Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
655 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hứơng toàn cầu hoá nền kinh tế diến ra sôi động, nền kinh tế Việt
Nam cũng đang dần từng bước hội nhập với nền kinh tế giới. Đặc là với sự
tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO ,thì các doanh nghiệp Việt
Nam ngày càng có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế .Đặc
biệt là hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá .Việc gia nhập WTO đó là điều kiện rất
tốt cho việc xuấtkhẩu hàng hoá ra nước ngoài nhưng đó cũng là một thách
thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động xuất khẩu
hàng hoá nói chung và ngành chè nói riêng. Mặc dù thời gian qua ngành chè
Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong hoạt động xuấtkhẩu và
tìm kiếm thị trờng xuấtkhẩu nhưng kết quả thu được chưa tưong xứng với
tiềm năng hiện có của ngành chè Việt Nam.
Là một trong những nứơc xuấtkhẩuchè lớn thế giới, nước ta có khả năng
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường nhưng kết quả xuấtkhẩuchè vẫn
chưa cao. Việt Nam có mặt trên 68 nước và vùng lãnh thổ song ở những thị
trường này những sản phẩm chè Việt Nam vẫn chiếm vị trí khiêm tốn. Đặc ở
các thị trường lớn Việt Nam chưa xâm nhập được sản phẩm chè vào mà chủ
yếu nước ta có khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của tại trường .Nhưng kết
quả xuấtkhẩucủa ngành chè vẫn chưa để các nước nhập khẩuchècủa Việt
Nam rồi xuất sang các nước khác như: ấn Độ ,Trung Quốc ….lấy thương hiệu
của nứơc họ chiếm hết thị trường. Những yếu kém ấy là do đâu đó là một câu
hỏi khó trả lời nhưng trước mắt ta thấy được một vẫn đề quan trọng là phải
không ngừng tìm kiếm thị trờng cho việc xuấtkhẩuchè Việt Nam có thể đi
khắp các nước trên thế giới .
Đứng trước vấn đề đó em mạnh dạn tiến hành nghiên cứu về đề tài
“Phát triểnxuấtkhẩuchècủacáctỉnhvàthànhphốthựctrạngvà giải
pháp”
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề này của em gồm ba chương:
Chương I :Tổng quan xuấtkhẩuchècủacáctỉnhvàthànhphố ở Nước
ta hiện nay
Chương II: Phân tínhthựctrạngxuấtkhẩuchècủacáctỉnhvà thành
phố
Chương III:Giải pháppháttriểnxuấtkhẩuchècủacáctỉnhvà thanh
phố trong thơi gian tới
Trong quá trình tim hiểu và nghiên cứu em dã nhận được sự giúp đỡ của
thầy GSTS: Đặng Đình Đào giảng viên khoa thương mại trường Đaị Học
Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội vàcác cô Mẫn phó vụ trưởng Dịch Vụ Thương
Mại thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư với các anh,chị trung Vụ đã giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này .
Em xin chân thành cảm ơm !
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN XUẤTKHẨUCHÈCỦACÁCTỈNHVÀ
THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. Vai trò củaxuấtkhẩuchècủacáctỉnhvàthànhphố trong quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa
1. Vị trí của ngành chè.
Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu vì thế ngành
chè là một trong những ngành có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân nó tồn tại vàpháttriển cùng với sự pháttriểncủa kinh tế đất nước. Trong
suốt mấy chục năm qua ở cáctỉnh Trung Du và miền núi nước ta đặc biệt là
các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, đã tìm tòi và trồng thử nghiệm rất nhiều
loại cây khác nhau, song thực tế chỉ có cây chè là một trong số ít cây công
nghiệp còn trụ lại được. Giờ đây, cây chè đã khẳng định là cây chè có giá trị
kinh tế xã hội cao tại Việt Nam vì vậy nó giữ vị trí Attention: không kém phần
quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân. Ngành chèpháttriển nó giúp cho việc
xóa đói giảm nghèo mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
Phát triểnchè còn góp phần quan trọng vào quá trình phân bố lại lực
lượng lao động giữa miền ngược và miền xuôi, xây dựng khu định canh, định
cư cho đồng bào các dân tộc phải rời khỏi lòng hồ thủy điện Sơn La…
Trên thế giới hiện nay có 20 nước có trồng vàchế biến chèxuất khẩu,
Việt Nam là một trong những nước trên, hiện tại Việt Nam đứng thứ 5 về diện
tích và thứ 7 về sản lượng xuất khẩu. Sản phẩm chècủa Việt Nam được sản
xuất ra hàng năm đã xuấtkhẩu tới hơn 85% tổng sản lượng, điều đó cho thấy
ngành chè Việt Nam có pháttriển vững chắc hay không phụ thuộc rất lớn vào
việc có xuấtkhẩu được hay không.
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Vị trí của ngành chè Việt Nam trong quá trình pháttriểncủa đất nước.
2.1 Vai trò của ngành chè đối với pháttriển nông nghiệp.
2.1.1 Ngành chè góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng đồi núi.
Chè công nghiệp là một sản phẩm có nhiều giá trị và đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động ngành trồng trọt nói riêng và công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn vùng núi nói chung, ở nhiều vùng đồi núi,
nhiều nơi xa xôi hẻo lánh những nơi đường sá giao thông có nhiều trở ngại,
cây chè công nghiệp đã đưa đến và mang theo nhiều nét, nhiều yếu tố mới
trong sản xuấtvà đời sống của nông dân, nhất là đối với những dân tộc thiểu
số. Sự pháttriển sản xuấtchè công nghiệp đối với Việt Nam có những vai trò
quan trọng đối với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn vùng đồi núi, thể hiện:
- Pháttriển cây chè không những mang lại cho nông dân những kỹ
thuật canh tác, kỹ thuật chăm sóc mới mà còn mang lại cho nông dân cách chế
biến, cách bảo quản mới Nhiều tập quán canh tác của bà con được thay đổi
tiến bộ hơn, hiệu quả hơn.
- Trồng chè đã làm tăng thu nhập của nông dân nhiều vùng hẻo lánh
lên đáng kể, cuộc sống của nông dân được nâng lên. Các kết cấu hạ tầng;
đường sá, điện cho sinh hoạt, trường học cho các em nhỏ, trạm xá chăm sóc
người đau ốm…được xây dựng ngày càng nhiều.
- Nhiều khu cụm dân cư được hình thành, nhiều thị trấn, thị tứ mới
được xây dựng cùng với việc mở rộng diện tích chè.
- Thực tiễn mở rộng diện tích, pháttriển việc trồng chè trong nhân dân
tạo nên những vùng chè chuyên canh xuấtkhẩu là nhân tố góp phần thúc đẩy
nâng cao trình độ và mức sống tinh thần, vật chất của nông dân các vùng đồi
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
núi, đặc biệt đối với các dân tộc ít người, biến đồi núi hoang vu thành nơi tạo
ra của cải góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
2.1.2 Ngành chè góp phần vào chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ngành nông
nghiệp.
Nghị quyết chính phủ số 09/2004/NQ-CP ngày 15/6/2004 “ về một số
chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp” đã đề ra yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải bảo đảm
nhanh, hiệu quả, pháttriển bền vững, đạt giá trị cao trên một đơn vị diện tích
và tăng thu nhập cho nông dân. Chuyển dịch cơ cấu là lựa chọn cơ cấu ngành
sản xuất nông nghiệp căn cứ vào lợi thế về tài nguyên và nhu cầu của thị
trường, trong những năm vừa qua, cây chè đã đóng góp một phần không nhỏ
với chuyển dịch cơ cấu sản phẩm nghành nông nghiệp tích cực. Sau khi cây
mía bị mất giá, có những vùng với điều kiện “thiên thời, địa lợi”: đất đồi rộng
và thoải, khí hậu ôn hòa, ấm hơn so với nhiều vùng khác đã chọn cay chè để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ đó cây chè không những giúp bà con xóa đói
giảm nghèo mà còn giúp nhiều hộ gia đình vươn lên khá giả. Có những vùng
do pháttriển quá nhiều một loại cây công nghiệp dẫn đến mất cân bằng trong
cơ cấu cây trồng và gây ảnh hưởng đến pháttriển kinh tế toàn vùng, thì cây
chè chính là một giảipháp hữu hiệu để chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, ví dụ,
ở vùng Tây Nguyên, do nhu cầu pháttriển cây cà phê quá ồ ạt dẫn đến mất
cân bằng nghiêm trọng cơ cấu cây trồng. Vì vậy, bộ nông nghiệp cùng các cấp
các ngành ở địa phương đều thống nhất cho rằng tập trung hướng giải quyết
vào cây cà phê theo hướng giảm diện tích và tăng dần tỷ trọng cây công
nghiệp có lợi thế khác là cây chè.
2.1.3 Ngành chè góp phần tăng nhanh tổng sản lượng ngành nông nghiệp.
Chè là cây trồng rất lâu đời ở Việt Nam, đến nay xác định được 33 tỉnh
có khả năng thích hợp nhất để trồng chè, tập trung chủ yếu ở trung du miền
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Bên cạnh ưu thế về khí hậu, đất đai của tự nhiên
nhiệt đới Việt Nam có lợi cho sinh trưởng cây chè (mùa hái chè dài, thời gian
kiến thiết ngắn) vàcác nguồn gen phong phú (chè rừng miền núi), cây chè
còn có ý nghĩa to lớn đối với việc góp phần tăng nhanh tổng sản lượng ngành
nông nghiệp, trồng chè cho năng suất, sản lượng cao hơn một số loại cây
trồng khác như sắn, lúa nương, cây ăn quả, cây cà phê… Ở trung du miền núi
người dân có tập quán trồng lúa nương với thu nhập trung bình là 1-2 triệu
đồng/ha trong khi đó 1ha chè trên vùng núi khô cằn thu được 10-12 triệu
đồng, gấp 10 lần so với thu nhập từ lúa nương. Điều này dẫn tới quan điểm
chuyển sang trồng chè thay vì trồng lúa nương trong nhân dân miền núi.
Chè là loại cây công nghiệp có thị trường và giá cả khá ổn định. Nhu
cầu tiêu thụ chè trên thế giới tính bình quân theo đầu người đang ngày tăng
cao, năm 1934, bình quân trên thế giới tiêu thụ mỗi người trong một năm là
0,19 kg thì đến năm 1990 con số bình quân này tăng lên đến 0,51kg. Mức dao
động giá chè ở thời điểm cao nhất không quá 8% đối với loại chè trung bình
so với các ngành kinh tế công nông nghiệp khác. Hơn nữa cây chè không kén
đất cho năng suất tương đối ổn định. Trồng chè đúng kỹ thuật sẽ tạo ra một
thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn bảo
vệ môi sinh.
2.2.Vai trò cuả ngành chè đối với công nghiệp chế biến.
2.2.1.Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chế biến.
Phát triển cây chè luôn gắn liền với sự pháttriểncủa ngành công
nghiệp chế biến nước ta. Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, sản xuất chè
công nghiệp bắt đầu bằng việc xây dựng nhà máy chế biến chè đầu tiên năm
1923, cùng với sự pháttriểncủa mình, ngành chè đã đóng góp một phần
không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng của công nghiệp chế biến.
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chè là nguyên liệu đầu vào chính của công nghiệp chế biến chè, sự
phát triểncủa khoa học công nghệ đã tác động đến công nghiệp chế biến chè.
Trong thời gian gần đây, sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong
ngành chế biến chè đã kích thích thị hiếu người tiêu dùng chè trên cả nước.
Số lượng chè tiêu thụ trong nước ngày một tăng lên, đã có tác dụng thúc đẩy
tốc độ tăng trưởng trong ngành chè, ngoài ra, đặc điểm sử dụng trong điều
kiện tiêu dùng sản phẩm chè rất đa dạng đối với các tầng lớp khác nhau và đối
với các thị trường khác nhau. Mỗi dân tộc có tập quán uống chè riêng, thị hiếu
và tập quán uống chè cũng thay đổi liên tục và rất đa dạng. Do vậy, để sản
phẩm chè có thể thâm nhập, chiếm lĩnh, duy trì và ổn định thị trường, người
sản xuấtchè cần phải tìm mọi cách để đa dạng hóa sản phẩm chè. Sản lượng
ngành chè là đầu vào cho công nghiệp chế biến chè, do đó pháttriển vùng
nguyên liệu chè cũng sẽ thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chế biến. Như vậy,
có thể hiểu rằng, chính sự pháttriểncủa khoa học công nghệ đã có tác dụng
kích cầu trong tiêu dùng chè, nhưng cũng chính sự đa dạng và nhu cầu tiêu
dùng chè tăng nhanh cho nên đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho công
nghiệp chế biến chè.
2.2.2.Đổi mới công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp chế biến.
Xu hướng tiêu dùng luôn thay đổi theo thu nhập. Thu nhập càng cao,
người dân càng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm chất lượng tốt, công
nghệ chế biến cao. Xu hướng này đã có tác động kích thích các doanh nghiệp
đổi mới công nghệ để đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
Sự đổi mới liên tục và tích cực về công nghệ của ngành chè đã góp
phần tích cực tăng nhanh tốc độ của quá trình đổi mới công nghệ và thiết bị
của ngành công nghiệp chế biến. Những năm 60, ở miền Bắc đã xây dựng
hàng loạt nhà máy chè đen OTD lớn( 12-43 tấn/ngày) với thiết bị công nghệ
chè đen vàchè xanh của Trung Quốc và Liên Xô Những năm 90 lại có chè túi
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhúng của Ý, thiết bị chế biến chè CTC của Ấn Độ, chè xanh dẹt bán tự động
của Nhật bản. Hiện nay ngành nông nghiệp chế biến của nước ta đã phát triển
theo hướng không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến chè, đặc biệt
là chế biến chè đặc sản và nghiên cứu các sản phẩm mới theo dự báo của thị
trường tiêu thụ chè trong tương lai.
2.3.Vai trò của ngành chè đối với tăng trưởng xuất khẩu.
2.3.1.Sản phẩm chèxuấtkhẩu đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu.
Cây chè Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới, thị trường
cho sản phẩm chè Việt Nam gồm có Liên xô cũ và Đông Âu, Trung Cận
Đông, Bắc Phi trong đó nhiều nhất là Irắc chiếm 30% tổng sản lượng chè xuất
khẩu của cả nước và gần đây bước đầu đưa vào thị trường khó tính như Nhật
Bản và Tây Âu, do đó đã đem lại một nguồn kim ngạch nhập khẩu đáng kể
cho đất nước.
2.3.2.Góp phần tạo dựng thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới.
Hình ảnh của một quốc gia trên thế giới không chỉ được tạo dựng bởi
lịch sử, các danh lam thắng cảnh du lịch mà nhiều khi còn được tạo dựng bởi
các thương hiệu nổi tiếng.
Việt Nam đang đẩy mạnh các họat động xúc tiến thương mại để quảng
bá thương hiệu VINATEA trên thị trường. Kết hợp chặt chẽ với các doanh
nghiệp của người Việt Nam ở nước ngoài và cơ quan tham tán thương mại
Việt Nam ở các nước để thường xuyên thông tin thị trường, ứng dụng các tiến
bộ mới trong công nghệ thông tin hiện đại để hỗ trợ việc nghiên cứu và khai
thác thị trường Trong quá trình xúc tiến thương mại để xuấtkhẩuchè sang
các nước, các doanh nghiệp xuấtkhẩuchècủa Việt Nam không những đã tạo
dựng được uy tín trên một số thị trường và dần dần tạo được mối làm ăn ở
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nước ngoài mà còn đã giúp đỡ được nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác khi
mới bỡ ngỡ bước vào các thị trường các nước này.
2.4.Vai trò của ngành chè đối với xã hội.
2.4.1 Góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo ở vùng trung du miền núi.
Hiện nay có hơn 200.000 nông dân nước ta sống chủ yếu nhờ vào nghề
trồng chè- nông dân vùng trung du, đồi núi gọi cây chè là cây xóa đói giảm
nghèo. Gần 50 năm vừa qua, nông dân vùng đồi núi trung du cáctỉnh phía
Bắc nước ta đã tìm tòi thử nghiệm nhiều loại cây trồng khác nhu để tìm ra loại
cây giúp họ co thu nhập ổn định để tạo lập cuộc sống. Qua thực tế nhiều năm,
chỉ có cây chè là thích hợp hơn cả.
So sánh hiệu quả kinh tế với các loại cây trồng khác như: Sắn, lúa
nương, cây ăn quả, cây cà phê… trồng trên vùng đất gò đồi trung du, cây chè
là cây có nhiều ưu thế và đã được nông dân chấp nhận. Vì vậy, cây chè đã tồn
tại trụ vững, và đang ngày càng pháttriển về diện tích năng suất và sản lượng,
không những ở các vùng gò đồi trung du mà cây chè còn pháttriển đến cả
những vùng núi xa xôi hẻo lánh.
2.4.2 Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Ngành chè đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, ở các
vùng nguyên liệu cũng như ở các vùng chế biến.
Ở các vùng nguyên liệu, cây chè đã giải quyết việc làm cho hàng chục
vạn nông dân vùng núi. Với những đặc điểm riêng trong quá trình sản xuất,
cây chè còn thu hút hàng chục vạn lao động phụ.
Ở các vùng chế biến, ngoài việc tạo ra nhiều việc làm cho người dân,
quy hoạch pháttriển vùng sản xuất tập trung, bao gồm dản xuất nông – công
nghiệp- dịch vụ, đã hình thànhcác cụm dân cư, nhằm góp phần cải thiện đời
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sống vật chất vàtinh thần cho nhân dân, nhất là tại các vung sâu vùng xa của
đồng bào dân tộc, khai hoang ở trung du, miền núi phía Bắc và Tây nguyên.
II. Hệ thống đánh giá pháttriểnxuấtkhẩuchècủacáctỉnhvàthành phố
1. Các yếu tố vĩ mô
1.1. Yếu tố chính trị và luật pháp
Tình hình chính trị và luật phápcủacác quốc gia xuấtkhẩu sẽ ảnh
hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu, tác động đến doanh nghiệp theo nhiều
hướng khác nhau, chúng có thể tạo ra cơ hội hoặc trở ngại cho doanh nghiệp.
Sự ổn định về chính trị cũng như sự ủng hộ của Chính phủ về chính sách phát
triển ngành là một lợi thế cho các hoạt động xuất khẩu. Trong sự cạnh tranh
về thị trường xuất khẩu, thành công hay không phụ thuộc vào việc Chính phủ
có hỗ trợ tích cực hay không thông qua các chính sách, trong đó chính sách
thuế quan và phi thuế quan….
Ảnh hưởng củacác yếu tố pháp luật còn thể hiện trong việc thực thi các
chính sách này. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, xử lý nghiêm minh các hình
thức vi phạm sẽ đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo cho các
doanh nghiệp cơ hội cạnh tranh lành mạnh, thiết lập mối quan hệ bình đẳng
giữa người sản xuấtvà tiêu dùng, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp kinh
doanh với xã hội và người tiêu dùng.
Cụ thể các chính sách xuấtkhẩu như sau:
1.1.1. Chính sách thuế quan
Công cụ chủ yếu của chính sách này là thuế xuất khẩu, nó được dùng
làm công cụ để điều tiết và quản lý các hoạt động xuất khẩu. Thuế này được
đánh vào hàng hóa xuấtkhẩu nhằm hạn chế hay khuyến khích xuất khẩu.
Những mặt hành của Việt Nam khi xâm nhập vào một thị trường nước ngoài
phải chịu một mức thuế nhập khẩu nhất định của nước sở tại. Những mặt
Nguyễn Văn Bình Lớp: TM – KV16
10
[...]... cho hoạt động pháttriển thị trường xuấtkhẩu thì các yếu tố vi mô lại có ảnh hưởng trực tiếp và có tính chất quyết định đến hoạt động pháttriển thị trường xuấtkhẩuCác yếu tố vi mô bao gồm các yếu tố sau: 2.1 Chiến lược, mục tiêu pháttriển thị trường củacáctỉnhvàthànhphố Chiến lược, mục tiêu pháttriển thị trường xuấtkhẩu là một bộ phận cấu thành nên chiến lược kinh doanh củacáctỉnh Nó có... để xuấtkhẩuchè Số ngoại tệ thu về từ hoạt động xuấtkhẩuchè Nếu tỷ suất nogại tệ lớn hơn tỷ giá hối đoái thì nên xuấtkhẩuvà ngược lại III Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩuchècủa các tỉnhvàthànhphố 1.Chiến lược mở rộng thị trường xuấtkhẩu ngành chècủa một số nước *Ấn Độ Ấn Độ là một trong những nước có khối lượng chèxuấtkhẩu lớn nhất trên thế giới Ấn Độ chủ yếu là nhập nguyên liệu chè. .. chècủacáctỉnhvàthànhphố có ảnh hưởng đến xuấtkhẩuchè 1.Lịch sử pháttriểncủa ngành chè Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam Á là cái nôi của cây chè Khí hậu và thổ nhưỡng của nước ta rất thích hợp cho cây chè, đặc biệt là vùng đất trung du thích hợp để trồng giống chè Shan sản xuất ra chè đen vàchè xanh Ở nước ta sử dụng chè là một loại đồ uống như thói quen ẩm thực, chè còn... vấn đề khó khăn chung cho các doanh nghiệp chè Việt nam khi xuấtkhẩuchè ra thị trường thế giới 2 .Thành tựu đạt được của ngành chè thời gian qua -Về nông nghiệp: Nhiều tỉnh quan tâm đến pháttriển chè, coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè, lãnh đạo chính quyền các cấp vàcác doanh nghiệp đã tổ chức... chức triển lãm, hỗ trợ việc thực hiện các chương trình nằm trong chính sách xuấtkhẩucủa nhà nước Bên cạnh đó nhiệm của ngành chè Việt Nam là không ngừng tìm kiếm thị trường mới nhưng vẫn giữ vững và ngày càng củng cố thị trường truyền thống Nguyễn Văn Bình 27 Lớp: TM – KV16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰCTRẠNGXUẤTKHẨUCHÈ HIỆN NAY CỦACÁCTỈNHVÀTHÀNHPHỐ I Đặc điểm ngành chè. .. phẩm củacác nước khác Việc bán giá thấp này làm giảm hiệu quả xuấtkhẩu mặt hàng xuấtkhẩu này của Việt Nam so với các nước khác và làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuấtkhẩu này mà thực chất là bán rẻ nguồn tài nguyên của đất nước Để cải thiện tìnhtrạng này thì việc đầu tiên phải làm của ngành chè Việt Nam là nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chèxuấtkhẩu Việc nâng cao giá trị gia tăng của. .. các loại chè khác ( chủ yếu là chè hộp nhỏ) giảm từ 8,55%(2004) xuống 7,71% (2007) Trong những năm tới ngành chè Việt Nam cần có những biện pháp tích cực để khắc phục tìnhtrạng suy giảm này vì chè xanh vàchè hộp nhỏ mang lại giá trị và lợi nhuận xuấtkhẩu cao hơn nhiều so với chè đen Bảng 1:Cơ cấu sản phẩm chè xuấtkhẩucủa Việt nam đơn vị: % Năm chè đen OTD chè đen CTC chè xanh Các loại chè khác... 80% chèvà 20% các hương liệu khác, là sản phẩm củacác nhà sáng chế Nguyễn Văn Bình 23 Lớp: TM – KV16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ở trung tâm nghiên cứu chè Tocklai, bang Assam, Đông Bắc Ấn Độ Chè viên cũng làm cho người ta sảng khoái như chè nước bởi chè viên có chứa cácthành phần nguyên chất củachè Về mục tiêu tăng xuấtkhẩu sang các thị trường mới Ngành chè Ấn Độ đặt nục tiêu tăng xuất khẩu. .. trọng các mặt hàng chè chất lượng cao Trong cơ cấu xuất khẩuchècủa Việt Nam, chè đen chiếm tỷ trọng lớn, trung bình hơn 80% Điều này cho thấy chè đen là mặt hàng chủ lực của ngành chèChè xanh vàcác mặt hàng chè khác có xu hướng giảm mặc dù gần đây nước ta đã xuất được một lượng chè sang Trung Quốc, Đài loan, Nhật Bản…Lượng chè xanh xuấtkhẩu giảm từ 10,2 % năm 2004 xuống còn 9,25% năm 2007, các loại... hai loại chè trên Việt Nam còn du nhập thêm hai loại chè công nghiệp đó là giống Orthodox(OTD) vàchè xanh sao chảo của trung Quốc Cùng với sự phổ biến của kỹ thuật trồng chè tại các đồn điền trông chècủathực dân pháp Đến sau năm 1954, khi hoà bình lập lại tại miền bắc, nhà nước ta chủ trương hình thànhcác nông trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp chè trồng các giống chè OTD xuấtkhẩu sang . quan xuất khẩu chè của các tỉnh và thành phố ở Nước
ta hiện nay
Chương II: Phân tính thực trạng xuất khẩu chè của các tỉnh và thành
phố
Chương III :Giải. phía Bắc và Tây nguyên.
II. Hệ thống đánh giá phát triển xuất khẩu chè của các tỉnh và thành phố
1. Các yếu tố vĩ mô
1.1. Yếu tố chính trị và luật pháp
Tình