Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
488,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một chủ trơng chiến lợc lâu dài của Đảng.
Sự chuyển hớng của Nhà nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa là đúng đắn, sáng tạo .
Sự chuyển hớng đó đã khiến các doanh nghiệp Nhà nớc gặp không ít
các khó khăn để tìm đợc vị trí trên thị trờng. Cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi
ngành, mỗi doanh nghiệp phải tự vận động để có thể tồn tại, hòa nhập, thích
nghi và phát triển thoát khỏi tình trạng bế tắc và nguy cơ phá sản .
Công tyximăngHoàbình là một trong những doanh nghiệp đã sớm
thích nghi và tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Tuy nhiên để có thể đứng vững
và phát triển Côngty đã phải đầu t vào công tác sản xuất và tiêuthụsản phẩm,
nghiên cứu thị trơng, lựa chọn sảnphẩm làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trờng.
Phân tíchtìnhhìnhtiêuthụcủa doanh nghiệp đợc đánh giá là rất quan
trọng, nó chi phối mạnh mẽ tới khâu khác và là cơ sở để đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
phân tíchtìnhhìnhtiêu thụ, CôngtyximăngHoàbình đã có sự quan tâm đặc
biệt tới vấn đề này, do đó đã có những thành công nhất định song vẫn còn
nhiều hạn chế, nhiều khó khăn cần khắc phục. Vì vậy em đã chọn đề tài này
với mong muốn đợc đóng góp mộtphầncông sức của mình để giúp Côngty
khắc phục đợc những khó khăn hạn chế còn tồn tại, để từ đó Côngty đa ra ph-
ơng hớng giải quyết, khắc phục những gì còn tồn tại để đẩy mạnh hớng tiêu
thụ sảnphẩm hoàn thiện hơn, đạt đợc những kết quả tốt hơn.
Trong thời gian thực tập tại CôngtyximăngHoàbình với sự hớng dẫn
tận tìnhcủa thầy giáo: Nguyễn Công Nhự cùng các cán bộ, nhân viên phòng
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
1
Luận văn tốt nghiệp
Kế hoặch củaCông ty, em đã lựa chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài Vận
dụng mộtsố phơng phápthốngkêphântíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm
của CôngtyximăngHoàbìnhgiaiđoạn19972001vàdựđoánnăm
2002
Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Ch ơng I : Tổng quan về tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp.
Ch ơng II : Xác định hệ thống chỉ tiêu và mộtsố phơng phápthốngkê
phân tích, dựđoántìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp.
Ch ơng III : Vậndụngmộtsố phơng phápthốngkê để phântíchtình
hình tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtyximăngHoàbìnhgiai
đoạn 1997 2001 và dựđoánnăm 2002.
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I
Tổng quan về tìnhhìnhtiêuthụsản
phẩm của doanh nghiệp
I. những vấn đề lý luận chung về hoạt động tiêuthụ .
1. Khái niệm tiêuthụ phẩm.
Tiêuthụsảnphẩm là một trong những khâu quan trọng trong quá trình
tái sản xuất xã hội. Tiêuthụsảnphẩm là giaiđoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Tiêu thụsảnphẩm thực hiện mục đích củasản xuất và tiêu dùng, đa sản
phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu
nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối một bên là tiêu dùng.
Hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp bao gồm hàng loạt các nghiệp
vụ đó là: Khâu nghiên cứu thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị trờng, tổ chức và
xuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất .
Tóm lại, tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế
và kế hoạch thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu của thị trờng, tổ chức
sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị và xuất bán sảnphẩm theo yêu cầu của
khách hàng với chi phí kinh doanh là nhỏ nhất.
2. Vai trò củatiêuthụsảnphẩm ở doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các hoạt động sản xuất và tiêuthụ gần
nh tách rời nhau. Nhà nớc quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh, hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đợc kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát, giao
nộp các sảnphẩm hiện vật. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm trong thời kỳ này chủ
yếu là giao nộp các sảnphẩm cho các đơn vị theo các địa chỉ và giá cả do Nhà
nớc định sẵn.
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
3
Luận văn tốt nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3
vấn đề trọng tâm: sản xuất cái gì? bao nhiêu? cho ai? Lúc nào tiêuthụsản
phẩm cũng đóng vai trò quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Khi sảnphẩmcủa doanh nghiệp đợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu
dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêuthụsảnphẩmcủa
doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lợng củasảnphẩm có
nghĩa là tiêuthụphản ánh đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp. Công tác tiêuthụsảnphẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêudùng đồng
thời trợ giúp các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của chính mình
và nhu cầu của khách hàng.
Về phơng tiện xã hội thì tiêuthụsảnphẩm có vai trò trong việc cân đối
giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất với
những cân bằng và những tơng quan theo tỷ lệ nhất định. Sảnphẩmsản xuất
ra đợc tiêuthụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bìnhthờng trôi chảy,
tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc ổn định trong xã hội. Đồng thời tiêuthụsản
phẩm giúp các đơn vị xác định phơng hớng và bớc đi củakế hoạch sản xuất
cho giaiđoạn tiếp theo.
Thông qua tiêuthụsảnphẩm sẽ dựđoán đợc nhu cầu tiêudùngcủa xã
hội nói chung và khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó,
các doanh nghiệp xây dựng đợc các kế hoạch phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả
cao nhất.
Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến
hành thờng xuyên liên tục, hiệu quả thì công tác tiêuthụsảnphẩm phải đợc tổ
chức tốt. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc tiêu
thụ sảnphẩm có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự sống còn của các đơn vị
sản xuất kinh doanh. Nh vậy việc tổ chức các hoạt động tiêuthụsảnphẩm sẽ
góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp, từng bớc tạo điều kiện cho sản
phẩm củacôngty tăng khả năng trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
4
Luận văn tốt nghiệp
3. Nhiệm vụ củacông tác tiêuthụsản phẩm.
Tiêu thụ có mục tiêu là bán hết sảnphẩm hàng hoá- dịch vụ của doanh
nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí cho hoạt động tiêuthụ là tối thiểu.
Với mục tiêu đó, hoạt động quản trị kinh doanh hiện đại thì tiêuthụsản
phẩm hàng hoá - dịch vụ không còn là hoạt động chỉ chờ bộ phậnsản xuất tạo
ra sảnphẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ, mà hoạt động tiêuthụ phải có các
nhiệm vụ chủ yếu sau
- Xác định cầu thị trờng và cầu của chính bản thân doanh nghiệp về các
loại hàng hoá - dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất
kinh doanh để đầu t phát triển sảnphẩm và kinh doanh tối u.
- Chủ động tiến hành các hoạt động về giới thiệu sảnphẩm để thu hút
khách hàng .
Tổ chức tốt công tác bán hàng nhằm bán đợc nhiều hàng hoá với chi phí
cho công tác này là thấp nhất, cũng nh đáp ứng đợc tốt các dịch vụ cần thiết
sau khi bán hàng ( dịch vụ bảo hành, bảo dỡng ).
- Xây dựng các chính sách nh : chính sách sản phẩm, chính sách tiêu thụ,
chính sách phân phối, chính sách giá cả sản phẩm.
II. Nội dung nghiên cứu tìnhhìnhtiêuthụsản phẩm.
1. Điều tra nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch tiêuthụ .
1.1. Nghiên cứu thị trờng.
Điều tra nghiên cứu thị trờng là bớc quan trọng để mở đầu cho hoạt
động kinh doanh và trong cả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên
cứu thị trờng là xuất phát điểm để định ra các chiến lợc kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chính sách
thị trờng thị tr ờng luôn luôn biến đổi không ngừng. Do đó nghiên cứu thị tr-
ờng là việc làm cần thiết và thờng xuyên của doanh nghiệp .
1.1.1. Nội dung nghiên cứu thị trờng .
Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu khái quát thị trờng khi:
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
5
Luận văn tốt nghiệp
Khi doanh nghiệp có ý định xâm nhập vào thị trờng mới hay một lĩnh vực
kinh doanh mới.
Doanh nghiệp muốn xem xét hoặc đánh giá lại toàn bộ chính sách
Marketing của mình trong thời gian dài đối với một thị trờng xác định.
Nội dungcủa việc nghiên cứu khái quát thị trờng là giải quyết mộtsốvấn
đề quan trọng nh:
- Thị trờng nào có triển vọng nhất ( hay lĩnh vực nào phù hợp nhất) đối
với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khả năng bán hàng của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Doanh nghiệp cần có chính sách và biện pháp gì để tăng cờng khả năng
bán hàng của mình.
Để trả lời câu hỏi trên, việc nghiên cứu khái quát thị trờng phải đi sâu
phân tích những vấn đề sau.
Quy mô cơ cấu và sự vận động của thị trờng.
Việc xác định quy mô thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy đợc tiềm
năng của thị trờng. Tuỳ từng bớc, từng trờng hợp cụ thể mà trong khi nghiên
cứu có thể đánh giá quy mô của thị trờng bằng các đơn vị khác nhau bằng số
lợng ngời mua, số lợng hàng hoátiêu thụ, doanh số bán thực tế, tỷ lệ thị trờng
mà doanh nghiệp có thể đáp ứng và thoả mãn.
Việc phân tích, đánh giá cơ cấu thị trờng có thể đợc thực hiện trên các
phơng tiện chủ yếu sau đây:
+ Cơ cấu địa lý : xác định thị trờng tập trung ở vùng nào ? tỷ lệ mua bán
hàng hóa ở thị trờng nh thế nào?.
+ Xác định cơ cấu hàng hoá.
Việc phântích sự vận động của thị trớng sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy
đợc xu thế biến động của thị trờng, từ đó sẽ xác định đợc phơng hớng, chính
sách cho phù hợp .
Các nhân tố xác định môi trờng .
+ Môi trờng dân c, số dân, cơ cấu và nghề nghiệp.
+ Môi trờng văn hoá, phong tục tập quán.
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
6
Luận văn tốt nghiệp
+ Môi trờng chính trị, luật pháp: Hệ thốngpháp luật, chiến lợc và chính
sách phát triển của ngành, vùng
+ Môi trờng công nghệ .
+ Môi trờng cạnh tranh.
Qua nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp có thể thấy một bức tranh toàn
cảnh thị trờng mà mình đang và sẽ tham gia. Tuy nhiên việc nghiên cứu khái
quát sẽ cung cấp thông tin cha đầy đủ, chi tiết cho doanh nghiệp trong việc ra
quyết định. Để bổ sung các thông tin còn thiếu phải tiến hành nghiên cứu chi
tiết thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu thái độ của ngời tiêu dùng, từ đó
doanh nghiệp tìm cách thích ứng hoặc gâg ảnh hởng đến họ. Nghiên cứu chi
tiết thị trờng phải trả lời các câu hỏi sau.
+ Ai tiêudùng ?
Doanh nghiệp cần phải biết số lợng đặc điểm của ngời sử dụngsản
phẩm trên các tiêu thức: Lứa tuổi, tầng lớp xã hội, trình độ văn hoá, thu nhập
+ Nhu cầu của ngời tiêudùng là bao nhiêu?
Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu dới hai góc độ sảnphẩm và nhãn
hiệu ngời tiêudùng hay sử dụng. Việc phântích có thể đợc tiến hành dựa vào
số lợng sảnphẩmtiêudùng .
Nghiên cứu chi tiết thị trờng phải nghiên cứu nhu cầu và yêu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm. So sánh về chất lợng sản phẩm, giá cả sản
phẩm, mẫu mã, màu sắc với các đối thủ cạnh tranh nhằm đổi mới sảnphẩm
để thu hút khách hàng làm tăng khả năng tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp
trên thị trờng.
1.1.2. Phơng pháp nghiên cứu thị trờng.
*Giai đoạnthu thập thông tin : Ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp
sau.
+ Nghiên cứu tại bàn.
+ Nghiên cứu hiện trờng.
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
7
Luận văn tốt nghiệp
Phơng pháp nghiên cứu tại bàn hay còn gọi là nghiên cứu văn phòng :
Là cách nghiên cứu, thu thập thông tin qua các tài liệu ,sách báo, tạp chí bản
tin kinh tế, tạp chí quảng cáo, thông tin thị trờng, tạp chí thơng mại, niên giám
thống kê và các tài liệu có liên quan đến các mặt hàng mà doanh nghiệp đang
kinh doanh hoặc sẽ kinh doanh. Nghiên cứu tại bàn cho phép doanh nghiệp
nhìn đợc khái quát thị trờng. Đây là phơng phápthông dụng, tơng đối dễ làm,
có thể nhanh ít tốn kém nhng đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có chuyên môn,
biết thu thập thông tin một cách đầy đủ và tin cậy. Tuy nhiên, phơng pháp này
có hạn chế là dựa vào tài liệu đã xuất bản nên có thể có độ trễ so với thực tế và
mức độ tin cậy có giới hạn.
Phơng pháp nghiên cứu hiện trờng là phơng pháp trực tiếp cử cán bộ
đến tận nơi để nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan
sát, thu thập các thông tin và số liệu bằng cách điều tra trọng điểm, điều tra
chọn mẫu, điều tra điển hình, điều tra toàn bộ hoặc tham gia phỏng vấn các
đối tợng, gửi phiếu điều tra, hội nghị khách hàng hay thông qua hình thức hội
chợ triển lãm cũng có thể bằng việc tiếp xúc với khách hàng Nghiên cứu
tại hiện trờng có thể thu thập đợc các thông tin sinh động, thực tế mới nhất.
Tuy nhiên, phơng pháp này cũng rất tốn kém chi phí và cần phải có những cán
bộ vững về chuyên môn và có đâù óc thực tế
Hai phơng pháp này thờng đợc kết hợp với nhau để bổ sung những thiếu
sót và phát huy những điểm mạnh của mỗi phơng pháp.
* Giaiđoạn xử lý thông tin.
Trong giaiđoạn này, ngời nghiên cứu thị trờng phải xử lý các thông tin
đã thu thập đợc. Xử lý thông tin là tiến hành phân loại, tổng hợp, phântích và
kiểm tra để xác định tính chính xác củathông tin nhiễu, trùng, giả tạo để xác
định thị trờng mục tiêucủa doanh nghiệp.
Việc xử lý thông tin cần tiến hành nhanh chóng, chính xác, việc xử lý
thông tin phải xác định đợc thái độ của ngời tiêudùng đối với sảnphẩmcủa
doanh nghiệp và lựa chọn đợc thị trờng trọng điểm mà doanh nghiệp có khả
năng xâm nhập và phát triển làm tăng khả năng tiêuthụsản phẩm. Sau khi xử
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
8
Luận văn tốt nghiệp
lý thông tin, doanh nghiệp cần phải xây dựng đợc phơng án kinh doanh tối u
nhất để thực hiện các mục tiêu, phơng hớng của doanh nghiệp.
*Giai đoạn ra các quyết định.
Quá trình xử lý thông tin đã giúp cho doanh nghiệp có thể đa ra các
quyết định chính xác và nhanh chóng trong việc lựa chọn các phơng án kinh
doanh trong thời gian tới, đặc biệt là trong hoạt động tiêuthụsản phẩm, cụ thể
là:
1. Quyết định mặt hàng, sảnphẩm có khả năng trên thị trờng.
2. Việc quyết định giá bán các sảnphẩm trên thị trờng.
3. Quyết định về mạng lới tiêuthụsảnphẩm và các hình thức xúc tiến
thơng mại.
1.2. Phântíchsảnphẩm để đánh giá khả năng thích ứng với thị tr-
ờng.
Việc phântíchsảnphẩm để đánh giá khả năng thích ứng với thị trờng
nhằm củng cố và nâng cao uy tín củasảnphẩm trên thị trờng là công việc
quan trọng của doanh nghiệp . Khi phântích cần chú ý các nội dung sau:
+ Đánh giá đúng về khả năng và sự thành côngcủasảnphẩm trên thị tr-
ờng thông qua các số lợng về kỹ thuật và chất lợng mẫu mã
+ Phát hiện các khuyết tật cần khắc phục , cải tiến sản phẩm, nâng cao
chất lợng và dịch vụ kèm theo.
+ Đánh giá mức độ thích ứng củasảnphẩm trên thị trờng trên cơ sở
mức độ chiếm lĩnh thị trờng của nó.
+ Phát hiện và tận dụng những cơ hội bán hàng dới mọi hình thức, sử
dụng những hình thức thanh toán thuận lợi với khách hàng.
1.3. Lập kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Trên cơ sở các kết quả củacông tác nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp
tiến hành lập kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Thông qua kế hoạch tiêu thụ, hoạt động sắp tới của doanh nghiệp trong
lĩnh vực bán hàng sẽ đợc xác định . Kế hoạch sản xuất và kế hoạch mua sắm
vật t cho sản xuất cũng gián tiếp phụ thuộc vào kế hoạch tiêuthụ .
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
9
Luận văn tốt nghiệp
Trong thực tế, lợng sảnphẩmtiêuthụ kỳ kế hoạch của doanh nghiệp th-
ờng đợc tính theo công thức sau:
Q
KH =
Q + Q
1
- Q
2
Trong đó : Q
KH
là lợng sảnphẩmdự kiến tiêuthụ kỳ kế hoạch .
Q là lợng sảnphẩmsản xuất kỳ kế hoạch .
Q
1
, Q
2
là lợng sảnphẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
2. Lựa chọn kênh tiêuthụsản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc tiêuthụsảnphẩm đợc thực hiện bằng
nhiều kênh khác nhau, theo đó các sảnphẩmvận động từ các doanh nghiệp
sản xuất đến tận tay các hộ tiêudùng cuối cùng .
Mặc dù có nhiều hình thức tiêuthụ nhng đa số các sảnphẩm là những
máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêudùng Trong quá trình tiêuthụ
nói chung đều thông qua mộtsố kênh chủ yếu. Doanh nghiệp sản xuất bán
trực tiếp cho các hộ tiêu dùng, bán thông qua các côngty bán buôn, các đại lý,
ngời môi giới Tuỳ thuộc vào đặc điểm sảnphẩmtiêuthụ mà doanh nghiệp
sử dụng các hình thức tiêuthụ phù hợp .
Dựa vào tìnhhìnhsản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, đặc điểm của
sản phẩm, quy mô của doanh nghiệp có thể phân phối sảnphẩmcủa mình
thông qua các kênh tiêuthụ sau sao cho đạt hiệu quả cao nhất với chi phí là tối
thiểu.
2.1. Kênh trực tiếp .
Sơ đồ 1: Dạng kênh phân phối trực tiếp.
Đây là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán thẳng sảnphẩmcủa mình
cho ngời tiêudùng cuối cùng không qua khâu trung gian.
Ưu điểm: Đảm bảo cho hàng hoá lu chuyển nhanh, giảm chi phí và
quan hệ giao dịch, mua bán thuận tiện, có sự giao tiếp trực tiếp giữa ngời sản
SV: Vũ Thị Dung Khoa Thống Kê
10
Nhà sản xuất Ngời tiêu dùng
[...]... cần hìnhdung trớc số chỉ tiêu sẽ phải tính toán nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phơng phápphân tích, dựđoán ở các bớc sau: - Để tiết kiệm chi phí, không để một chi phí nào thừa trong hệ thống II Xác định hệ thống chỉ tiêuphản ánh kết qủa tiêuthụ 1 Khối lợng sảnphẩmtiêuthụ - Khái niệm: Khối lợng sảnphẩmtiêuthụ là toàn bộ sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ đợc tiêuthụ trong kỳ Các sảnphẩmtiêu thụ. .. ngợc lại SV: Vũ Thị Dung 22 Khoa ThốngKê Luận văn tốt nghiệp Chơng II Xác định hệ thống chỉ tiêu và mộtsố phơng pháp thốngkêphântích và dựđoán tình hìnhtiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp I Yêu cầu, nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu phục vụ cho phântích 1 Yêu cầu Chỉ tiêuthốngkêphản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tợng số lợng lớn trong điều kiện thời... lợng sảnphẩm Khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến khâu sản xuất và tiêuthụMột doanh nghiệp nếu tiêuthụ nhanh và nhiều sảnphẩm tức là đẩy nhanh đợc tốc độ quay vòng của vốn và việc sử dụng vốn có hiệu quả cao - Nguồn số liệu: Đợc lấy từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp III Xác định mộtsố phơng pháp thốngkê để phântích và dựđoán tình hìnhtiêuthụsản phẩm. .. Khoa ThốngKê Luận văn tốt nghiệp qn : Khối lợng sảnphẩmtiêuthụ trong kỳ qđk: Khối lợng sảnphẩm tồn kho đầu kỳ qm: Khối lợng sảnphẩmsản xuất trong kỳ qck: Khối lợng sảnphẩm tồn kho cuối kỳ - Nguồn số liệu: Đợc lấy từ báo cáo thốngkê kết quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp 2 Tổng doanh thutiêuthụ - Khái niệm: Tổng doanh thutiêuthụ là tổng giá trị hàng hoátiêuthụ của. .. cáo - Công thức tính: G = pi.qi Trong đó: G: Tổng doanh tiêuthụ Pi: Giá bán đơn vị sảnphẩm i qi: Khối lợng sảnphẩm i tiêuthụ Tổng doanh thutiêuthụ bao gồm: + Giá trị sảnphẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã tiêuthụ ngay trong kỳ báo cáo + Giá trị sảnphẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trớc tiêuthụ đợc trong kỳ báo cáo SV: Vũ Thị Dung 25 Khoa ThốngKê Luận văn tốt nghiệp + Giá trị sản phẩm. .. tiêu nâng cao chất lợng sảnphẩm luôn là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2 Nhân tố giá cả sảnphẩmMột yếu tố quan trọng tạo nên giá cả sảnphẩm là giá thành tiêuthụ " Giá thành tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí của doanh nghiệp, chi phí phục vụ khách hàng để sản xuất tiêuthụsảnphẩm " Giá thành sản. .. khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận để hiểu bản chất chung của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ chung của nó Các chỉ tiêuthốngkê phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phơng pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại Các chỉ tiêuthốngkê phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phơng pháp thốngkê của các nớc trên thế giới SV: Vũ Thị Dung 23 Khoa ThốngKê Luận... biệt củasảnphẩm theo mỗi thời điểm nhất định, có nghĩa là sản xuất và tiêuthụ không khớp nhau Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải điều chỉnh tiến độ sản xuất sao cho hoạt động sản xuất luôn đáp ứng đợc tiến độ tiêuthụsảnphẩm với chi phí nhỏ nhất mà hiệu quả cao nhất 3.2 Các hoạt động nghiệp vụ trong tiêuthụsảnphẩm 3.2.1 Đàm phán ký kết hợp đồng tiêuthụ Trớc khi ký kết hợp đồng tiêuthụsản phẩm, ... khác Thốngkê xã hội chủ nghĩa có cách xây dựng hệ thống chỉ số thích hợp và giản đơn p p p 1q1 = 1q1 x 0 q1 p p p 0q 0 0 q1 0 q 0 Ưu điểm củathốngkê chỉ số: + Bảo đảm đẳng thức về mặt toán học, thuận tiện cho việc tính toán trong phântích + Có thể dùng để tínhmột chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống 2 Phơng phápphântích nhân tố ảnh hởng tới kết quả tiêuthụ Đây là phơng pháp phân. .. Phơng pháp chỉ số 1.1 Các loại chỉ sốdùng trong phântích 1.1.1 Chỉ số đơn - Khái niệm: Dùng để so sánh hiện tợng nào đó ở một thời kỳ với một thời gian làm gốc - Đặc điểm: + Tính nghịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ này, kết quả thu đợc sẽ có giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ + Tính liên hoàn: Tíchcủa các chỉ số liên hoàn (năm này so với nămkế trớc) hoặc tíchcủa các chỉ số định gốc liên hoàn, . tài Vận
dụng một số phơng pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
của Công ty xi măng Hoà bình giai đoạn 1997 2001và dự đoán năm
2002
Nội. tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Ch ơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình
hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty xi măng Hoà bình