1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân

23 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 409 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, marketing, hành vi, khách hàng, dịch vụ, quản trị, cảm nhận, hài lòng, sự hài lòng

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Về phần xã Hội An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp thì đa số người dân ở đâysống bằng nghề nông mà nông sản chính của họ là cây lúa Hiệu quả kinh tế của việctrồng lúa tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của địa phương này

Theo như nhiều nhà khoa học và chuyên gia thì đê bao mang lại rất nhiều lợi íchnhư tăng số vụ gieo trồng lên dẫn đến tăng sản lượng nông sản, tạo công ăn việc làmcho các lao động ở địa phương về nông nghiệp… Ngoài ra đê bao còn tác động xấu đến

độ màu mỡ của đất và cả môi trường sinh thái Bằng cách là nó đã ngăn một lượng phù

sa rất lớn đổ vào đồng Ngoài ra nước tràn vào đồng cũng giúp diệt trừ các mầm móngsâu hại, dịch bệnh từ vụ mới thu hoạch xong Từ đó mà ảnh hưởng đến năng suất cũngnhư phẩm chất cây trồng

Còn theo phản ánh của một số nông dân canh tác lúa ở địa phương này cho biếtnăng suất lúa vụ ba thấp hơn những vụ khác, khoảng gần 60% năng suất lúa của vụĐông xuân

Từ những thực tế trên, tôi nghĩ rằng vấn đề xây dựng đê bao chống lũ khu vực nộiđồng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi do bản thân nó vẫn mang nhiều tác động tíchcực cũng như tiêu cực đến với sản xuất nông nghiệp Do vậy tôi đã nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã Hội An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân” để xem xét tác động của đê baođến hiệu quả sản xuất lúa là tốt hay xấu từ đó có kết luận cũng như kiến nghị phù hợpgóp phần giúp làm tăng hiệu quả sản xuất lúa ở địa phương

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chung

Đánh giá sự tác động của đê bao đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân thông quaviệc khảo sát ý kiến của họ

Mục tiêu cụ thể

Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa thông qua các chỉ tiêu:

Năng suất (kg/1000 m2/năm)

Chi phí sản xuất (đồng/1000 m2/năm)

Lợi nhuận (đồng/1000 m2/năm)

Thu nhập/lao động (đồng/1000 m2/năm)

Trang 2

2009 (là năm đã có đê bao) trên cùng một hộ nông dân.

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiên cứu:

+ Nghiên cứu và so sánh hiệu quả sản xuất lúa qua hai năm 2008 và 2009.+ Thời gian tiến hành nghiên cứu là từ 22/02/2010 đến 26/04/2010

Không gian nghiên cứu: là diện tích lúa nằm trong tiểu vùng đê bao 377 ha ở xã Hội

An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Vì toàn xã có 3 tiểu vùng đê bao mà tiểuvùng 377 ha có diện tích lớn nhất khoảng 350 ha Diện tích trồng lúa chiếm khoảng70% diện tích tiểu vùng này Bên cạnh đó giữa ba tiểu vùng ở xã Hội An Đông có sựđồng đều là gần như nhau, bao gồm độ trũng, độ nhiễm phèn, hệ thống kênh mương dẫnthoát nước,…

Đối tượng nghiên cứu: là các hộ nông dân có trồng lúa trong tiểu vùng đê bao 377

ha cả hai năm 2008 và 2009 Ngoài ra các hộ này còn thuộc đối tượng chỉ trồng lúa suốthai năm 2008 và 2009_tức là không trồng xen các loại cây trồng khác

Việc đề tài giới hạn cây trồng là cây lúa vì như vậy sẽ tạo sự nhất quán để dễ dàng

so sánh tác động của đê bao đến hiệu quả sản xuất lúa Ví dụ như một hộ nông dân truớckhi có đê bao chỉ toàn trồng lúa và sau khi xây dựng đê bao chỉ toàn trồng cây màu.Như vậy thì việc so sánh sẽ không tương đồng vì theo như khuyến cáo của nhiều nhàkhoa học cũng như của Nhà nước thì thì cây màu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn sovới cây lúa

4 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Xác định được tầm ảnh hưởng của đê bao đến hiệu quả trồng lúa từ đó mà có kếtluận đúng đắn về tác động của đê bao góp phần tạo cơ sở để khuyến cáo trong nôngnghiệp

Ngoài ra cũng giúp cho người nông dân thấy rõ sự quan tâm của Nhà nước cũng nhưcủa các tầng lớp khác trong xã hội như là nhà khoa học, sinh viên… Thông qua việcphỏng vấn trực tiếp nông dân và khi đó người phỏng vấn sẽ giới thiệu rõ mục tiêu cũngnhư ý nghĩa của đề tài Từ đó tạo cho họ động lực để hăng hái sản xuất

Có cơ sở để đề xuất với chính quyền địa phương có giải pháp phù hợp Nếu như sảnxuất lúa vụ ba có hiệu quả thì nên mở rộng mô hình lúa vụ ba Còn như kém hiệu quảthì tính đến việc chuyển đổi qua cây màu có đặc điểm phù hợp với từng địa phương và

có hiệu quả kinh tế cao.(do không có nhiều thời gian nên đề tài không nghiên cứu đếnhiệu quả sản xuất cây màu) Ngoài ra có thể dự báo được tác động của đê bao về lâu vềdài đến sản xuất cây trồng Từ đó giúp chính quyền địa phương có cái nhìn tổng thể về

đê bao để có chính sách đúng đắn như là hạn chế hoặc phát triển mô hình đê bao

Trang 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA

PHƯƠNG NGHIÊN CỨU

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế học phản ánh về mặt chất lượngcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh, được phản ánh như sau:

HQKT được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạtđược kết quả đó Theo quan niệm này thì HQKT đồng nghĩa với lợi nhuận.(TrịnhHoàng Anh lớp DH4KN2)

Trong đề tài này hiệu quả kinh tế được đo lường thông qua các chỉ tiêu sau:năng suất/1000 m2/năm, doanh thu/1000 m2/năm, chi phí/1000 m2/năm, lợi nhuận/1000

m2/năm, thu nhập/lao động/1000 m2/năm

Đê là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan Nhànước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật.(Luật đê điều năm2006)

Đê bao là đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt.(Luật đê điều năm 2006)

Năng suất là sản lượng của đơn vị diện tích trong thời gian nhất định.(Theo PGS.TSTrần Đức Viên và TS Nguyễn Thanh Lâm)

Lúa vụ ba là lúa được trồng vào vụ Thu Đông tức khoảng thừ tháng 5 đến tháng 8

Âm lịch Đương nhiên là lúa vụ ba chỉ trồng được khi có hệ thống đê bao bảo vệ vì thờigian này là khoảng thời gian nước nổi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).(Theo Phó chủ tịch xã Hội An Đông)

Tiểu vùng là một diện tích địa lý cụ thể bao gồm các hoạt động kinh tế diễn ra ở đó.(Theo Phó chủ tịch xã Hội An Đông)

2 BÌNH LUẬN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO

Giáo sư Đào Công Tiến_nguyên hiệu trưởng trường Đại học Kinh Tế Thành Phố HồChí Minh phát biểu vào năm 2005 thì nước lụt cũng tồn tại hai mặt song song là mặt lợi

và mặt hại : “Mặt hại của lũ là gây chết người (chủ yếu là trẻ em do người lớn bất cẩn),ảnh hưởng hạ tầng, gián đoạn một số hoạt động kinh tế - xã hội và môi sinh, môi

Trang 4

m3 nước bồi đắp cho ĐBSCL.”(Theo vietbao.vn)

Cũng vào năm 2005, giáo sư Võ Tòng Xuân nhận định: “Quan điểm phát triển nềnnông nghiệp bền vững là không nên phát triển đại trà lúa vụ ba ở ĐBSCL Hãy cho đấtnghỉ, đưa lũ tràn vào để lấy phù sa, diệt trừ sâu bệnh Nông dân còn có nguồn lợi tựnhiên để khai thác, đa dạng loại hình knih tế, tăng thu nhập.”(Theo vietbao.vn)

Qua đó có thể thấy rằng không thể khẳng định đê bao là một giải pháp tối ưu manglại hiệu quả kinh tế thông qua việc làm lúa vụ ba Chúng ta cần phải cân nhắc kỹ giữacái bỏ ra và cái nhận về nếu như nhận về ít mà phải đánh đổi quá lớn thì nên chăngmình phải theo đuổi

B TỔNG QUAN VỀ ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU

Huyện Lấp Vò có 12 xã và một thị trấn, trong đó xã Hội An Đông có diện tích là1234,09 ha đứng hàng thứ 10 trong huyện Với diện tích sản xuất nông nghiệp là1091,73 ha chiếm 88,46% diện tích toàn xã, trong đó diện tích trồng lúa là 878,58 hachiếm 80,48 % diện tích đất nông nghiệp Số hộ trong xã là 2118 hộ với số dân là10.061 người Thu nhập bình quân đầu người là 8.156.500 đồng/năm

Loại hình kinh tế chính của địa phương là sản xuất nông ngiệp và công nghiệp.Trong đó sản xuất công nghiệp chỉ bao gồm các cơ sở sản xuất với quy mô nhỏ và đơngiản Nông nghiệp vẫn là loại hình kinh tế trọng tâm của xã chiếm khoảng hơn 70% thunhập của xã

Năm 2008, thực hiện chủ trương của tỉnh về xây dựng các công trình thủy lợi phục

vụ nông nghiệp, xã đã tiến hành xây dựng ba tiểu vùng đê bao trong địa bàn xã bao gồmtiểu vùng Ô 6, 377 ha, Hợp Tác Xã Gần cuối năm 2009 công trình đê bao hoàn thànhphục vụ sản xuất lúa vụ ba

Tiểu vùng 377 ha là tiểu vùng có diện tích lớn nhất trong ba tiểu vùng, diện tích của

nó là 377 ha Có 470 hộ sản xuất nông nghiệp trong tiểu vùng này Ba tiểu vùng đê baonày có mức độ tương đồng là gần như nhau bao gồm cả đô trũng, mức nhiễm phèn, hệthống kênh mương dẫn thoát nước (Theo phó chủ tịch xã)

Trang 5

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Qua hai bước nghiên cứu:

Bước Dạng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật

1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính

Thảo luận tay đôi

Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu

Trang 6

3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT DÀN BÀY THẢO LUẬN TAY ĐÔI

THẢO LUẬN TAY ĐÔI

n = 5 LẬP BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP

n = 30 LÀM SẠCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU (Kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể)

SOẠN THẢO BÁO CÁO Hình 1: Quy trình nghiên cứu đề tài

4 MẪU NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông dân canh tác lúa trong tiểu vùng đêbao 377 ha trong hai năm 2008 và năm 2009 Đồng thời các hộ này cũng phải thõa điềukiện là chỉ trồng lúa trong hai năm 2008 và 2009 (không trồng xen các cây trồng khác)

Sử dụng phương pháp phi xác suất cho đề tài nghiên cứu Mẫu được lấy theophương pháp thuận tiện

Trang 7

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 THÔNG TIN VỀ MẪU

Sau khi được làm sạch, tổng số hồi đáp cho phân tích định lượng chính thức là 30,

số lượng đã thỏa mãn được nhu cầu đề ra cho cỡ mẫu

2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Sử dụng phần mềm Excel 2003 để kiểm định khác biệt của hai trung bình tồng thể,không biết phương sai của hai tổng thể,hai mẫu độc lập trong hai trường hợp giả định làhai phương sai tổng thể giống và khác nhau Kiểm định khác biệt này trên các biến địnhlượng có liên quan đến mô hính nghiên cứu bao gồm năng suất, chi phí, lợi nhuận, thunhập/lao động

3 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT

Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau

Năm 2008 Năm 2009 Trung bình mẫu 1.639,20 2.234,73

Phương sai mẫu 18.245,34 27.796,06

Trang 8

TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 3)

a Giả thuyết cho rằng năng suất năm 2008 lớn hơn năm 2009

b Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: µ08 - µ09 >= 0

H1: µ08 - µ09 < 0

Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể năng suất năm 2008

µ09 làtrung bình tổng thể năng suất năm 2009

c Như vậy đây là kiểm định bên trái

d Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%

TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 4)

các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:

t = - 15,02 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706

Năng suất lúa năm 2009 lớn hơn năm 2008 là do đê bao hoàn thành gần cuối năm

2009 giúp nông dân sản xuất thêm lúa vụ ba tức vụ Thu Đông Như vậy là tính về số vụgieo trồng năm 2009 nhiều hơn năm 2008 một vụ Còn hai vụ trước đó trong năm 2009

là vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu năng suất cũng gần bằng với năm 2008 do điều kiện tựnhiên không khác nhau lắm

4 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DOANH THU

Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau

Năm 2008 Năm 2009 Trung bình mẫu 7.055.113,79 9.604.272,41

Phương sai mẫu 348.070.151.231,53 531.502.427.783,25

Trang 9

Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau

Năm 2008 Năm 2009 Trung bình mẫu 7.055.113,79 9.604.272,41

Phương sai mẫu 348.070.151.231,53 531.502.427.783,25

TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 5)

a Giả thuyết cho rằng năng suất năm 2008 lớn hơn năm 2009

b Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: µ08 - µ09 >= 0

H1: µ08 - µ09 < 0

Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể năng suất năm 2008

µ09 làtrung bình tổng thể năng suất năm 2009

c Như vậy đây là kiểm định bên trái

d Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%

TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 6)

các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:

t = -14.64 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706

Như vậy là doanh thu cũng tỷ lệ thuận với năng suất nghĩa là doanh thu năm 2009lớn hơn năm 2008 Do năng suất năm 2009 lớn hơn năm 2008 mà giá bán của mỗi nămcũng gần đồng nhất giữa các hộ vì thứ nhất là các hộ nông dân ở đây thường không trữlúa lại mà bán liền sau khi thu hoạch, thứ hai là giá lúa giữa các vụ trong một năm cũngnhư giữa hai năm không có nhiều khác biệt

Trang 10

5 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ

Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau

Năm 2008 Năm 2009 Trung bình mẫu 2.737.566,67 5.309.933,33

Phương sai mẫu 216.852.874.712,64 290.251.305.747,13

Phương sai mẫu 216.852.874.712,64 290.251.305.747,13

TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 7)

a Giả thuyết cho rằng chi phí năm 2008 lớn hơn năm 2009

b Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: µ08 - µ09 >= 0

H1: µ08 - µ09 < 0

Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể chi phí năm 2008

µ09 làtrung bình tổng thể chi phí năm 2009

c Như vậy đây là kiểm định bên trái

d Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%

TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 8).

Các bước giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:

Trang 11

Qua nhận xét của nhiều nông dân thì chi phí năm 2009 lớn hơn năm 2008 là do hainguyên nhân tổng quát sau:

Thứ nhất là do số vụ gieo trồng năm 2009 nhiều hơn năm 2008 làm cho tổng chiphí năm 2009 cao hơn năm 2008

Thứ hai là do chi phí của vụ Thu Đông năm 2009 cao hơn so với những vụ trước

đó là Đông Xuân và Hè Thu của cả năm 2008 và năm 2009 và do đó cũng làm cho tổngchi phí cả năm 2009 cao hơn năm 2008

Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân cụ thể sau:

Thứ nhất là đê bao không cho nước tràn vào làm cho các mầm móng sâu bệnhcủa vụ trước đó vẫn tồn tại góp phần làm tăng chi phí thuốc bảo vệ thực vật trong vụThu Đông

Thứ hai là sự ngăn nước tràn vào của đê bao cũng đồng thời ngăn cả một lượngphù sa lớn giúp cho đất được màu mỡ, thế là nông dân phải tốn thêm chi phí phân bón

để cây lúa phát triển tốt

Thứ ba là những nông dân nào trồng lúa vụ ba thêm chi phí bơm nước do những

hộ khác trong cùng khu vực trồng màu nên những trạm bom không bom nước vào nênnhững hộ trồng lúa phải tự bom

6 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN

Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau

Trang 12

Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau

TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 9)

a Giả thuyết cho rằng lợi nhuận năm 2008 lớn hơn năm 2009

b Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: µ08 - µ09 >= 0

H1: µ08 - µ09 < 0

Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể lợi nhuận năm 2008

µ09 làtrung bình tổng thể lợi nhuận năm 2009

c Như vậy đây là kiểm định bên trái

d Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%

TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 10)

các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:

t = 0,25 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706

Tuy số vụ sản xuất năm 2009 lớn hơn năm 2008 nhưng lợi nhuận của nó lại kémhơn cho thấy sự kém hiệu quả trong sản xuất lúa năm 2009 là hệ quả của việc xây dựng

đê bao mà phần phân tích chi phí đã nói ở trên

7 CHỈ TIÊU THU NHẬP/LAO ĐỘNG/NĂM

Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận của mỗi hộ chia cho tổng số laođộng chính trong gia đình tham gia sản xuất lúa Chỉ tiêu này đưa vào nghiên cứu gópphần đánh giá hiệu quả chính xác hơn thông qua việc đo lường yếu tố đầu vào tức là sốlượng lao động tham gia sản xuất Ví dụ như lợi nhuận của hai năm là giống nhaunhưng năm 2008 có số lao động nhiều hơn năm 2009 và do đó thu nhập/lao động/năm

2008 thấp hơn năm 2009 Tức là có tính đến tiền công của lao động gia đình tham gia

Ngày đăng: 04/08/2013, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu 2. NGUỒN DỮ LIỆU - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 1 Thiết kế nghiên cứu 2. NGUỒN DỮ LIỆU (Trang 5)
Bảng 3: Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 3 Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Trang 7)
Bảng 4: Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 4 Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau (Trang 7)
f. Giá trị tra bảng t df; α =t 56; 0,05 ≈t 60; 0,05 = 1,6706 - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
f. Giá trị tra bảng t df; α =t 56; 0,05 ≈t 60; 0,05 = 1,6706 (Trang 8)
Bảng 6: Phân tích chỉ tiêu doanh thu theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 6 Phân tích chỉ tiêu doanh thu theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau (Trang 9)
Bảng 7: Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 7 Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Trang 10)
Bảng 8: Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 8 Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau (Trang 10)
Bảng 9: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 9 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Trang 11)
Bảng 10: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 10 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau (Trang 12)
Bảng 9: Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 9 Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Trang 13)
Bảng 10: Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau - Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã hội an đông, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân
Bảng 10 Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w