II. Phân tích động thái phát triển xuất khẩu chè của các tỉnh và thành
2. Tình hình phát triển xuất khẩu sản phẩm chè thời gian qua
2.1.Tình hình hoạt động xuất khẩu sản phẩm chè thời gian qua. *Quy mô sản phẩm và giá sản phẩm chè thời gian qua.
Tình hình xuất khẩu chè được biểu hiện ở bảng dưới:
Bảng 5: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu chè 2004-2007
Năm
Lượng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu
Số lượng XK (nghìn tấn) Tỷ lệ tăng trưởng(%) Giá trị (triệu USD) Tỷ lệ tăng trưởng(%)
2004 55,6 _ 63,00 - 2007 67,9 22,12 46,10 6 2004 77,0 13,4 81,20 18,87 2007 59,8 -22,34 60,00 -26,11 2004 97 62,21 93,00 55,00 2007 89 -8,24 100,00 7,52
Nguồn: Niên giám thống kê
Quy mô xuất khẩu thể hiện qua khối lượng và kim ngạch tăng với tốc độ khá cao. Về khối lượng, tốc độ tăng tuy giảm song về con số tuyệt đối vẫn tăng. Về kim ngạch, tốc độ tăng cũng cao, trung bình khoảng 13%, riêng năm 2007, kim ngạch giảm mạnh, điều này do những biến động thị trường. Nhất là sau sự kiện 11/9, các hãng tàu đã tăng cước vận chuyển do phải chi phí nhiều hơn cho bảo hiểm đối với những rủi ro chính trị… Vì thế làm cho giá sản phẩm chè lên cao và do đó lượng xuất khẩu giảm. Đặc biệt năm 2007, do sức tiêu thụ trên thị trường thế giới giảm, nguồn cung cấp dồi dào, giá thấp, Việt Nam cũng như các nước sản xuất chè khác gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ cả nội tiêu cũng như xuất khẩu. Cuộc chiến Irắc xảy ra đã ảnh hưởng lớn tới lượng chè xuất khẩu của Việt Nam, ngoài ra xuất khẩu chè sang các thị trường khác cũng giảm. Năm 2007, xuất khẩu chè của Việt Nam giảm sút cả lượng và giá trị (lượng tăng 62% và giá trị tăng 55% so với năm 2007). Năm 2007, lượng xuất khẩu giảm 8,24% do ảnh hưởng của thời tiết không thuận lợi nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 15,15% do giá chè xuất khẩu tăng.
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam cũng biến động thất thường theo thực trạng chung của thị trường chè thế giới. Từ trước năm 1995, giá xuất khẩu đạt được khá cao ( bình quân năm 1995 là 1536 USD/tấn) nhưng từ năm 1996 giá xuất khẩu chè bình quân bắt đầu giảm dần. Giá chè giảm mạnh nhất vào năm 2007 và đang bắt đầu được phục hồi từ năm 2004. Năm 2007 giá cũ bằng hạt năng suất thấp hoặc diện tích cây trồng khác kém hiệu qủa kinh tế như Kim Tuyên, Tứ Quí, Ngọc Thúy
2.2.Khả năng cạnh tranh của ngành chè Việt Nam so với các nước trên thế giới. 2.2.1 Khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm.
Trong xuất khẩu chè Việt Nam là nước chấp nhận giá chè xuất khẩu hoàn toàn phụ thuộc giá chè của thế giới. Từ sau năm 1998 giá chè trên thế giới vắt đầu giảm mạnh do cung vượt quá cầu, đến năm 2007 giá chè thề giới có xu hướng chững lại và bắt đầu phục hồi dần dần trở lại. Theo đó giá chè Việt Nam từ năm 2007-2004 cũng tăng lên. Tuy nhiên, vì chất lượng chè của Việt Nam nói chung còn thấp và chè Việt Nam chưa có tên tuổi trên thị trường thế giới nên giá chè của Việt Nam luôn ở mức thấp nhất thế giới. Trong ngành chè Việt Nam tổng công ty chè Việt Nam là đơn vị có thị phần sản xuất xuất khẩu lớn nhất trong ngành chè Việt Nam. Vì thế tình hình giá chè của tổng công ty chè Việt Nam cũng phản ánh đựơc chung cho sản phẩm chè Việt Nam.
Bảng 6: Diễn biến giá chè xuất khẩu của tổng công ty chè Việt Nam tính theo giá FOB
Đơn vị tính: USD/tấn Các loại chè 2005 2006 2007 So sánh (%) 03/02 04/03 Chè OTD 1313,773 774,490 861,268 58,95 111,20 Chè CTC 942,532 763,4,40 836,648 80,99 109,58 Chè xanh Nhật 1679,890 1248,510 1399,910 74,32 112,12 Chè hộp nhỏ 1500,542 1775,104 1543,110 118,29 86,93 Chè OPA 860,155 705,500 788,416 82,02 111,75 Chè xanh khác 1041,700 990,450 1083,448 95,08 109,38 TB 1279,024 860,370 894,290 67,26 103,94
Nguồn: báo cáo tình hình xuất khẩu hàng năm của Vinatea
Nhìn chung giá xuất khẩu các loại chè của Vinatea nói riêng và của ngành chè Việt Nam nói chung qua các năm từ năm 2005 – 2007 đều tăng lên, duy chỉ có giá chè hộp nhỏ là giảm xuống. Đó là do chè hộp nhỏ chưa có chất lượng và mẫu mã đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước khác trên thị trường thế giới nên giá xuất khẩu thường bị đẩy xuống thấp và sản lượng xuất khẩu cũng không có xu hướng tăng.
Hiện nay, giá chè của Việt Nam đang ở mức thấp nhất thế giới và thường xuyên chịu sự ép giá của các doanh nghiệp nước ngoài. Với chất lượng chè và uy tín chè không cao như bây giờ thì ngành chè Việt Nam rất khó có thể tăng giá chè xuất khẩu vì như thế sẽ làm mất tính cạnh tranh của ngành chè. Không thể tăng giá xuất khẩu mà giá thành chè xuất khẩu ngày càng tăng cao sẽ sớm dẫn đến tình trạng thua lỗ. Còn nếu ngành chè Việt Nam giảm giá chè xuất khẩu để cạnh tranh trên thị trường mà vẫn đặt mục tiêu có lợi nhuận thì bắt buộc phải giảm giá thành, điều này lại dẫn đến hậu
quả chất lượng chè ngày càng đi xuống. Thời gian qua giá chè của Việt Nam trong và ngoài nước có những diễn biến sau:
Về giá chè trong nước, nhìn chung biến động theo chủng loại. Tính trung bình năm 2004, giá thu mua chè nguyên liệu thường khoảng 1800 đến 2004/kg. Đây là mức giá vừa phải và bảo đảm đáp ứng được chi phí cho người trồng chè. Chè xanh (dưới dạng túi hay đóng hộp) được bán trong nước với mức giá biến động tuỳ theo phẩm cấp, dao động từ 30000 đến 60000 đồng dạng đối với chè thường, từ 75000-100000đ/kg đối với chè đặc sản Thái Nguyên, chè suối giàng chè Hà Giang…Giá chè trong nước nhìn chung tương đối ổn định.
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm và như đã nói do chất lượng chè xuất khẩu chè thấp, chủ yếu dưới dạng chè thô nên giá chè xuất khẩu thường chỉ đạt tù 60- 70% giá chè thế giới.(bảng dưới)
Giá chè thế giới giảm mạnh trong những năm qua từ 2010 USD/tấn năm 1998 xuống còn 1600 USD/tấn năm 2004, tức giảm bình quân 3,73 %/năm, trong khi đó, giá chè xuất khẩu của Việt Nam giảm từ 1521 USD/tấn năm 1998 xuống còn 960 USD/tấn năm 2004 tức giảm bình quân 7,39%/năm. Như vậy, sự chênh lệch giữa giá chè nước ta với giá chè thế giới chưa được thu hẹp mà còn có xu hướng tăng lên. Lẽ ra vào nhóm “Top ten” trên thế giới, chè Việt Nam phải đủ sức chi phối giá chè thế giới, nhưng trên thực tế, chúng ta vẫn lệ thuộc vào giá chè thế giới. Rõ ràng, vấn đề thị trường, vấn đề chất lượng sản phẩm chè nước ta vẫn là những vấn đề bức xúc nhất.
Bảng 7: Giá chè xuất khẩu Việt Nam và thế giới.
Năm
Giá chè xuất khẩu Việt Nam
( USD/tấn)
Giá chè xuất khẩu thế giới (USD/tấn)
Tỷ trọng giá chè XK của VN với giá chè thế
giới (%) 1998 1.521 2.010 75,67 1999 1.238 1.839 75,32 2004 1.250 1.806 69,21 2007 1.149 1.661 69,18 2004 1.103 1.322 83,43 2007 1.000 1.467 68,17 2004 960 1.600 60,00
Nguồn: tạp chí Kinh tế- quản lý và trung tâm thông tin thương mại
Biểu đồ 2: Giá chè Việt Nam so với thế giới.
Ta thấy giá chè Việt Nam so với thế giới rất thấp nguyên nhân như đã phân tích ở trên do chất lượng chè cảu ta chưa tốt v ànhiều yếu tố khác.
2.2.2 Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm
Một chuyên gia chè người Srilanka nhận định: “ Chè Việt Nam hiện nay chỉ được coi là chè “lấp chỗ trống” trên thế giới, hình thức đóng gói chè đã được cải tiến song bản thân chất lượng sản phẩm cần phải cải thiện nhiều
Vi t Namệ
Th gi iế ớ
G
hơn nữa ”. Quả thật vấn đề chất lượng là vấn đề lớn nhất đối với chè xuất khẩu Việt Nam.
Chất lượng sản phẩm chè xuất khẩu chưa cao, chủng loại chưa phong phú đa dạng , chưa tạo ra các chủng loại sản phẩm phù hợp cho thị trường từng thời điểm.
Sức cạnh tranh còn yếu kém là hạn chế lớn nhất của chè xuất khẩu của nước ta. Sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường nước ngoài về chất lượng, số lượng, giá cả. Chè xuất khẩu chủ yếu là dưới dạng thô, sơ chế và không đồng đều, chè có chất lượng trung bình và kém còn chiếm tỉ lệ cao. Trong khi trên thị trường thế giới có tới trên 32004 loại chè có hình thức rất khác nhau về hưong vị, về bao bì, cách thức pha chế thì chè xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu về chủng loại và hình thức biểu hiện, chưa theo kịp với thị hiếu người tiêu ding. Nhìn chung, chất lượng chè của Việt Nam còn thua xa của các nước trồng và xuất khẩu danh tiếng như Ấn Độ, Srilanka, Inđônêxia.
Trong mấy năm qua, chúng ta đã cố gắng nâng cao chất lượng chè xuất khẩu, thậm chí, chúng ta cũng đã bước đầu xây dựng thương hiệu chè Việt Nam và thương hiệu này đã được dăng ký ở 77 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng chất lượng chè vẫn là vấn đề bức xúc nhất của ngành chè.
Chất lượng thấp chính là nguyên nhân làm cho giá chè xuất khẩu của Việt nam thấp hơn mức giá trung bình của thế giới. Vì vậy, việc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm chè của Việt Nam là thấp so với các nước trên thế giới. Do đó vấn đề đặt ra đối với ngành chè Việt Nam là phải không ngừng áp dụng các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm để sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh về thị trường xuất khẩu.
Hàng năm, 45% sản lượng chè thế giới được giành cho xuất khẩu. Xuất khẩu chè đã chiếm một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt trong vấn đề an toàn lương thực.
Bảng 8: Sản lượng chè xuất khẩu thế giới 2004- 2007 Đơn vị: Tấn Nước 2004 2005 2006 2007 Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng (tấn) Cơ cấu (%) Sản lượng ( tấn) Cơ cấu (%) Kenya 217.282 14,59 207.244 14,32 88.311 2,42 293.751 21,23 Ấn Độ 200.868 13,48 177.603 12,27 181.617 13,21 174.246 12,59 Srilanka 287.005 19,27 293.524 20,29 290.500 21,12 161.773 11,69 TrungQuốc 237.960 15,97 258.594 17,87 258.882 18,82 266.046 19,23 Indonesia 105.581 7,08 99.797 6,89 100.185 7,28 88.176 6,37 Việt Nam 55.600 3,73 67.900 4,69 77.000 5,59 59.800 4,32 Anh 22.501 1,51 27.282 1,88 29.888 2,17 37.319 2,69 Thế giới 1.489.246 100 1.446.657 100 1.375.260 100 1.383.544 100
Biểu đồ 3: Sản lượng chè xuất khẩu thế giới 2004- 2007
Nhìn vào biểu đồ ta thấy sản lượng chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt mức trung bình của thế giới. Từ năm 2004-2004 nước Srilanka đạt khối lượng xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Và nước Kenya lớn thứ hai sau Srilanka đến năm 2007 đạt khối lượng lớn nhất.
Năm 2007, xuất khẩu chè thế giới đạt 1,38 triệu tấn, giảm 2,2% so với năm 2004. xuất khẩu chè của Ấn Độ giảm 13% năm 2007 xuống mức 174.246 tấn do sự giảm sút trong xuất khẩu sang Irắc trong chương trình đổi dầu lấy lương thực và do nhu cầu giảm của thị trường Nga, UAE và Anh. Xuất khẩu chè của Trung Quốc năm 2007 đạt 266.046 tấn, tăng 3% so với năm 2004, trong đó chè xanh chiếm trên 75%. Xuất khẩu của Srilanka đạt mức 261.773 tấn năm 2007, do thị phần giảm ở các thị trường Libi, Nga, Nhật Bản và các nước Tiểu Vương quốc Ả Rập. Đối với Việt Nam lượng xuất khẩu là tăng so với các năm trước thị trường đã được mở rộng đến 69 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế nên như thương hiệu sản phẩm chưa có uy tín trên thị trường thế giới, chất lượng
S n l ng ả ượ
sản phẩm chưa cao nên khả năng cạnh tranh về thị trường so với các nước là còn thấp.
2.3 Kết quả họat động xuất khẩu sản phẩm chè sang thị trường các nước. 2.3.1 Thành tựu đạt được.2.3.1 Thành tựu đạt được.2.3.1 Thành tựu đạt được.2.3.1 Thành tựu đạt được. 2.3.1 Thành tựu đạt được.
Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu chè tăng đáng kể so với thời kỳ 1995-2004. Tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng chè đã góp phần nhất định làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tác động tích cực đến sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là người dân trồng chè ở vùng núi trung du. Sản lượng chè được nâng cao với chất lượng tốt hơn đã tạo điều kiện đê phát triển xuất khẩu và ngược lại xuất khẩu tăng mạnh lại làm động lực kích thích sản xuất phát triển. Từ đó góp phần tăng vốn đầu tư cho phát triển trồng chè và chế biến chè xuất khẩu, góp phần cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng về điện, nước, giao thông, góp phần chuyển dịch cơ câu kinh tế ở các tỉnh miền núi trung du của nước ta.
Trên thị trường thế giới, tỉ trọng chè xuất khẩu của Việt Nam trong tổng khối lượng xuất khẩu của thế giới cũng ngày càng tăng.
Chủng lọai sản phẩm chè xuất khẩu phong phú, đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Chất lựợng chè xuất khẩu ngày càng được cải thiện thể hiện ở khoảng cách giá cả xuất khẩu của chè Việt Nam và thế giới đang dần được thu hẹp.
Hết 2004 đạt 119798 ha sản phẩm – 140 ngàn tấn năng suất 1,16 tán/ha. Xuất khẩu 105 ngàn trong đó tiểu ngạch 5649 tấn kim ngạch 99351 tấn, kim ngạch 95549855 USD giá bình quân 962 USD/tấn. Chè đen 70867 tấn chiếm 64,4% giá 867 USD/ tấn. Chè xanh 34133 tấn chiếm 32,6% giá 1308 USD/tấn. Thị trường xuất khẩu đã đựơc mở rộng trên 69 quốc gia và
tự Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan; Iraq; Nga, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Mỹ, Anh, đạt 88326 tán chiếm 84,12 % tổng xuất.
Có 46 thị trường nhập chè xanh Việt Nam trong đó 6 thị trường nhập trên 500 tấn là Pakistan, Đài Loan, Nga, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản.
Nhiều thị trường tăng nhanh so với 2007: Irắc 635%, Trung Quốc 265%; Inđônexia: 235 %; Hà Lan: 212 %, Nga 195 %, Mỹ 187%; Ấn Độ 142%, Anh 142%
Về doanh nghiệp xuất khẩu. Có 162 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, có 22 doanh nghiệp xuất khẩu đạt trên 1000 tấn. Tổng công ty chè – doanh nghiệp xuất khẩu đứng đầu đạt 17082 tấn chiếm 17,19% giá cao trên 1023 USD/tấn.
Thực hiện chủ trương ổn định phát triển bền vững, các thị trường trọng điểm, ta đã mở đại diện tại thị trường này. Tại thị trường Đông Âu, đặt đại diện tại Nga: Công ty chè Ba Đình 100% vốn Việt Nam do tổng công ty chè thành lập, chuyển BTP sang đóng gói, bán thành phẩm quảng bá sản phẩm, năm 2004 tăng 195% so với 2007. Tại Tây Âu đại diện tại Đức- thủ đô Béc lin do công ty TM&DL Hồng Trà được phân công. Đây là cố gắng bước đầu của lĩnh vực thị trường.
2.3.2 Hạn chế còn tồn tại.
Khối lượng chè xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường cho đến nay vẫn không ổn định và trên thực tế, Việt Nam chưa thiệt lập được các bạn hàng chính. Khối lượng chè xuất khẩu sang một số thị trường biến động thất thường. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ký được hợp đồng cung ứng dài hạn với các nhà nhập khẩu nước ngoài. Thị trường xuất khẩu tuy đã được mở rộng nhưng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng mất cân đối giữa các khu vực thị trường.
Các thị trường mới mở như thị trường Mỹ, một số nước Tây, Bắc Âu đã góp phần đa dạng hóa cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam nhưng tỉ trọng chè xuất sang các thị trường này còn thấp, chưa là nhân tố làm xoay chuyển qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chè của cả nước. Thông thường người tiêu dùng ở các nước này chỉ chú trọng đến sản phẩm chất lượng cao mà các mặt hàng trong nước chưa đạt tới. Hơn nữa, chính phủ các nước này thường đặt ra những quy định phi quan thuế ngặt nghèo về kiểm dịch thực vật, về dư lượng hóa chất bị cấm sử dụng trên cây chè để hạn chế