kênh trực tiếp
Hiện nay, những quyết định về kênh marketing thuộc trong số những
quyết định phức tạp và thách thức nhất mà côngty phải thông qua. Mỗi hệ thống
kênh tạo ra một mức tiêuthụ và chi phí khác nhau. Vì vậy, khi xác định một
kênh marketing mà côngty lựa chọn thì kênh đó phải đợc tạo u thế dài hạn cho
doanh nghiệp. Và việc quản lý kênh đòi hỏi phải tuyển chọn những ngời trung
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
4
Xác định
mục tiêu
marketing
Xác định
đồ thị
nhu cầu
Ước tính
giá
Khảo
sát giá
Lựa chọn ph-
ơng pháp
định giá
Lựa chọn ph-
ơng pháp
cuối cùng
Ngời
sản xuất
Ngời
sản xuất
Bán buôn Bán lẻ
Ngời
tiêu dùng
Ngời
tiêu dùng
Đề án môn học Khoa Marketing
gian cụ thể, động viên họ bằng một số quan hệ mua bán và có hiệu quả về chi
phí xây dựng mối quan hệ tốt với các thành viên. Nh ta đã biết thị trờng luôn
thay đổi nhu cầu của khách hàng ngày càng có nhiều đòi hỏi cần đợc thoả mãn,
môi trờng marketing không ngừng thay đổi nên nhiều khi trong kênh cần phải
đánh giáviệc bổ sung hay loại bỏ dần thành viên một cách hợp lý để phù hợp với
tình hình biến độngcủa môi trờng kinh doanh của mình.
Thứ t, xúctiến hỗn hợp. Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá
trình tiêu thụ, hỗ trợ cho hoạtđộngbán hàng, chăm sóc khách hàng bằng những
dịch vụ sau bán hàng nh bảo hành , bảo dỡng cho những sảnphẩm sau khi mua.
Ngày nay, khi nhu cầu của khách hàng đã phần nào đợc thoả mãn thìviệc quan
tâm khách hàng làm thế nào để khách hàng luôn nhớ đến sản phẩm, hình ảnh
của côngty lại là điều khó khăn hơn cho côngty hiện nay. Vì vậy, việcxúc tiến
lại là yếu tố cần thiết giúp các côngtythực hiện đợc những mục tiêu kinh doanh
của mình mà chủ yếu dựa vào 5 công cụ cơ bảncủaxúc tiến:
Quảng cáo
Marketing trực tiếp
Xúctiến bán
Quan hệ quần chúng và tuyên truyền
Bán hàng trực tiếp
Tóm lại, nhu cầu của con ngời luôn biến động thay đổi không ngừng. Vì
vậy, trong kinh doanh hiện nay các côngty muốn đạt đợc những mục tiêu kinh
doanh của mình thì phải nắm bắt đợc nhu cầu đó và làm thế nào tạo ra nhiều sản
phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời, đa ra những sảnphẩm mới kích thích
đợc nhu cầu tiềm ẩn củathị trờng. Làm đợc điều này thì một điều quan trọng và
đa lên hàng đầu là các côngty phải coi hoạtđộng marketing là chiến lợc mục
tiêu, xây dựng những chơng trình marketing phù hợp với điều kiện môi trờng
kinh doanh củathị trờng mình đang hoạt động.
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
5
Đề án môn học Khoa Marketing
chơng II
những vấn đề chung về hoạtđộngbán hàng
I> Khái niệm bán hàng
Theo Rober Louis Stevenson đã nhận định rằng Mọi ngời đều sống bằng
cách bán một cái gì đó.(Theo Philip Kotler- Quản trị marketing). Từ nhận định
trên ta thấy rằng hoạtđộngbán là một quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc
thể hiện thông qua hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. Từ khi
phát triển loài ngời đến nay thì đã có rất nhiều hình thức trao đổi hàng hoá nh
hình thức hàng-hàng từ chế độ công xã nguyên thuỷ. Và khi sự tiến bộ của con
ngời ngày càng cao nhu cầu nhiều hơn thìviệcsản xuất và trao đổi hàng hoá lại
đợc coi là một hình thứcbán vật chất và có sự xuất hiện của đơn vị thứ hai là
tiền. Hàng hoá vận động trao đổi theo côngthức hàng-tiền-hàng. Khi tiền đợc
coi là công cụ đơn giản trong quá trình trao đổi giá trị hàng hoá thìhoạt động
bán hàng càng ngày có xu thế phát triển mạnh mẽ đơn giản hơn cho đến ngày
nay. Và có thể khái quát về hoạtđộngbán hàng nh sau: Bán hàng là một phần
hoạt động kinh doanh sôi động và có tính cá nhân cao. Với những kinh nghiệm
kỹ năng thích hợp thì bất cứ ai cũng có thể nhanh chóng đạt đợc những mục tiêu
cá nhân cũng nh những thành đạt về tài chính thông qua nghề nghiệp bán hàng
(Theo James M. Comer- Quản trị bán hàng-năm xuất bản 1995). Ngoài ra bán
hàng là khâu cuối cùng của lu thông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên
là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng hay nó nh là một quá trình
chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa.
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
6
Đề án môn học Khoa Marketing
ii> Vai trò và vị trí củahoạtđộngbán hàng.
Trong nền sản xuất hàng hoá, hàng hoá sản xuất ra là để bán.Khi một
hàng hoá đợc đem ra bántrênthị trờng thì cả ngời mua và ngời bán đều quan
tâm đến hàng hoá đó nhng mục đích hoàn toàn khác nhau. Mục đích của ngời
sản xuất là sản xuất ra để bán nên cái mà họ quan tâm hàng đầu là giá trị tạo ra
lợi nhuận cho họ. Còn ngời mua thì quan tâm xem hàng hoá có thoả mãn nhu
cầu mong muốn của họ hay không? Và họ phải trả tiền cho ngời bán để thoả
mãn nhu cầu của mình. Khâu bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu thông
hàng hoá nhng có một vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạtđộngcủa doanh
nghiệp sản xuất. Hoạtđộngcủa một doanh nghiệp thơng mại bao gồm nhiều
khâu khác nhau: Mua vào-phân phối-bảo quản-lu trữ-bán hàng. Mỗi khâu có một
vị trí độc lập và có tầm quan trọng riêng đồng thời các khâu lại có mối quan hệ
với nhau rất hữu cơ và thúcđẩy lẫn nhau. Song bán hàng là hoạtđộng có nhiều
chi phối nhất nó là phơng hớng nội dung và phân phối hoạtđộng cho các khâu
khác. Bán hàng góp phần quyết định việcthực hiện các mục tiêu cũng nh mục
đích kinh doanh của doanh nghiệp nhất là mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Có thể
nói mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất đối với mọi doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh. Bởi vì nếu đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp mới có thể
bù đắp đợc các chi phí kinh doanh và có lợi nhuận để doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển. Do đó bán hàng là mục tiêuhoạtđộng kinh doanh và chỉ có
bán đợc hàng mới thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh đó. Thông qua bán hàng
lợi nhuận đợc thực hiện và nó là nguồn để bổ sung vốn lu động và hình thành các
loại quỹ của doanh nghiệp nâng cao đợc vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên
thị trờng.
Tổ chức tốt hoạtđộngbán hàng sẽ có tácđộng làm tăng lợng hàng bán ra
và tăng mức lu chuyển hàng hoá sẽ làm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp thu hồi
vốn nhanh, tăng sử dụng vốn cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn , mở rộng
kinh doanh sản xuất. Bán hàng còn góp phần giảm chi phí lu thông vì khi hàng
hoá bán đợc nhiều nhanh sẽ giảm đợc thời gian dự trữ kho bãi, phí bảo quản.
Đây chỉ là một số vai trò củabán hàng đến hoạtđộngsản xuất của doanh nghiệp
tạo ra cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí và thu đợc lợi nhuận cao. Mặt
khác, hoạtđộngbán hàng có vai trò quan trọng cho doanh nghiệp là họ có thể
bắt kịp thời những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về dịch vụ sản phẩm
công ty cung ứng trênthị trờng và sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh. Từ đó mà
doanh nghiệp có nhiều cơ hội mới trênthị trờng hiện có và trênthị trờng mục
tiêu sản xuất ra nhiều sảnphẩm tốt hơn phục vụ đợc nhiều khách hàng hơn.
Ngoài ra, hoạtđộngbán hàng còn có một nhiệm vụ dự tính nhu cầu của khách
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
7
Đề án môn học Khoa Marketing
hàng trênthị trờng. Ngày nay, khi cung vợt quá cầu thì dự tính đợc nhu cầu thị
trờng là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với các công ty. Nó giúp các công ty
thiết kế, lập kế hoạch chiến lợc trên nhu cầu thị trờng hiện có của mình. Đây
cũng chính là một cơ hội mà hầu hết các doanh nghiệp luôn tìm kiếm sản xuất ra
những sảnphẩm phục vụ đúng khách hàng. Việcbán hàng là một đầu mối trung
gian giữa ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng thìviệc xây dựng mối quan hệ trực
tiếp giữa khách hàng và côngty lại càng gần gũi. Bán hàng là một hoạtđộng vừa
đại diện cho ngời sản xuất vừa đại diện cho ngời tiêu dùng vì vậy nó thúc đẩy
tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua hoạt
động này các doanh nghiệp có thể thu đợc đầy đủ chính xác thông tin về giá cả
thị hiếu củathị trờng. Từ đó đa ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp
tạo điều kiện cho hoạtđộngbán hàng đạt hiệu quả cao hơn hay chính là đạt đợc
mục tiêu lợi nhuận tốt hơn. Hoạtđộngbán hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối
với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Việc tổ chức và quản lý hoạtđộng này nh thế
nào là tuỳ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, môi trờng kinh doanh mà công ty
hoạt động. Nhng hoạtđộngbán hàng luôn có tầm quan trọng và có ảnh hởng
quyết định đến hoạtđộngcủa doanh nghiệp. Vì vậy, việc đào tạo và quản lý nhân
viên bán hàng là một vấn đề cấp thiết hàng đầu trong chiến lợc kinh doanh tiêu
thụ sảnphẩm và tăng doanh số lợi nhuận củacông ty.
III> Nội dung bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp phải tự xác định lấy
mọi hoạtđộng kinh doanh của mình. Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
đợc tự do sản xuất và trao đổi hàng hoá trênthị trờng, mở ra cho doanh nghiệp
nhiều cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận nhng cũng gặp không ít những rủi ro khó
khăn, cạnh tranh trênthị trờng rất gay gắt và quyết liệt. Vì vậy, khi một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển hay thành công trong lĩnh vực kinh doanh của
mình thì phải nghiên cứu đến thị trờng, quy luật cung-cầu hàng hoá, đối thủ
cạnh tranh. Từ vai trò củabán hàng là hành vi lu chuyển hàng hoá là khâu thực
hiện giá trị hàng hóa, là nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về mặt giá trị
và thực hiện mục đích tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó cũng cho ta
thấy rằng việc nghiên cứu nội dung củahoạtđộngbán hàng cũng là một vấn đề
quan trọng, mục tiêu kinh doanh củacông ty. Nh vậy, ta có thể xét một số nội
dung cơ bản trong hoạtđộngbán hàng nh sau:
1> Xác định mục tiêubán hàng
Các mục tiêubán hàng phải căn cứ vào tính chất củathị trờng, mục tiêu
của côngty và vị trí mong muốn củacôngtytrênthị trờng đó. Côngty phải xem
xét vai trò của phơng thứcbán hàng trực tiếp trong Marketing-Mix nhằm phục
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
8
Đề án môn học Khoa Marketing
vụ những nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả cạnh tranh cao. Bán
hàng trực tiếp là một công cụ có hiệu quả nhất trong những giai đoạn nhất định
của quá trình mua hàng nh các giai đoạn huấn luyện ngời mua, thơng lợng và
hoàn tất thơng vụ. Điều quan trọng là côngty phải xem xét kỹ lỡng khi nào thì
sử dụng các đại diện bán hàng để tạo thuận lợi nhiệm vụ Marketing và sẽ sử
dụng nó nh thế nào? Các côngty thờng để ra nhiều những mục tiêu khác nhau
cho hoạtđộngbán hàng của mình nh: Thăm dò, xác định mục tiêu, cung cấp
thông tin, phân bổ hàng. Từ những nhiệm vụ trêncủahoạtđộngbán hàng mà các
doanh nghiệp có thể sử dụng lực lợng bán hàng cho những hoạtđộng mục đích
cụ thể của mìmh tuỳ thuộc vào từng điều kiện, môi trờng cụ thể để từ đó thu đợc
những thông tin cần thiết từ phía thị trờng. Vì vậy mà các nhân viên bán hàng
cần có những kỹ năng marketing để phân tích dự báo thị trờng, xác định các
chiến lợc marketing và các kế hoạch marketingđể từ đó sẽ giúp doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao hơn trong mục tiêu kinh doanh của mình.
2> Chiến lợc của lực lợng bán hàng.
Ngày nay, sức cạnh tranh trênthị trờng ngay gắt và quyết liệt. Các công ty
luôn phải tìm kiếm cho mình những khách hàng để đa ra sảnphẩm thoả mãn
nhu cầu của họ đúng thời điểm. Ngoài ra các côngty luôn muốn đạt đợc lợi
nhuận tối đa cho mình vì vậy mà họ phải lập ra nhiều chiến lợc để đạt đơcj mục
tiêu củacôngty nh là việc tổ chức lại cơ cấu sản xuất, quản lý con ngời trong
hoạt độngsản xuất. Và chiến lợc tổ chức lực lợng bán hàng là một ý đồ chiến lợc
để cho côngty nhìn nhận đúng khách hàng của mình vào từng thời điểm. Ngày
nay, việc tổ chức bán hàng là một cơ hội tiếp xúc giữa những ngời trong các tổ
chức mua bán và bán hàng hay nói cách khác là chính sự tiếp xúc gián tiếp giữa
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thông qua ngời đại diện bán hàng cho công ty.
Vì vậy, việc lập ra các chiến lợc của lực lợng bán hàng là rất quan trọng trong
vấn đề tiêuthụ hàng hoá sảnphẩm dịch vụ cho công ty. Tuỳ vào từng thị trờng
mà côngty đang hoạtđộng họ có thể chọn một trong nhiều phơng thứcbán hàng
mong muốn thì họ có thể sử dụng lực lợng bán hàng theo hợp đồng. Cho dù chọn
phơng thứcbán hàng nào thìviệc tổ chức lực lợng bán hàng phải đảm bảo đạt đ-
ợc mục tiêu mong muốn củacôngty , họ là những ngời đại diện cho công ty
đem giá trị sảnphẩm địch vụ củacôngty đáp ứng nhu cầu thoả mãn mong muốn
của khách hàng.
3> Cơ cấu của lực lợng bán hàng.
Việc sử dụng lực lợng bán hàng là ngời đại diện côngty tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng. Do đó, cơ cấu của lực lợng bán hàng phải đợc hình thành phụ
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
9
Đề án môn học Khoa Marketing
thuộc vào nhiều yếu tố liên quan nh lãnh thổ, địa lý, sản phẩm, thị trờng hỗn
hợp.
Đối với lực lợng bán hàng theo cơ cấu lãnh thổ thì mỗi đại diện bán hàng
đợc phân công phụ trách một địa bàn riêng và tại đó họ có quyền giới thiệu toàn
bộ chủng loại sảnphẩmcủacông ty. Với cơ cấu này nó xác định rõ ràng trách
nhiệm của nhân viên bán hàng về tình hình tiêuthụ trực tiếp hàng hoá của họ.
Trách nhiệm theo lãnh thổ sẽ khuyến khích mạnh hơn đại diện bán hàng có mối
quan hệ tốt với khách hàng sẽ làm tăng hiệu quả bán hàng và đạt cho họ về
doanh số cao. Ngoài ra cơ cấu này tạo thuận lợi về chi phí cho đại diện bán hàng
với chi phí thấp.
Đối với lực lợng bán hàng theo cơ cấu sản phẩm. Tầm quan trọng của sự
hiểu biết sảnphẩmcủa các đại diện bán hàng cùng với sự phát triển của các
chủng loại sảnphẩm và hệ thống quản lý sảnphẩm đã dẫn nhiều côngty đến với
cơ cấu theo chủng loại sản phẩm. ở những sảnphẩm khác nhau sẽ có lực lợng
bán hàng khác nhau để từ đó côngty sẽ nhận ra đợc thế mạnh của mình trên thị
trờng. Đối với lực lợng bán hàng có cơ cấu theo thị trờng các côngty thờng
chuyên môn hoá lực lợng bán hàng của mình theo ngành và loại khách hàng
khác nhau. Mỗi lực lợng bán hàng có thể hiểu biết tờng tận những nhu cầu của
khách hàng mình trênthị trờng.
Ngoài ra còn có cơ cấu lực lợng bán hàng hỗn hợp thờng dùng cho công ty
bán rất nhiều chủng loại sảnphẩm khác nhau cho nhiều loại khách hàng trên
một địa bàn rộng lớn. Côngty thờng kết hợp một số nguyên tắc tổ chức lực lợng
bán hàng nh theo lãnh thổ-sản phẩm, lãnh thổ-thị trờng, sản phẩm-thị trờng.
Việc tổ chức cơ cấu lực lợng bán hàng theo hình thức nào thì lực lợng bán
hàng đều phải thực hiện nhiệm vụ của mình để thoả mãn nhu cầu cho ngời tiêu
dùng mà mục tiêu doanh nghiệp đặt ra khi lập chiến lợc kinh doanh. Vì vậy cần
phải có một đội ngũ nhân viên bán hàng có hiệu quả, kỹ năng chuyên môn giỏi
phù hợp với cơ cấu lực lợng bán hàng mà doanh nghiệp đã lựa chọn để kinh
doanh.
4> Quy mô lực lợng bán hàng.
Hoạt độngbán hàng là một trong những hoạtđộng vô cùng quan trọng nó
ảnh hởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sau khi đã xác
định rõ chiến lợc và cơ cấu lực lợng bán hàng thìviệc xem xét quy mô của lực l-
ợng bán hàng là việc mà côngty phải tính toán vì khi tăng số lợng nhân viên bán
hàng thì dẫn tới tăng mức tiêuthụsảnphẩm lẫn chi phí đi kèm. Do đó tuỳ vào
sản phẩm dịch vụ của mình mà doanh nghiệp phải lựa chọn các phơng pháp xác
định quy mô lực lợng bán hàng phù hợp với khả năng điều kiện khách quan của
Nguyễn Thị Thanh Hà Lớp Marketing 41C
10
[...]... tố ảnh hởng đến hoạtđộngbán hàng của doanh nghiệp V> Tổ chức mạng lới tiêuthụ Chơng III Phân tích thực trạng hoạtđộngbán hàng củacôngtyVINACAFE 16 I> Những nét khái quát về côngtyVINACAFE 16 II> Thực trạng hoạtđộngbán hàng củacôngty 18 Chơng IV Một số giải pháp nâng cao hiệu quả củahoạtđộngbán hàng tớiviệc tiêu thụsảnphẩm của VINACAFE 26 Kết luận 28 Nguyễn Thị Thanh Hà 27... tiêuthụ ngắn, sảnphẩmsản xuất ra bán trực tiếp cho khách hàng không qua trung gian: Nhà sản xuất ngời đại diện bán hàng côngty Ngời tiêu dùng Tiêuthụ gián tiếp là kênh tiêuthụ dài, ngời sản xuất bánsảnphẩm cho ngời tiêu dùng thông qua các trung gian bán buôn, bán lẻ Nhà sản xuất Bán buôn Đại lý Bán lẻ Ngời tiêu dùng Hoạtđộng phân phối tiêu thụsảnphẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt. .. thìcôngty phải xây dựng những côngty kinh doanh nhằm thúcđẩy khả năng tiêu thụsảnphẩm của mình và hoạtđộngbán hàng lại không thể thiếu trong mục tiêu kinh doanh này củacôngty II> Thực trạng hoạtđộngbán hàng củacôngty 1> Thực trạng Marketing Hoạtđộng marketing ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu đợc đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào Hoạt động. .. căn cứ trên các yếu tố khác nh: Khả nằng tổ chức các doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng Từ các yếu tố khách quan tácđộngtớihoạtđộngbán hàng trong qúa trình tiêuthụsảnphẩmthìviệcxúctiếnbán bao gồm tập hợp các công cụ cổ động, kích thích khách hàng nhằm tăng nhu cầu về sảnphẩm tại chỗ tức thì cũng là hoạtđộng cho việctiêuthụsảnphẩm đợc thuận lợi hơn Xúctiếnbán hàng... then chốt trong quá trình thúcđẩytiêuthụ nó giúp cho lực lợng bán hàng có nhiều sảnphẩm để bántrênthị trờng, có nhiều sảnphẩm cạnh tranh với các đối thủcủa mình Từ việc phân tích đối thủ cạnh tranh củacôngtyVINACAFE ta thấy côngty còn rất nhiều hạn chế trong hoạtđộngxúctiếnbán cũng có thể là do chi phí hoạtđộng marketing còn hạn chế, và tài chính củacôngty còn phụ thuộc nhiều vào... giảm giá, hỗ trợ về tài chính, tài trợ quảng cáo cho các thành viên để họ khuyếch trơng sảnphẩmcủa mình Đó cũng chính là côngviệcthúcđẩy quá trình thúc đẩytiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp Có thể nói một yếu tố hết sức quan trọng nữa tácđộng đến hoạtđộngbán hàng trong qúa trình tiêuthụsảnphẩm là đối thủ cạnh tranh củacôngty Cạnh tranh là sức sống củathị trờng do vậy nghiên cứu thị trờng... mới thìviệc nghiên cứu các phơng pháp đẩy nhanh hoạt độngtiêuthụsảnphẩm là mục tiêu hàng đầu củacôngtyVINACAFE Ngoài những mục tiêucủahoạtđộngbán hàng đem lại thì xác định mục tiêubán hàng còn là một qúa trình tìm kiếm thông tim về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh, về các hoạtđộng hỗ trợ dịch vụ mà khách hàng momg muốn ở một côngty cung cấp sảnphẩm Từ vai trò quan trọng củaviệc xác... mục tiêucủa lực lợng bán hàng thì trê thực tế vẫn còn một số vấn đề khác ảnh hởng tớihoạtđộng này nh chiến lợc giá , sản phẩm, phân phối và những hoạtđộngxúctiến hỗ trợ bánXúctiếnbán có tácđộng trực tiếp tớiviệc tăng doanh số bằng những lợi ích vật chất bổ sung cho ngời mua Đối với côngtyVINACAFE còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng các công cụ hỗ trợ này Tuy đã có nhiều hoạt động. .. quát thực trạng về hoạtđộng marketing củacôngtyVINACAFEthì ta thấy rằng có rất nhiều khâu trong quá trình kinh doanh mà côngty cần khắc phục Nhng trong đề tài này em chỉ nói đến thực trạng về hoạtđộngbán hàng trong hoạtđộng kinh doanh củacôngtyHoạtđộngbán hàng là một quá trình lu thông hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng Việcthúcđẩy khả năng tiêuthụsảnphẩm ngày càng cao,... ngời tiêu dùng Thứ nhất về mục tiêu chiến lợc hoạtđộngbán hàng, côngty cần phải xây dựng một mục tiêubán hàng rõ ràng trớc khi tung sảnphẩm ra thị trờng Côngty phải nắm đợc vai trò tầm quan trọng củahoạtđộngbán hàng có tác dụng to lớn đến chiến lợc kinh doanh tồn tại của mình mà chủ yếu là trong quá trình thúcđẩytiêuthụ hàng hoá Một trong những vấn đề mà côngty cần xác định mục tiêubán . nh thị trờng nớc
ngoài.
Vì vậy, em chọn đề tài: Đánh giá tác động của hoạt động xúc tiến bán
tới việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty VINACAFE trên. là một hoạt động quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đó
chính là hoạt động bán hàng của công ty VINACAFE. Bán hàng là một phần
hoạt động kinh