1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm

34 1,2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 234 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm

Trang 1

1.1Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Ngân hàng Công thơng Việt Nam (inCOmBANK) đợc thành lập theoquyết định số 402/ct ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay làThủ tớng Chính phủ) và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số67/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạchtoán kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ mô hình một cấpsang mô hình hai cấp Cùng với sự ra đời của các ngân hàng nh Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam thì từ 1/7/1988, Ngân hàng Công thơng Việt Nam(NHCTVN) đã đợc ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động.

Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nớc và sự phát triển của toàn ngành,sau hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN ngày càng phát triển vàkhẳng định vai trò, vị trí trong hệ thống ngân hàng thơng mại (NHTM) ViệtNam NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam và đónggóp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế màĐảng và Nhà nớc đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sáchtiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăngtrởng và đi lên.

Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lới rộng khắp trong toànquốc bao gồm: trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 69 chi nhánh phụ thuộc, 27 chinhánh trực thuộc, 153 phòng giao dịch và 378 quỹ tiết kiệm, 86 cửa hàng vàngbạc đặt tại hầu hết các tỉnh, thành phố, các trung tâm kinh tế và khu côngnghiệp phát triển trong cả nớc NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàngvà các tổ chức tiền tệ của hơn 50 quốc gia trên khắp các Châu lục và khu vựckinh tế trên thế giới, đồng thời là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngânhàng Châu á (ABA), Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hộiViễn thông tài chính Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và Tổ chức thẻ VISAquốc tế Ngoài ra, NHCTVN còn tham gia góp vốn liên doanh với nớc ngoàinh IndoVina Bank, Công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC) Hơn nữa ,NHCTVN còn là một trong những sáng lập viên và đại cổ đông của Sài Gòn Công thơng Ngân hàng.

Với đội ngũ gần 12000 cán bộ quản lý và nhân viên chuyên môn cótrình độ cao và nhiệt tình, NHCTVN đã và đang phục vụ một cách nhiệt tìnhđối với các khách hàng của ngân hàng, chủ yéu là các tổ chức kinh tế trong cáclĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng

Trang 2

mại, du lịch và khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (thành phố, thịxã).

1.2 Khái quát về Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

1.2.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh củaNHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Trớctháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệmvụ chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thờivừa bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thểtrên địa bàn của quận Hoàn Kiếm Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT banhành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày26/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khỏi NHCT thành phố Hà Nội để trởthành NHCTHK nh ngày nay.

Do NHCTHK là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thựchiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh thì ngoài ra NHCTHK còn thựchiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM.

NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vàoNHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoảngiao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc Kể từ khithành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sởtự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.

Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vàohoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng Hơnnữa, NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn khôngngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.

1.2.2 Đặc điểm về môi trờng hoạt động và khách hàng củaNHCTHK

NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quậnthuộc khu trung tâm thơng mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phờng với hơn 22vạn dân và diện tích là 4,25 km2 Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế-văn hoá-xã hội của cả nớc, NHCTHK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ của mình.

Tuy nhiên, do đặc điểm dân c trong địa bàn và lại hoạt động chủ yếutrên lĩnh vực thơng mại nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân Bên cạnh đó, NHCTHKkhông tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệthống Hơn nữa, trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCTVN nên cáccơ quan, xí nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác th-ờng mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chính này.

Nhìn chung, khách hàng chủ yếu của NHCTHK là các đối tợng kháchhàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, còn lại là một số rất ít cácđơn vị kinh tế quốc doanh Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đãchú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng thông qua

Trang 3

việc không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hànhchính rờm rà

1.2.3 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCTHK

Huy động vốn: với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm

của tất cả các tổ chức và dân c trong và ngoài nớc:

 Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoạitệ.

 Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn.

 Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và tráiphiếu ngân hàng.

 Các hình thức huy động vốn khác nh tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷthác đầu t từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nớc vàcác cá nhân.

 Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiên thực hiện ở ViệtNam.

Tín dụng: Thực hiện các loại hình tín dụng đối với mọi nhu cầu về vốn

trong nền kinh tế:

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinhtế.

 Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn vàthời hạn hoàn vốn dài.

 Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh tiềnđặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng.

 Các chơng trình vay vốn u đãi: cho vay bằng Quỹ phát triển cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF), các hiệp định tín dụng khung vàđặc biệt là chơng trình cho vay sinh viên với lãi suất u đãi.

Thanh toán quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu

 Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch

Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ , ngoại hối:

 Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot). Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward). Dịch vụ hoán đổi SWAP

Dịch vụ thanh toán điện tử đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, an

toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính đợc nối mạng nội bộ.

Dịch vụ t vấn và quản lý tài chính tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo

hiểm, quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của kháchhàng.

Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản

và các hình thức đầu t khác vào các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tíndụng khác.

Trang 4

Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Nhà nớc và NHNN.

2.Hệ thống bộ máy tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm.

Hiện nay, NHCTHK có hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,2 vạn cán bộ củatoàn bộ hệ thống NHCT, trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đạihọc, còn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngânhàng.

+ Phó Giám đốc thứ nhất: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lýphòng kinh doanh kiêm Chủ tịch công đoàn.

+ Phó Giám đốc thứ hai: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý phòngkế toán tài chính, phòng giao dịch Đồng Xuân và phòng vi tính.

+ Phó Giám đốc thứ ba: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý phòngnguồn vốn, phòng kho quỹ, bộ phận hành chính.

2.2 Các phòng ban, bộ phận trực thuộc.

NHCTHK có 9 phòng ban, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phâncông theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc.

 Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các

nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhânthuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn,trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án Đồng thờicũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.

 Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh

toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tàikhoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyểntiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ chocác doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ,làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiềnmặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dựán do NHCTVN chỉ định.

 Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có

khu chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng đểphục vụ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Phòng này

Trang 5

hoạt động nh một chi nhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lậpvà có lãi.

 Phòng nguồn vốn-cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế

hoạch cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy độngmọi nguồn vốn tiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thànhphân kinh tế; thực hiện chế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổnghợp, phân tích, báo cáo về mọi tình hình hoạt động kinh doanh củaNHCTHK theo yêu cầu của Giám đốc NHCTVN.

 Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ

thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp Phòng có 5 tổ công tácchịu trách nhiệm về các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổthanh toán viên, Tổ thanh toán liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừvà Tổ tiết kiệm.

 Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền

mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá.

 Phòng kiểm soát: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm trọng tâm của

phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tácnghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngânhàng.

 Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội

bộ, ngoài ra còn thực hiện việc bảo dỡng, lắp đặt các máy tính phụcvụ cho việc tổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kếtoán.

 Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính

quản trị nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạtđộng kinh doanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyểnnhân sự, bảo đảm tiền lơng cho cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnhđạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ.

Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau đểthực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng Cơ cấu tổ chức của các phòng banngày càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của mộtngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đ-ợc các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trờng.

NHCTHK với phong châm: “Vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà vàmọi doanh nghiệp” luôn không ngừng đổi mới các phơng thức phục vụ, nângcao chất lợng và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn ngày càng tốthơn nữa nhu cầu của khách hàng và thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

Biểu 1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức của NHCTHK

Giám đốc

Trang 6

3.Tình hình hoạt động của NHCTHK năm 2002.

Kinh tế Việt Nam năm 2002 đã đạt đợc các chỉ tiêu cơ bản theo kếhoạch:

- Tăng trởng GDP đạt 7%, chỉ số giá cả tăng 4%- mức tăng vừa đủ đểtạo đà cho nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững Môi trờng kinh doanh và tàichính đợc cải thiện thể hiện khách quan thông qua sự nâng cấp đồng loạt củacả 3 công ty tài chính quốc tế: Stanđard & Poors, Moody và Fitch.

- Lòng tin của giới doanh nghiệp tiếp tục đợc củng cố bởi những camkết của Chính phủ cả về bớc đi và lộ trình cải cách Đặc biệt nhờ luật doanhnghiệp tiếp tục phát huy tác dụng và việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận,nguồn vốn đầu t trong nớc tăng mạnh Bởi vậy, trong điều kiện nguồn vốn FDIsút giảm gần một nửa và nguồn vốn ODA giải ngân chậm, tổng vốn đầu t pháttriển kinh tế năm 2002 vẫn đạt 184 ngàn tỷ ( tăng 12,4% so với năm 2001).Đây là yếu tố vật chất quyết định đến tốc độ tăng trởng GDP của đất nớc.

- Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: biện pháp “nới lỏng” kinh doanhngoại tệ của NHNN đã bắt đầu phát huy tác dụng Việc giảm tỷ lệ kết hối từ40% xuống còn 30% và tăng biên độ tỷ giá từ 0,1% lên 0,25% đã tạo điều kiệncho cung cầu ngoại tệ gặp nhau, xoá bỏ tình trạng căng thẳng ngoại tệ giả tạo.Bởi vậy năm 2002, bên cạnh sự ổn định tỷ giá VND/USD là sự nhích lại ngàycàng gần giữa tỷ giá trên thị trờng liên ngân hàng và thị trờng tự do Đây làđiều kiện quan trọng thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển Tổng kimngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 16,5 tỷ USD ( tăng 10% so với năm 2001 ), kimngạch nhập khẩu đạt19,3 tỷ USD ( tăng 19% so với năm 2001 ).

- Năm 2002, bằng liệu pháp khuyến khích chuyển ngoại tệ về nớc củaChính phủ, lợng kiều hối về Việt Nam đã vợt qua cả số ngoại tệ thu xuất khẩugạo, ngang ngửa với kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản và giầy da, bù đắp đ ợc40% thâm hụt cán cân thơng mại, góp phần đáng kể làm tăng lợng USD và ổnđịnh tỷ giá trên thị trờng.

- Năm 2002, cũng là năm diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt của các ngânhàng thơng mại trên thị trờng vốn, lãi suất huy động liên tục tăng, tính đếncuối năm mức lãi suất huy động bình quân đã lên tới 2% Trong khi lãi suấtcho vay không thể tăng cùng tốc độ do hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp Việt Nam cha cao Thực tế trên đang ngày càng thu hẹp “khe hở” vốnđã rất nhỏ bé giữa lãi suất cho vay với chi phí đầu vào của các ngân hàng th-ơng mại Bởi vậy, việc xác định và kiểm soát khe hở lãi xuất đang là vấn đề hết

Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc

Phòngkinh doanh đối ngoại

Phòngkinh doanh

Phònggiao dịch Đồng Xuân

Phòngkế toán

vi tính Phòngtổ chức hành chính

Phòngngân quỹ

Phòngnguồn vốn

Phòngkiểm soát10 qũy

tiết kiệm

Trang 7

sức quan trọng bởi rủi ro lãi suất là hiện tợng rất phổ biến ở Việt Nam vàchúng ta vẫn bị xếp vào nớc có sức cạnh tranh kém.

- Năm 2002 khi chỉ cách ngỡng cửa hội nhập không xa, Việt Nam đãphải đa thêm gần 500 dòng thuế vào diện cắt giảm theo hiệp định u đãi thuếquan có hiệu lực chung ( CFT ) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN Đây đợcxem là lần cắt giảm khó khăn nhất bởi nó động chạm đến những mặt hàng đợcnhà nớc bảo hộ cao Đó cha kể đến những cam kết mở cửa bắt buộc trong lĩnhvực: ngân hàng, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán theo cam kết tại hiệp định th-ơng mại Việt- Mỹ và chuẩn bị đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại quốctế WTO.

Mở cửa và hội nhập đang tạo ra cơ hội và thách thức mới cho cácdoanh nghiệp Việt Nam và những ngời bạn đồng hành với nó- các ngân hàngthơng mại.

Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàngnhà nớc, ngân hàng Công thơng Việt Nam, cấp uỷ chính quyền địa phơng,tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của bạn hàng, Chi nhánh Ngân hàng Công thơngHoàn Kiếm đã lỗ lực phấn đấu vơn lên phát triển kinh doanh, vợt qua mọi khókhăn và đạt đợc những thành tựu to lớn trong năm vừa qua.

Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánhNHCT Hoàn Kiếm trong một số năm gần đây

b2 Ngoài quốc doanh 117.148212.782226.361232.763

c Phân theo loại tiền

b Ngoài quốc doanh 36.78230.81316.84811.908

III Kết quả hoạt độngkinh doanh

Trang 8

Trong năm qua, NHCTHK đã lỗ lực trong công tác huy động vốn với 10quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn quận, tại các khu vực dân c tập trung và đã vậndụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy vi tính tại quỹ, áp dụng nhiều ph-ơng thức tiền gửi linh hoạt có hiệu quả, với phong cách phục vụ văn minh, lịchsự, đúng quy cách của cán bộ nên đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng làmcho nguồn vốn ngày càng tăng trởng mạnh, kết quả cụ thể ở trong bảng sau:

Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm

Năm 2002, Chi nhánh đã đạt tổng nguồn vốn huy động là 4.700 tỷ đồng( tăng 12,6% so với năm 2001 và vợt 5,2% so với kế hoạch đề ra) Có thể nói,trong lúc việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn thì đây là kết quả rất đángkhích lệ Có đợc kết quả này là vì ngay từ khi nguồn vốn còn dồi dào,NHCTHK đã xác định đợc nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế là rất lớn,vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, nênđã xây dựng một chiến lợc tăng trởng vốn lâu dài.

Có thể nói, sự tăng trởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả củaphong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, mà còn khẳng định vềuy tín và vị thế của Chi nhánh trên thơng trờng Với tổng nguồn vốn lớn và ổnđịnh, Chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với kháchhàng, đồng thời chuyển vốn về NHCTVN góp phần điều hoà toàn hệ thống vàtham gia thị trờng vốn.

Trong thời gian tới, thị trờng sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc cạnh tranhgay gất hơn nữa, đòi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực cao hơn thu hút mạnh mẽnguồn tiền gửi của dân c và doanh nghiệp, nhằm xây dựng cơ cấu nguồn vốnổn định, đảm bảo vững chắc cho sự phát triển của các nghiệp vụ kinh doanh.

3.1.2 Hoạt động tín dụng.

Theo phơng trâm: “ Phát triển , an toàn và hiệu quả” nên việc mở rộngquy mô tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng, hoạt động tíndụng phải đi vào chiều sâu.

Thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với cáckhách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cờng kiểm tra giám sát khách hàngkinh doanh các mặt hàng thông thờng, chủ động xâm nhập thị trờng cho vay

Trang 9

doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2002, tổng d nợ cho vay của chi nhánh đạt 808tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2001.

Trong năm không phát sinh nợ quá hạn, vốn tín dụng đợc đầu t an toàn,hiệu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm nh: Than, Điện, Lơng thực, Dầukhí, Lắp máy, Xây dựng, Chế biến nông sản xuất khẩu, Trong 808 tỷ d nợ, dnợ cho vay ngắn hạn chiếm 44%, d nợ cho vay trung dài hạn chiếm 56%, d nợcho vay ngoài quốc doanh chiếm 29%, tập trung chủ yếu vào các công ty cóvốn đầu t nớc ngoài, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớcvà thế giới Phần còn lại chi nhánh tập trung cho vay các doanh nghiệp địa ph-ơng, trong đó đặc biệt chú trọng tới các doanh nghiệp sản xuất nh: Công ty cổphần Vạn Xuân, Công ty cổ phần điện chiếu sáng, Công ty Minh Hậu, Công tyAnh Đức, Danh sách các doanh nghiệp vừa và nhỏ quan hệ với Ngân hàngngày càng nhiều và sự ủng hộ của bạn hàng đối với chi nhánh ngày càng lớnhơn Trong năm qua, chi nhánh NHCTHK đã đạt đợc những kết quả quantrọng sau:

Bảng 3: hoạt động tín dụng của NHCT hoàn kiếm

b2 Ngoài quốc doanh 117.148212.782226.361232.763

c Phân theo loại tiền

b Ngoài quốc doanh 36.78230.81316.84811.908

ở đây cũng cần đặt ra một câu hỏi: Trong khi d nợ cho vay của các Chinhánh khác tăng lên rất nhanh, có nơi đạt tới 2.000 tỷ thì mức d nợ của chúngta là cao hay là thấp? Rõ ràng bài toán về tăng trởng d nợ chứa đựng rất nhiềubiến số và kinh doanh an toàn hiệu quả là mục tiêu trên hết mà Ngân hàng phảivơn tới

Trong khi đó, những số liệu thống kê cho thấy: chất lợng tăng trởngkinh tế của Việt Nam cha cao Sự tăng trởng kinh tế năm 2002 chủ yếu vẫn dotăng trởng vốn đầu t và tăng thêm lao động đem lại Các nhân tố khoa họccông nghệ, tăng năng suất lao động và hiệu quả còn hạn chế Hơn nữa, cho tớinay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tồn tại trong sự bảo trợ cao của Chính phủvà khoảng cách về năng lực cạnh tranh giữa Việt Nam và các nớc trong khuvực, đặc biệt là với Trung Quốc vẫn ngày một lớn.

Mặt khác sự tăng trởng tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng quản lýcủa đội ngũ cán bộ cũng nh khả năng t vấn, đánh giá về mức độ kiểm soát rủiro của các kiểm soát viên cho ban lãnh đạo ngân hàng.

Căn cứ vào những nhận định trên cho thấy hoạt động tín dụng của chinhánh đã phát triển đúng hớng, phù hợp với chủ trơng của NHCTVN.

Trang 10

3.1.3 Công tác thu hồi nợ đọng.

Những khoản nợ đọng do lịch sử để lại là khó khăn lớn trong nhiều nămqua của chi nhánh nên Ban lãnh đạo chi nhánh luôn coi việc xử lý thu hồi nợkhó đòi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Tháng 12 năm 2001, sau khi quyếtđịnh 149/QĐ-CP về việc phê duyệt đề án sử lý nợ tồn đọng cho các NHTM rađời, Hội đồng chuyên trách xử lý nợ của chi nhánh đợc thành lập đã tiến quânmạnh mẽ vào công tác thu hồi nợ đọng Mặc dù trong quá trình thực hiện cònnhiều vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn: hồ sơ TSTC trớc đây cha đầy đủ, thủtục nhận TSTC thiếu chặt chẽ, con nợ bỏ trốn, vào tù, chây ì, không muốn trảnợ, thậm chí “mạo danh” để gây sức ép với các cơ quan chức năng cản chởviệc xử lý tài sản thu hồi nợ đọng của Ngân hàng Nhng đợc sự chỉ đạo sát saovà quan tâm động viên của Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ban giám đốcchi nhánh, cán bộ thu nợ đã hết sức cố gắng, mạnh dạn đề xuất các biện phápxử lý quyết liệt Đối với khách hàng tuy khó khăn nhng vẫn có thiện chí trả nợthì động viên thuyết phục, xem xét miễn giảm một phần lãI để khách hàng cóthể huy động nguồn tàI chính khác hoặc tự bán tàI sản để trả nợ Ngân hàng.Còn đối với con nợ cố ý chây ì, lừa đảo, Ngân hàng kiên quyết đa ra cơ quanpháp luật xử lý, hoặc khởi kiện để thu nợ Trờng hợp con nợ gây cản trở Ngânhàng trong việc bàn giao tàI sản cho ngời mua, chi nhánh đề nghị Công anthành phố, cảnh sát đIều tra, cảnh sát cơ động… c ỡng chế thi hành án Vì vậy, ccông tác thu hồi nợ đọng trong năm qua đã đạt đợc những kết quả rất đángkhích lệ:

- Xử lý dứt đIểm những khoản nợ tồn đọng lớn, con nợ ngoan cố, trốntránh nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng nh: Công ty TNHH Huy Hoàng, Công tyNgôI sao á Đông, Công ty TNHH Hòa Bình… c

- Thu hồi 14.108 triệu đồng nợ khó đòi.Trong đó:

+ Số tiền thu nợ từ xử lý tàI sản tồn đọng: 9.145 triệu đồng.

+ Số tiền khách hàng huy động từ nguồn kkhác để trả nợ: 840 triệuđồng + Số tiền thu nợ không có tàI sản bảo đảm con nợ đang hoạt động: 690triệu đồng.

+ Số tiền xử lý từ qũy rủi ro: 3.433 triệu đồng.

Kết quả trên đa tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ cho vay xuống 1,5%, góp phầnquan trọng cảI thiện tình hình tàI chính của Ngân hàng , tạo thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh trong năm 2003 và những năm tiếp theo

3.1.4 Công tác kế toán, tài chính

Với doanh số thanh toán lớn, đạt 19.132 tỷ đồng, phòng Kế toán đãhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình: hạch toán chính xác, trung thực, hợp pháp,xử lý các giao dịch một cách nhanh chóng, tạo đợc niềm tin cho khách hàng.

Đặc biệt trong năm, Chi nhánh đã tham gia mạng thanh toán điện tử liênngân hàng và phát triểm thêm dịch vụ thẻ ATM Đây là những dịch vụ mới rấtđợc khách hàng quan tâm và hởng ứng.

Giao dịch chuyển tiền tại phòng Giao dịch Đồng Xuân và phòng Kếtoán đã thực hiện tốt, đạt 320 tỷ đồng, đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy củakhách hàng gần xa.

Trong năm, Chi nhánh đã đạt tổng thu dịch vụ là 6.865 triệu đồng tăng65% so với năm 2001, chiếm 11% lợi nhuận hạch toán.

Kết quả tài chính:

Lợi nhuận hạch toán đạt 42, 218 tỷ đồng, tăng gấp 2,4 lần lợi nhuậnnăm 2001 và vợt kế hoạch NHCT Việt Nam giao 1,2 tỷ đồng Đây là kết quả

Trang 11

mà theo đánh giá của đồng chí Phùng Khắc Kế, Phó thống đốc NHNN ViệtNam trong buổi đI chúc tết Chi nhánh đã nói: “ khó có thể tởng tợng đợc” Nh-ng không phảI vì thế mà chúng ta có thể chủ quan vì lợi nhuận chỉ là thớc đokết quả đạt đợc trong thời gian ngắn Để phát triển ổn định, Chi nhánh phảItiêp tục tăng thêm những lợi thế so sánh của mình với các Ngân hàng bạn Lợithế đó nằm ngay trong khả năng đáp ứng và gợi mở nhu cầu cho khách hàngcũng nh khả năng tiếp cận công nghệ thông tin mới của mỗi cán bộ nhân viêntrong Chi nhánh.

3.1.5 Hoạt động tiền tệ, kho quỹ.

Công tác ngân quỹ luôn đợc cải tiến, đảm bảo thực hiện thu chi tiền mặtnhanh chóng, chính xác, hiệu quả Năm 2002, doanh số thu chi tiền mặt đạt3.186 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2001 Cán bộ kiểm ngân đã luôn nêu caotinh thần tự giác, trung thực, liêm khiết và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộphận kiểm ngân đã thực hiện tốt việc thu và chi tiền lu động đến tận doanhnghiệp Việc làm này đã đợc khách hàng rất hài lòng và là một trong các dịchvụ “Ngân hàng tại doanh nghiệp” của Chi nhánh.

3.1.6 Công tác kiểm tra nội bộ.

Đây là việc làm thờng xuyên, liên tục, theo định kỳ hoặc đột xuất nhằmphát hiện kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ, ngay cả trongtừng khâu của mỗi quy trình nghiệp vụ Cán bộ phòng Kiểm soát đã cố gắnglàm việc rất tích cực bằng khả năng của mình để hoàn thành nhiệm vụ Đặcbiệt trong năm qua, phòng Kiểm soát đã tiến hành kiểm tra 100% hồ sơ kháchhàng vay vốn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán, tiết kiệm và kiểm tra tình hình chitiêu nội bộ Kết quả kiểm tra cho thấy, các hoạt động nghiệp vụ thực hiện đúngchế độ, an toàn và hiệu quả.

3.1.7 Công tác thông tin, điện toán.

Chi nhánh đã rất chú trọng tới việc ứng dụng tin học vào công tác quảnlý, đã xây dựng thành công các chơng trình quản lý nhân sự và quản lý dữ liệunhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho Ban lãnh đạo Đồng thời,nghiên cứu triển khai có hiệu quả chơng trình quản lý tín dụng trên máy vi tínhvà chơng trình truyền nhập dữ liệu tự động từ các quỹ tiết kiệm và phòng giaodịch về Hội sở chính từ đó phá vỡ khoảng cách không gian và rút ngắn thờigian trong công tác điều hành.

3.1.8 Công tác đào tạo, tổ chức nhân sự, tiền lơng.

Công tác đào tạo luôn đợc quan tâm và coi trọng Trong năm 2002, Chinhánh đã liên tục cử cán bộ tham gia các khoá học bồi dỡng nghiệp vụ củaNHCT Việt Nam Đặc biệt đã tổ chức lớp học kỹ năng bán hàng cho 30 cán bộthuộc các bộ thuộc các phòng ban khác nhau nhằm cung cấp kỹ năng thuyếttrình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng lắng nghe, gợi mở nhu cầu,… c theo phơngpháp bán hàng hiện đại Lớp học đợc anh chị em trong Chi nhánh rất hoannghênh và nhiệt tình phổ biến những kiến thức đã học tới toàn thể CBCNVtrong Chi nhánh.

Công tác tuyển dụng cán bộ đảm bảo khách quan, đúng nguyên tắc Chinhánh đã lựa chọn, sắp xếp và đề bạt cán bộ với khả năng và trình độ của từngngời (đúng ngời, đúng việc), nhất là cán bộ kinh doanh và kinh doanh đốingoại việc tuyển chọn đợc đặc biệt quan tâm Đây thực sự là đội quân tinhnhuệ, có năng lực, có trí tuệ để thích ứng với đòi hỏi thực tiễn của công tác

Trang 12

kinh doanh ngân hàng Trong năm, chi nhánh đã tổ chức thi tuyển đợc 10 cánbộ mới bổ sung cho Phòng kinh doanh và Kinh doanh đối ngoại.

Công tác chi trả tiền lơng tại Chi nhánh đợc thực hiện một cách côngkhai trên cơ sở họp bàn từ tổ công đoàn, đã tạo động lực thúc đẩy tính tự giác,tình yêu công việc của mỗi ngời, sẵn sàng cống hiến hết sức mình vì sự pháttriển của Chi nhánh Sau ba năm thực hiện cơ chế tiền lơng mới của NHCTVN,cho thấy cơ chế tiền lơng này thực sự đã phát huy đợc những mặt tích cực,giảm bớt phần nào sự bất hợp lý của cơ chế tiền lơng cũ Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện, khi áp dụng vào những đối tợng cụ thể, Chi nhánh vẫn cònthấy có những điều bất cập Xuất phát từ thực tế đó, Chi nhánh đã xây dựng đềán cải tiến, phân phối tiền lơng kinh doanh đến ngời lao động và đã có tờ trìnhbáo cáo với Ban lãnh đạo NHCTVN xin đợc thực hiện thí điểm tại Chi nhánh.Việc này đã đợc Ban lãnh đạo NHCTVN đồng tình và đánh giá cao Đây cũngchính là kết quả của lao động tập thể.

Có thể nói, quy chế tuyển dụng, quy chế đào tạo, quy chế bổ nhiệm, quychế trả lơng và quy chế thi đua khen thởng là 5 nhân tố quan trọng tạo độnglực cho tập thể của chúng ta “phát triển an toàn và hiệu quả”.

3.1.9 Các hoạt động khác.

Năm qua, Chi nhánh đã triển khai thực hiện rất, có sáng tạo quy chế dânchủ tại cơ sở Qua kiểm tra, Chi nhánh đã đợc Chủ tịch Công đoàn ngành vàBan lãnh đạo NHNN đánh giá cao Tính dân chủ, khách quan đợc thể hiện quanhững cuộc thi cán bộ nghiệp vụ giỏi, thi tìm hiểu kiến thức pháp luật-gia đìnhvà đặc biệt là đại hội CNVC, từ đó tạo ra sự hiểu biết, gắn bó giữa các phòngban, bộ phận Đồng thời phát hiện, bồi dỡng nhữmg quần chúng u tú để bổsung đội ngũ của Đảng.

Ngoài ra, Chi nhánh đã duy trì đợc các hoạt động văn hoá văn nghệ, thểthao, thờng xuyên tổ chức giao lu với các đơn vị, khách hàng và ngân hàng bạnlàm phong phú đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên, và củng cố thêmniềm tin, mối quan hệ tốt đẹp giữa Chi nhánh với khách hàng Khi tham giacác phong trào, Chi nhánh đã giành đợc những thành tích rất đáng khích lệ:

 Tham gia giải bóng đá mi ni ngành Ngân hàng thủ đô và đạt huy ơng bạc.

ch- Tham gia hội thao NHCT Việt Nam KV1 và đạt giảI ba quần vợt đôInam nữ.

 Tham gia giảI quần vợt Ngân hàng thủ đô lần II và đạt giảI ba.

 Tham gia giải bóng bàn quận đoàn Hoàn Kiếm và đạt giảI ba toànđoàn.

Đạt đợc những thành tích đó là do:

1 Sự chỉ đạo, động viên, giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, củaBan lãnh đạo NHCTVN, NHNN TP Hà Nội, sự động viên cổ vũ của các cơquan ngôn luận, các ngân hàng, bạn hàng.

2 Ban lãnh đạo thờng xuyên nắm bắt chủ trơng, đờng lối, chính sách củaĐảng, Nhà nợc; xu hớng phát triển của nền kinh tế, kịp thời đa ra sách lợc phùhợp cho từng thời kỳ.

Trang 13

3 Tập trung lực lợng thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh và chính sáchkhách hàng thống nhất.

4 Nắm bắt triệt để điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh và khai thác tối đalợi thế riêng có để thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng.

5 Toàn thể cán bộ nhân viên đoàn kết thống nhất, quyết tâm xây dựng ngôinhà chung ngày càng an khang và thịnh vợng.

2 Chi nhánh nằm ngay trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đô,nơI thu hút số lợng rất lớn khách du lịch, tuy nhiên dịch vụ thanh toán thẻ củaChi nhánh cha phát triển tơng xứng với tiềm năng

3 Năm 2002, Chi nhánh đã nghiên cứu thâm nhập vào thị trờng cho vaycác doanh nghiệp vừa và nhỏ Kết quả bớc đầu đạt đợc đáng ghi nhận Tuy vậyđây vẫn là một thị trờng còn rất lớn cần đợc tiếp tục khai thác.

4 Bên cạnh đó, trụ sở giao dịch nhỏ hẹp, không thuận tiện đang ngàycàng bộc lộ những bất lợi cho Chi nhánh trong quan hệ giao dịch và tiếp thịkhách hàng.

3.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đốingoại.

Hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh đợc thực hiện tại phòngKinh doanh đối ngoại, phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chinhánh Phòng gồm 17 ngời, trong đó có một trởng phòng và một phó phòng.Trong năm 2001, phòng nhận về 4 nhân viên mới Đội ngũ cán bộ của phònglà những ngời giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm và có lòng nhiệt tình trongcông việc Tuy thời gian hoạt động cha bằng một nửa các Chi nhánh kháctrong toàn bộ hệ thống NHCT Việt Nam, nhng Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếmđợc đánh giá là một trong 6 đơn vị có hoạt động thanh toán quốc tế phát triểnnhất trong hệ thống NHCT Việt Nam.

Về mua bán ngoại tệ : Năm 2002, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 190

triệu USD.

Về thanh toán quốc tế : Năm 2002, hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi

nhánh tăng so với năm trớc Trong năm đã mở đợc 394 L/C nhập khẩu trị giá52,017,501.34 USD và 89 L/C xuất khẩu trị giá 54,506,792.18 USD, thanh

Trang 14

toán nhờ thu trị giá 22,114,148.19 USD Bên cạnh việc hoàn thiện các nghiệpvụ đã có nh mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng chứng từ Chi nhánh đãmở rộng và phát triển thêm các dịch vụ nh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, L/Ctiền mặt, làm tốt công t vấn cho khách hàng liên quan tới hoạt động thanh toánquốc tế… c

Doanh số thanh toán XNK : Năm 2002 đạt 148 triệu USD, trong đó

doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 42 triệu USD và doanh số thanh toán nhậpkhẩu đạt 106 triệu USD.

Doanh số dịch vụ thanh toán thẻ và séc đạt 1 triệu USD.

Tổng thu phí từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đạt3,3 tỷ đồng, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1tỷ đồng , tăng 27% sovới năm 2001.

3.2.1 Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế.

Tình hình kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đợcthể hiển trong bảng sau đây:

Bảng 4: Tình hình kinh doanh đối ngoại của Chi nhánhNHCT Hoàn Kiếm

Đơn vị : 1000 USD

Doanh số muabán ngoại tệ

Doanh số L/CDoanhsố nhờthu (đến)

Thu phítừ kinh

Thanhtoánthẻ và

3.2.2 Hoạt động theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánhNHCT Hoàn Kiếm.

3.2.2.1 L/C thanh toán hàng nhập khẩu

a) Qui trình mở và thanh toán L/C nhập khẩu:+ Tiếp nhận và kiểm tra đơn :

Trang 15

Hồ sơ xin mở L/C gồm: - Đơn xin mở L/C - Giấy phép kinh doanh

- Giấy phép nhập khẩu hoặc hạn ngạch - Hợp đồng thơng mại

- Báo cáo tài chính

Trong đó giấy xin mở L/C phải viết thành 2 bản có chữ ký của giám đốcđơn vị Khi đợc ngân hàng chấp nhận mở L/C thì phải trả phí mở L/C Chinhánh qui định mức phí là 0.10% so với số tiền của L/C( tối thiểu 10$, tối đa300$)

+ Mở và phát hành L/C nhập khẩu:

- Lập hồ sơ L/C nhập khẩu: - Tạo điện L/C:

+ Kiểm soát L/C:

Nếu L/C hội đủ các điều kiện cần thiết thì tiến hành kiểm soát toàn bộnội dung L/C để đảm bảo sự khớp đúng giữa nội dung của hợp đồng ngoại th-ơng, đơn xin mở L/C và L/C nếu không thì phảI sửa đổi L/C.

+ Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán L/C.

+ Đóng hồ sơ L/C nhập khẩu:

Công việc này đợc tiến hành khi hồ sơ nhập khẩu đợc huỷ bỏ đã thanhtoán hết hoặc không còn giá trị thanh toán, từ chối thanh toán và bộ chứng từđã gửi trả lại ngân hàng gửi chứng từ Những L/C không còn hiệu lực sẽ tựđộng đóng hồ sơ sau 1 tháng kể từ ngày hết hiệu lực L/C.

+ Lu giữ chứng từ:

Ngân hàng phải lu giữ tất cả các chứng từ có liên quan đến giao dịchb) Thực trạng tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tíndụng chứng từ tại sở giao dịch.

Trong những năm gần đây tình hình kinh tế trong nớc và thế giới cónhiều biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ởcác nớc Đông Nam á và Châu á trên thực tế đã làm cho đồng Việt Nam hailần sụt giá so với đồng đô la Mỹ trên 10% đã làm cho những khách hàng nhậpkhẩu mở tài khoản vay vốn ở Chi nhánh thiệt hại về biến động tỷ gía đến hàngchục tỷ đồng( vì hàng hoá trên thị trờng quốc tế vẫn giữ nguyên giá bán trongnớc vẫn giữ nhng tỷ giá cao nên giá đầu vào rất cao, dẫn đến lỗ) nên lợngkhách hàng mở L/C nhập giảm đáng kể từ năm 1996 Để hiểu rõ thêm tìnhhình đó hãy theo dõi bảng sau:

Bảng 5: Giá trị phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu

Trang 16

Năm 1999 Việt Nam bắt đầu áp dụng luật thuế giá trị gia tăng, trong đócó biểu thuế áp dụng với hàng nhập khẩu, do đó trong quý I năm 1999 lợng L/C mở thấp hơn so với quý I năm 1998.Sau quý I thì lợng mở L/C lại bắt đầutăng, tuy nhiên Chi nhánh không đáp ứng hết đợc nhu cầu của khách hàng vìviệc cân đối ngoại tệ tại Chi nhánh vẫn rất khó khăn, d nợ ngoại tệ giảm, hơnnữa năm 1999 nền kinh tế ở trong trạng thái thiểu phát, cầu tiêu dùng giảm,dân c giữ ngoại tệ nhiều dẫn đến nguồn ngoại tệ giảm mạnh Các L/C đợc mởchủ yếu cho các khách hàng truyền thống Số lợng L/C mở đợc là 312 món trịgiá 30.305.000 USD, thanh toán là 291 món, trị giá 26.970.000 USD.

Bớc sang năm 2000, Chi nhánh xác định đây là năm quan trọng, nămchuyển giao giữa hai thiên niên kỷ phải đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đốingoại Trong năm 2000, Chi nhánh đã mở 364 món trị giá 42.381.000USD,thanh toán đợc 336 món trị giá 31.729.000USD Từ đó, số lợng L/C mở vàthanh toán tăng qua các năm.

Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động mở và thanh toán L/C nhậpkhẩu tại Chi nhánh Sở dĩ có kết quả nh vậy là do :

- Tỷ giá hối đoái giữ đợc ổn định, việc cân đối ngoại tệ của Chi nhánh đã bớtcăng thẳng

Trang 17

- Sau những nỗ lực kích cầu của Chính phủ nền kinh tế trở lại trạng thái sôiđộng, sản xuất đợc khôi phục Các doanh nghiệp đứng trớc sức ép lớn của việctự do hoá mậu dịch AFTA mà Việt Nam phải hoàn thành vào năm 2006, nêncác doanh nghiệp phải tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy, nhu cầu nhập khẩuthiết bị máy móc, nguyên vật liệu sản xuất tăng mạnh.

- Bên cạnh đó là những nỗ lực của Chi nhánh trong việcđẩy mạnh hoạt độngthanh toán quốc tế.

3.2.2.2L/C thanh toán hàng xuất khẩu.

a) Các bớc tiến hành L/C xuất khẩu.

Với t cách là ngân hàng thông báo L/C xuất khẩu, Chi nhánh NHCTHKthực hiện các bớc thông báo và thanh toán L/C nh sau:

+ Lu giữ chứng từ L/C xuất khẩu:

b) Thực trạng L/C xuất khẩu tại Chi nhánh NHCTHK.

Song song với hoạt động nhập khẩu thì Chi nhánh cũng luôn cố gắngphát triển thanh toán xuất khẩu Nhng trên thực tế lợng khách hàng mở L/Cxuất khẩu qua ngân hàng cha cao Nguyên nhân chính là do khách hàng thờngcó thói quen giao dịch qua ngân hàng ngoại thơng từ trớc đến nay và ngânhàng này có truyền thống trong hoạt động xuất nhập khẩu Để tìm hiểu thêmvề hoạt động thanh toán L/C xuất tại sở giao dịch ta hãy theo dõi bảng sau:

Bảng 6: Giá trị thông báo L/C và thanh toán L/C xuấtkhẩu

( Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh đối ngoại 1998-2002, NHCTHK)

Qua bảng trên ta thấy tình hình lợng L/C thông báo và thanh toán tạiChi nhánh tăng đều qua các năm từ 1998 đến 2002.

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Tình hình hoạt động của NHCTHK năm 2002. - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
3. Tình hình hoạt động của NHCTHK năm 2002 (Trang 7)
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trong một số năm gần đây - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
Bảng 1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trong một số năm gần đây (Trang 8)
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
Bảng 2 Tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm (Trang 9)
Tình hình kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đợc thể hiển trong bảng sau đây: - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
nh hình kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đợc thể hiển trong bảng sau đây: (Trang 17)
Bảng 5: Giá trị phát hành và thanh toánL/C nhập khẩu - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
Bảng 5 Giá trị phát hành và thanh toánL/C nhập khẩu (Trang 19)
Bảng 6: Giá trị thông báo L/C và thanh toánL/C xuất khẩu - Báo cáo thực tập tổng hợp: Vietinbank Hoàn Kiếm
Bảng 6 Giá trị thông báo L/C và thanh toánL/C xuất khẩu (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w