1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu đặc điểm tâm lí trong hoạt động lựa chọn nghề của học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP. Đà Nẵng

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 1 Nghiên cứu lý luận 2 3 2 Nghiên cứu thực tiễn 2 4 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 2 4 1 Đối tượng nghiên cứu 2 4 2 Khách thể nghiên cứu 2 5 Vài nét về địa bàn nghiên cứu 3 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 7 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3 7 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SI.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận: 3.2 Nghiên cứu thực tiễn: Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: Vài nét địa bàn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới: 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS THPT 1.2.1 Khái niệm nghề 1.2.2 Khái niệm hoạt động chọn nghề 12 1.2.3 Khái niệm “đặc điểm tâm lý” hoạt động chọn nghề HS THPT 13 1.3 Một số vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý hoạt động chọ nghề học sinh THPT 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 15 1.3.2 Hoạt động hướng nghiệp tầm quan trọng hoạt động chọn nghề HS THPT 16 1.3.3 Đặc điểm tâm lý trình chọn nghề học sinh THPT 18 1.4 Cấu trúc đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS THPT 19 1.4.1 Đặc điểm nhận thức HS hoạt động chọn nghề 19 1.4.2 Đặc điểm thái độ HS hoạt động chọn nghề 20 1.4.3 Đặc điểm hành vi HS hoạt động chọn nghề 21 1.5 Tư vấn nghề biện pháp định hướng chọn nghề cách phù hợp 21 1.6 Sự phù hợp lựa chọn nghề HS THPT 22 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS THPT 22 1.7.1 Yếu tố khách quan 22 1.7.2 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề 24 CHƯƠNG 2: 27 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Nhóm phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.2 Phương pháp thống kê toán học 28 2.3 Cách đánh giá mức độ biểu đặc điểm tâm lý HS lớp 11 THPT 28 CHƯƠNG 3: 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 31 3.1 Thực trạng đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 31 3.1.1 Thực trạng đặc điểm tâm lý biểu mặt nhận thức hoạt động chọn nghề HS lớp 11 31 3.1.2 Đặc điểm thái độ hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 36 3.1.3 Đặc điểm hành động hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 39 3.1.4 Đặc điểm tâm lý chung HS lớp 11 biểu hoạt động chọn nghề 43 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 44 3.2.1 Hoạt động GDHN nhà trường ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý HS hoạt động chọn nghề 44 3.2.2 Hoạt động GDHN gia đình đặc điểm tâm lý HS hoạt động chọn nghề 45 3.2.3 Mối quan hệ bạn bè ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý HS hoạt động chọn nghề 47 3.2.4 Biến động thị trường lao động ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý HS hoạt động chọn nghề 48 3.2.5 Ảnh hưởng định hướng giá trị nghề động chọn nghề HS với đặc điểm tâm lý lựa chọn nghề HS lớp 11 THPT 49 3.3 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chọn nghề HS lớp 11 thông qua tác động vào đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề 53 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT 53 3.3.2 Phát huy vai trò Hội phụ huynh học sinh việc tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS 53 3.3.3 Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu tác động đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề HS thông qua hoạt động GDHN gia đình 53 3.3.4 Về phía quan chức có thẩm quyền 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào lứa tuổi 16, 17, học sinh Trung học Phổ thông (THPT) có mức độ trưởng thành tư tưởng tâm lý đủ để em bắt đầu xây dựng cho kế hoạch sống tự lập, có việc hoạch định hướng nghề nghiệp tương lai, góp phần hồn thiện nhân cách cho niên lứa tuổi chuẩn bị tích cực cho em bước vào giai đoạn phát triển Nghề nghiệp việc làm không tạo thu nhập để đáp ứng nhu cầu sống mà phương tiện để em Học Sinh (HS) thực hóa hồi bão, ước mơ, thể trách nhiệm cơng dân Thế nhưng, chọn nghề phù hợp không với mong muốn, khả thân mà phù hợp với yêu cầu chung nghề xã hội lại chuyện đơn giản, với bạn trẻ ngồi ghế nhà trường với vốn hiểu biết, kinh nghiệm hạn chế Thực tế, thời gian qua cho thấy việc chọn nghề học sinh THPT cịn nhiều bất cập, nhiều em có quan niệm học đại học đường để dẫn đến thành công Số khác lại lấy đánh giá, phán xét thiếu dư luận xã hội để lựa chọn nghề mà không cần quan tâm có phù hợp với nghề hay khơng Theo thống ke, năm có gần 450 nghìn cử nhân đại học, cao đẳng tốt nghiệp trường, có đến 63% khơng có việc làm, 37% cịn lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều người khơng làm nghề học Vậy đâu nguyên nhân trạng này? Biện pháp cải thiện? Câu trả lời có lời giải tìm hiểu phân tích đặc điểm tâm lý điều khiển hoạt động chọn nghề học sinh THPT mối liên quan tới yếu tố ảnh hưởng khác gia đình, nhà trường, xã hội…Tuy nhiên, để điều chỉnh, điều khiển trình học nghề học sinh, chủ yếu dừng lại biện pháp tác động giáo dục, sư phạm mà chưa ý thật đầy đủ đến biện pháp tác động tâm lý Sự thiếu hụt xuất phát từ chỗ chưa nhiều nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lý đề cập đến vấn đề chọn nghề học sinh THPT mặt lý luận lẫn thực tiễn Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề học sinh THPT – đặc biệt lớp 11 khoa học để tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu không học sinh mà yêu cầu kinh tế - xã hội giai đoạn hội nhập phát triển Vì vậy, tơi thực đề tài: Tìm hiểu đặc điểm tâm lí hoạt động lựa chọn nghề học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng nhằm sâu tìm hiểu, tổng kết số nét lứa tuổi đặc điểm tâm lý, vấn đề có liên quan đến hoạt động định hướng nghề nghiệp, hướng đến em có nhìn hơn, giúp em tiếp cận vấn đề chọn nghề cách thuận lợi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đặc điểm tâm lý xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng, yếu tố tâm lý- xã hội có ảnh hướng tới đặc điểm làm sở để đề xuất xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp cho HS phù hợp với đặc điểm tâm lý em Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT, đặc biệt học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận: Khái quát hệ thống hóa số vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng việc chọn nghề (Các khái niệm số đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề nhân tố tâm lý - xã hội có ảnh hưởng tới đặc điểm này…) 3.2 Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát tìm hiểu đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề học sinh THPT thể mặt: nhận thức, thái độ, hành vi ảnh hướng đến hoạt động chọn nghề học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề em Dựa vào đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề học sinh, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu chọn nghề học sinh thực nghiệm biện pháp tư vấn nghề cho Học sinh THPT trước em có định lựa chọn nghề, nhằm giúp em có lựa chọn phù hợp, đắn Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng hoạt động chọn nghề biểu nhận thức, thái độ, hành vi 4.2 Khách thể nghiên cứu: Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tiến hành nghiên cứu nhóm khách thể sau: + 120 HS lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng + 31 phụ huynh học sinh có diện nghiên cứu Vài nét địa bàn nghiên cứu Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng nằm 154 Lê Lợi, Hải Châu 1, TP.Đà Nẵng Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng thành lập vào tháng năm 1952 Trải qua 60 năm hình thành, xây dựng phát triển, trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng đơn vị giáo dục có uy tín, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho thành phố đất nước, góp phần đáp ứng việc thực mục tiêu xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ miền Trung Tây Nguyên Trường có tổng diện tích hai sở 20.735m2, có đầy đủ phịng chức năng, bể bơi, bãi tập… Về trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, đảm bảo cho cơng tác giảng dạy Có nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nguồn điện, kết nối internet… Giả thuyết khoa học Tôi cho rằng, đặc điểm tâm lý bật họat động chọn nghề đa số học sinh lớp 11 chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc đối tượng lựa chọn; chưa có thái độ thật tích cực; chưa thể tính chủ động tích cực hành động chọn nghề Những đặc điểm tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ đến đến sai lầm lựa chọn nghề em Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song nguyên nhân chủ yếu hoạt động GDHN cho HS trường THPT thời gian qua nhiều bất cập Nếu tư vấn nghề cho học sinh lớp 11, giúp em hiểu biết đầy đủ vai trò, ý nghĩa nghề thân xã hội, giúp em có thái độ tích cực đánh giá, phán xét giá trị nghề, thực nhiều hành động tích cực để tìm kiếm lựa chọn nghề phù hợp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết sở nghiên cứu tài liệu từ rút kết luận khoa học làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: * Phương pháp điều tra bảng hỏi: Dùng phiếu điều tra khảo sát đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng, phụ huynh học sinh có diện nghiên cứu * Phương pháp trao đổi, trò chuyện: Sử dụng phương pháp nhằm hổ trợ cho phương pháp điều tra Qua trao đổi, trò chuyện với HS GV để xin ý kiến, tìm hiểu thêm đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11và đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng chọn nghề cho học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng * Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học: Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu, sở để đánh giá đề xuất hoạt động chọn nghề học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng * Phương pháp vấn sâu: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới Có thể nói tư tưởng định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ có từ thời cổ đại, nhiên dạng sơ khai biểu thông qua việc phân chia, phân cấp lao động tùy thuộc vào địa vị nguồn gốc xuất thân người xã hội Điều thể rõ tính áp đặt giai cấp thống trị bất bình đẳng phân cơng lao động xã hội Đến kỉ XIX, sản xuất xã hội phát triển với tư tưởng tích cực giải phóng người khắp giới khoa học hướng nghiệp thật trở thành khoa học độc lập Có thể điểm qua số xu hướng nghiên cứu vấn đề nhà Tâm lý học (TLH) Phương Tây sau: Nghiên cứu công cụ đánh giá phù hợp lựa chọn nghề nghiệp cá nhân Lịch sử cho thấy, nhà TLH chuyên gia trước tiên quan tâm đến việc xây dựng hệ thống sở lý luận phương pháp định hướng trình lựa chọn nghề nghiệp niên cách khoa học Năm 1883, nhà TLH Anh F.Gallton lần sử dụng “test” để chẩn đốn nhân cách nhằm mục đích tư vấn nghề nghiệp cho niên Năm 1890, nhà TLH Mỹ J.Mc.Cattell người đề nghị đưa phương pháp test vào công tác tuyển chọn nghề…Trong giai đoạn này, nhà tâm lý học sử dụng trắc nghiệm Army Alpha Army Betta để lựa chọn cá nhân có đủ lực trí tuệ phục vụ quân đội Giáo sư H.Munsterberg giám đốc phịng thí nghiệm Trường đại học tổng hợp Harvard, đứng đầu nhóm nghiên cứu hệ thống test dùng cho tuyển chọn nghề nghiệp Theo tác giả, em học sinh phát huy hết khả thân làm công việc phù hợp với khả mà em có Trong số tác giả nghiên cứu sâu phương tiện đánh giá phù hợp lựa chọn nghề cá nhân, không nhắc đến John Holland Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp Holland coi tiếng nghiên cứu rộng rãi chủ đề nghề nghiệp Lý thuyết ông người có xu hướng “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” (hay gọi tâm lý bầy đàn) Điều có nghĩa là, người có xu hướng kết thân với người có tình cách với họ Và điều tác động lên lựa chọn nghề nghiệp người Họ chọn công việc nơi mà họ cảm thấy xung quanh người giống Theo Holland, xếp vào sáu kiểu người sau xã hội: Người thực tế (Realistic), Người tìm tịi nghiên cứu (Investigative), Người có tính nghệ sỹ (Artist), Người xã hội (Social), Người Lãnh đạo (Enterprising), Người Lề lối (Conventional) Và kiểu người phù hợp với kiểu môi trường công việc, cụ thể: Môi trường thực tế (Realistic); Môi trường nghiên cứu (Investigative); Môi trường sáng tạo (Artist); Môi trường xã hội (Social); Môi trường Lãnh đạo (Enterprising); Môi trường Tập quán (Conventional) Ngày nay, lý thuyết phương pháp Holland ứng dụng cách rỗng rãi việc tư vấn, định hướng nghề cho niên Hướng nghiên cứu trình định chọn lựa nghề nghiệp cá nhân Vào năm 1950 - 1970 nhiều nhà TLH chọn hướng nghiên cứu làm rõ trình định nghề nghiệp cá nhân Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến D.V Tiedeman (1919 – 2004) Ông nhà TLH áp dụng hệ thống nhận thức luận để hiểu trình định nghề nghiệp niên Ông khái quát giai đoạn cụ thể trình gồm: Giai đoạn đoán trước, tiếp đến giai đoạn thực thi Dựa vào kết nghiên cứu D.V.Tiedeman, Harren (1979) đưa mơ hình q trình định nghề nghiệp theo giai đoạn, gồm giai đoạn cụ thể sau: Nhận thức, lập kế hoạch, tập trung tâm và thực Bên cạnh đó, tác giả ảnh hưởng yếu tố cá nhân hoàn cảnh đến tiến trình đến định nghề nghiệp Cũng hướng nghiên cứu này, Hilton T.L (1962) phát yếu tố chi phối định lựa chọn nghề nghiệp niên Ông cho nhân tố định chi phối việc chọn nghề lòng tin người vào nghề đem lại ý nghĩa cho thân họ Như tác giả nhóm mơ tả q trình thực định nói chung định lựa chọn nghề nghiệp nói riêng bao gồm nhiều giai đoạn thành phần khác Hướng nghiên cứu đặc điểm tâm lý- xã hội lựa chọn nghề nghiệp cá nhân Vào đầu năm 1950, Ginzberg, Ginsburs, Axelrad Herma (1951), Roe (1956), Super (1957) cho lý thuyết lựa chọn nghề phát triển nghề Những lý thuyết giúp cho việc xác định loại nhân cách mối liên hệ loại nhân cách với môi trường làm việc O Brien Fassinger (1993) nghiên cứu sâu khát vọng nghề nghiệp cô gái trưởng thành, tác giả đến kết luận “những đặc điểm xã hội người mẹ (học vấn, vị trí xã hội, tuổi tác…) yếu tố có quan hệ quan trọng với định hướng nghề nghiệp cô giái giai đoạn đời” Onna J.Yenna (2002) nghiên cứu động lực lựa chọn nghề niên cho rằng: giá trị phần quan trọng việc tìm kiếm nghề nghiệp Theo tác giả "giá trị yếu tố thúc đẩy lựa chọn hàng ngày, giá trị khơng đúng, khơng sai Cái bạn chấp nhận khơng có nghĩa người khác chấp nhận giống bạn bạn có hệ thống giá trị riêng” Nghiên cứu O.J.Yenna đặc trưng chọn nghề niên, họ thường vào thang giá trị nghề nghiệp (theo đánh giá xã hội) để lựa chọn nghề Thường xã hội, giá trị tài chính, vị trí xã hội, quan hệ xã hội bạn trẻ định hướng lựa chọn nghề Cùng quan điểm với Onna J.Yenna, Mentréal René (1995) nhà TLH người Pháp nhấn mạnh "nếu có xu hướng mạnh mẽ lựa chọn việc làm thường mong muốn có cơng việc thú vị, có giá trị xã hội, thoả sức sáng tạo, môi trường làm việc thoải mái” Khi bàn giá trị ưu tiên lựa chọn nghề, J.Watts (1996) cho “giá trị ưu tiên lựa chọn nghề bạn HS, sinh viên an tồn nghề nghiệp, mức tiền lương, lợi ích, trách nhiệm sáng tạo, hội thăng tiến, môi trường làm việc, kỳ nghỉ, giấc làm việc, khả gặp gỡ người, uy tín…” Tóm lại, xung quanh nghiên cứu vấn đề chọn nghề niên, có nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu khía cạnh đánh giá phù hợp lựa chọn nghề, mơ hình định lựa chọn nghề yếu tố tâm lý – xã hội chọn nghề, nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề lại đề đến phương diện lý thuyết thực tiễn 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Trong ba thập niên trở lại đây, Việt Nam có số nghiên cứu thực tiễn vấn đề hướng nghiệp – chọn nghề HS, tiêu biểu như: Hướng nghiệp cho nữ sinh phổ thông trung học” (1973); “Nghề em yêu thích” (1985) Phạm Tất Dong; “Sự lựa chọn tương lai” (2000) Phạm Tất Dong Nguyễn Như Ất; “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên” (2005) Nguyễn Hữu Dũng; “Một số vấn đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông” (2005) Phùng Đình Mẫn, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thuỷ; “Tôi chọn nghề” (2007) – Tủ sách hướng nghiệp nghệ tinh Nhà xuất Kim Đồng Nguyễn Thắng Vu, Phạm Quang Vinh chủ biên… Các công trình đề cập đến nhiều khía cạnh đa dạng họat động chọn nghề niên, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến họat động Có thể tóm tắt xu hướng nghiên cứu tác giả Việt Nam vấn đề hướng nghiệp, chọn nghề học sinh sau: - Đặc điểm hành động HS lớp 11 THPT chọn nghề: Tính chủ động việc chuẩn bị thực hành động chọn nghề HS lớp 11 chưa cao Các em thực hành động chọn nghề có nhắc nhở thầy cơ, gia đình Hành động chọn nghề cịn phiến diện, HS coi chọn trường quan trọng chọn nghề, tập trung tìm hiểu kỹ nội dung, điều kiện yêu cầu nghề nghiệp mà chủ yếu tìm hiểu giá trị kinh tế, xã hội nghề, thích tìm hiểu điều kiện, tiêu tuyển sinh, nhu cầu tuyển dụng…và lấy làm để định lựa chọn - Mối quan hệ đặc điểm tâm lý ảnh hưởng tới phù hợp lựa chọn nghề HS lớp 11 THPT Kết nghiên cứu cho thấy, phần đông HS hoạt động chọn nghề, đặc điểm tâm lý biểu hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ thống với đặc điểm tính chất Đặc trưng bật đặc điểm tính tích cực khơng cao, biểu ba mặt nhận thức, thái độ, hành động Tuy nhiên, phận khơng nhỏ HS có đặc điểm tâm lý thiếu thống hoạt động chọn nghề Điều cho thấy, hoạt động này, suy nghĩ, cảm xúc hành động em bị nhiều yếu tố ảnh hưởng, chi phối, tạo mâu 153 thuẫn, thiếu quán nhận thức, thái độ, hành động Điều chắn có ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu chất lượng chọn nghề em - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chọn nghề nói chung đặc điểm tâm lý biểu hoạt động nói riêng Về yếu tố có ảnh hưởng, yếu tố bên nhu cầu thị trường lao động, giáo dục gia đình, cơng tác hướng nghiệp nhà trường, mối quan hệ bạn bè có ảnh hưởng định đến đặc điểm tâm lý HS lớp 11 chọn nghề Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng khơng cao Trong yếu tố bên động cơ, định hướng giá trị HS chọn nghề nhân tố chi phối định đặc điểm tâm lý họ lựa chọn định nghề nghiệp Việc thiên lệch đánh giá giá trị nghề có ảnh hưởng đến nhân thức, thái độ hành động chọn nghề HS Việc đề cao giá trị vật chất, động kinh tế chọn nghề khiến cho HS đô xô lựa chọn số lĩnh vực nghề nghiệp (được xem phù hợp tại), bỏ qua nhiều nghề nghiệp có nhu cầu xã hội cao khơng hấp dẫn giá trị kinh tế 1.3 Về thực nghiệm tác động Kết thu sau trình tiến hành thực nghiệm cho thấy biện pháp tác động tư vấn nghề có ảnh hưởng tốt tới việc hình thành củng cố đặc điểm tâm lý tích cực hoạt động chọn nghề HS Điều góp phần giúp em lựa 56 chọn nghề nghiệp phù hợp, đảm bảo cho thành công nghề nghiệp em sau Kiến nghị Đối với quan nhà nước có thẩm quyền - Ban hành văn pháp quy để thức hố nghề tư vấn tâm lý, tư vấn hướng nghiệp Đây sở pháp lý quan trọng để trường phổ thông tuyển dụng nhân đảm đương trách nhiệm công tác tư vấn học đường, hướng nghiệp nhà trường, tránh tình trạng sử dụng người không đào tạo chuyên môn hướng nghiệp đảm nhiệm công tác Muốn cần nhanh chóng cho phép mở mã ngành đào tạo giáo viên chuyên trách GDHN; tạo điều kiện sở vật chất để trường THPT xây dựng phòng Giáo dục hướng nghiệp tư vấn nghề cho HS nhà trường - “Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội… cần phối hợp để thúc đẩy hoạt động quan chuyên trách dự báo cung cấp thông tin thị trường lao động” Xây dựng hệ thống sở liệu để cung cấp nguồn thơng tin xác, khoa học, dễ tiếp cận, giúp giáo viên, phụ huynh học sinh tham khảo trước có định lựa chọn nghề - Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, chặt chẽ khoa học để cá nhân, tổ chức chuyên môn tham gia vào công tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh đối tượng có nhu cầu, qua đó, chun nghiệp hố hoạt động Ấn hành tài liệu phổ biến tri thức khoa học phổ thông GDHN cho giáo viên, cha mẹ HS người quan tâm đến lĩnh vực - Hiện tượng học sinh quan tâm lựa chọn số nghề “hot”, có thu nhập cao thực tế Thực tế cho thấy có bất bình đẳng lao động thu nhập Ở nhiều lĩnh vực nghề nghiệp, lao động sử dụng để tạo giá trị chế độ tiền lương, thưởng phúc lợi khác lại khác xa nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế, dịch vụ có thu nhập phúc lợi cao hẳn so 155 với nghề làm lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu khoa học… Vì vậy, cần có điều tiết thu nhập hợp lý ngành nghề, đảm bảo cho cá nhân yên tâm công tác với chất lượng lao động tốt Thực điều cơng tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp học sinh sau tốt nghiệp trở lựa chọn nghề cần thiết cho xã hội trở nên dễ dàng hiệu nhiều, tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Đối với nhà trường - Tích cực đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thơng nói chung phương pháp giảng dạy mơn học GDHN nói riêng ,nhằm không ngừng 57 nâng cao hiệu hoạt động GDHN nhà trường ngang tầm với đòi hỏi thực tiến sống lĩnh vực - Cần tổ chức buổi tập huấn kiến thức, kỹ định hướng nghề nghiệp cho cha mẹ học sinh để từ cha mẹ học sinh giúp điều chỉnh ý định chọn nghề không hợp lý em Việc cần thiết lẽ hết, cha mẹ học sinh người gần gũi, có nhiều hiểu biết tính cách, khả em mình, đồng thời người có ảnh hưởng lớn đến định chọn nghề - Nâng cao chuyên môn giáo viên phận TLH học đường, chuyên trách tư vấn hướng nghiệp cho học sinh …đảm trách nhiệm vụ Về phía thân học sinh - Cần tích cực chủ động tham gia hoạt động GDHN nhà trường, nhằm tạo dựng sở khoa học vững cho hoạt động chọn nghề mình, để từ lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp với lực, phẩm chất nguyện vọng - Cần ý thức vai trò quan trọng ý nghĩa xã hội việc chọn nghề phát triển thân, gia đình xã hội Chủ động, tích cực tự giác thực cách hành động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ đối tượng lựa chọn, lấy làm để định chọn nghề Tiến hành cách thận trọng, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao hoạt động chọn nghề - Cần chủ động, tích cực, tự giác xây dựng cho kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp cách khoa học từ năm học đầu cấp, tránh để tình trạng “nước đến chân nhảy “ việc chọn nghề - Chủ động, tích cực tìm kiếm nguồn trợ giúp có trình độ, kiến thức lĩnh vực hướng nghiệp, tư vấn nghề để trình chọn nghề xác phù hợp - Tích cực chủ động thực hoạt động chọn nghề, cần trao đổi với gia đình, giáo viên mong muốn, nguyện vọng nghề nghiệp mình, qua có thêm lời khuyên, dẫn cách phù hợp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu, tạp chí (tiếng việt) Đặng Danh Ánh (2003) Những nẻo đường lập nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Benham'S W G (1999) Bí thành công đời người Định hướng nghề nghiệp, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Tất Dong (1989) Giúp bạn chọn nghề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) 2000 Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2005) Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt Các thuật ngữ nghề, nghề nghiệp, chuyên nghiệp nghề đào tạo giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục 4.2004, trg 14-17 Dương Diệu Hoa (2005) Giáo dục lao động hướng nghiệp vấn đề lựa chọn nghề nghiệp HS trung học phổ thông Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Hồng (1997) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Tố Oanh (1996) Nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2002) Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội B Sách, tài liệu, tạp chí (Tiếng Anh) 10 Arnold.J (2004), Work psychology, Prentice Hall, USA 11 Stevens.L (2004) Irwin career hand book Prentice Hall, USA C Các trang Web 12 Bruce.W, Osipow.S.H, Handbook of Vocational Psychology Theory, http://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=35755347 13 http://www.huongnghiep.vn/?view=menu&pmenu=2&id=104 59 PHỤ LỤC 1.1 Phiếu điều tra học sinh PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn mà em gặp phải trình lựa chọn nghề nghiệp, chúng tơi mong nhận đóng góp em cách đánh dấu “x” vào phương án trả lời mà em cho phù hợp câu hỏi Thông tin em cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ em! Câu 1: Theo em, việc chọn nghề xem là? (khoanh tròn vào phương án phù hợp) a Là cơng việc quan trọng, cần có suy nghĩ, cân nhắc chín chắn b Là cơng việc quan trọng nhiều việc quan trọng khác học tập, giao tiếp…  c Là công việc buộc phải nghĩ tới phải trường  d Là cơng việc bình thường bao cơng việc bình thường khác Câu 2: Theo em, học sinh nên tính tới việc lựa chọn nghề nghiệp từ thời điểm thích hợp? (khoanh trịn vào phương án phù hợp) a Từ trước năm lớp 10  b Từ đầu năm lớp 11  c Trước làm hồ sơ tuyển sinh Em nêu rõ lí do:………………………………………………………… Câu 3: Em kể tên nghề lĩnh vực nghề mà em chắn lựa chọn? …………………………………………………………………… Câu 4: Em cho biết mức độ tìm hiểu em nội dung nào? a Em cho biết mức độ tìm hiểu em đặc điểm nghề mà em lựa chọn? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) STT Thường Thỉnh Nội dung xuyên Không thoảng Những công việc cụ thể người làm nghề phải thực trình lao động Giá trị kinh tế (Tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến) nghề em chọn Những khó khăn, vất vả, rủi ro… mà thân phải đối mặt hành nghề (em chọn) sau Những yêu cầu mặt tâm – sinh lí, sức khỏe nghề mà em chọn Chỉ tiêu, điểm chuẩn sở đào tạo nghề em chọn Các điều kiện lao động, mô trường làm việc nghề em chọn b Em cho biết mức độ tìm hiểu em đặc điểm cá nhân? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) STT Yếu tố Năng lực có đảm bảo giúp thân thành công với nghề chọn sau Những đặc điểm thể chất, sức khỏe giúp thân thành công với ngề sau Những phẩm chất phẩm chất đạo đức, tính cách, tác phong giúp thân thành công với nghề Nguyện vọng kế hoạch tương lai thân Thường Thỉnh Không xuyên thoảng c Em cho biết mức độ tìm hiểu em thị trường lao động?(Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) STT Thường Nội dung xuyên Thỉnh Không thoảng Định hướng phát triển Nhà nước, địa phương lĩnh vực lao động nói chung nghề em lựa chọn nói riêng Các lĩnh vực ngành nghề dễ khó xin việc làm Nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động nghề lựa chọn Xu hướng phát triển nghề nghiệp mà em lựa chọn tương lai Cơ hội tuyển dụng sở, tổ chức nước nước nước Câu 5: Em liệt kê yếu tố mà nghề em lựa chọn đòi hỏi người làm nghề phải có phẩm chất lực em có để đáp ứng địi hỏi (Đánh dấu “x” vào tiêu chí phù hợp với nghề em chọn cột tương ứng) TT Phẩm chất/ Năng lực Nhanh nhẹn Cẩn thận Nhiệt tình Trung thực Say mê cơng việc Đòi hỏi nghề đối Những phẩm chất, với người lao động lực có thân Kiên trì Khả tập trung cao Giao tiếp tốt Sáng tạo 10 Trí nhớ tốt 11 Tư logic 12 Xây dựng kế hoạch khả tố chức thực hiên Câu 6: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề em? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) Không TT Nội dung ảnh hưởng Từ chương trình, nội dung, hoạt động hướng nghiệp tổ chức nhà trường Quá trình định hướng, trợ giúp gia đình Quá trình giao tiếp với bạn bè lớp lứa tuổi Thông tin từ thị trường lao động (nhu cầu tuyển dụng, hội làm việc, mức lương, thưởng…) Yếu tố khác:……………………………………………… Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Câu 7: Lí khiến em định lựa chọ nghề tại? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp) Lí TT Không Đúng phần Hoàn Đúng toàn Dễ dàng xin việc làm sau Không vất vả, nặng nhọc có thu nhập cao, kiếm nhiều tiền Đáp ứng nguyện vọng, mong muốn thân Đem lại địa vị cao xã hội Phù hợp với lực, phẩm chất, sức khỏe cá nhân Được đào tạo bậc Đại học/Cao đẳng Đem lại hội để phát triển cá nhân đóng góp cho xã hội Phù hợp với mong muốn người thân, gia đình Lời khuyên bạn bè Câu 8: Em cho biết mức độ thực em với hành động nào? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) STT Hành động Học tập tốt môn học tốt thi kì tuyển sinh Tìm đọc tài liệu có liên quan đến nghề lựan chọn Gặp gỡ người làm để hỏi thêm thông tin Làm số công việc liên quan đến nghề lựa chọn Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Thăm quan số sở đào tạo nghề Thăm quan số sở có tuyển dụng nghề Sưu tập tài liệu vật phẩm có liên quan đến nghề Câu 9: Giá trị để em lựa chọn nghề? (Hãy đánh dấu “x” vào ô giá trị mà em quan tâm nhất) Giá trị STT Thu nhập cao Dễ xin việc Dễ thi đỗ Môi trường làm việc đại Phù hợp với lực, phẩm chất thân Phù hợp với hoàn cảnh, địa vị gia đình Được làm việc gần nhà Cống hiến nhiều cho cộng đồng, xã hội Nâng cao giá trị thân 10 Góp phần xây dựng phát triển đất nước Ý kiến Câu 10: Em có cảm nhận với nghề lựa chọn? (Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp với em) STT Không Cảm nhận đồng ý Hồn tồn tự tin hài lịng với nghề chọn Thấy vui hạnh phúc chọn nghề phù hợp Nếu có hội lựa chọn lại em lựa chọn nghề Đồng ý1 phần Hoàn Đồng ý toàn đồng ý Dù sau có khó khăn tâm theo đuổi nghề đến Câu 11: Em có đề xuất nhà trường, giáo viên để em định hướng nghề nghiệp tốt hơn? (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 12: Em cho biết đôi nét thân Họ tên:…………………………………Lớp:…… Giới tính: Học lực: Nghề nghiệp Bố: …………………………………………………… Nghề nghiệp Mẹ:………………………………………………… Nam Nữ Lớp 10:……… Lớp 11:……………Lớp 12:…………… 1.2 Phiếu điều tra phụ huynh học sinh BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu khó khăn mà em học sinh gặp phải trình lựa chọn nghề nghiệp, tơi mong nhận đóng góp ơng (bà) cách đánh dấu (x) vào phương án trả lời mà ông (bà) cho phù hợp câu hỏi Kết nghiên cứu đảm bảo bí mật dùng vào việc nghiên cứu khoa học Cảm ơn tham gia ơng bà Câu Ơng bà bắt đầu hướng dẫn lựa chọn nghề nghiệp từ thời điểm nào? - Không nhớ rõ  - Từ trước năm lớp 11  - Từ đầu năm lớp 12  - Trước tốt nghiệp lớp 12  Câu Ông bà định hướng cho cháu làm nghề nghiệp sau này? a Tên nghề: b Nghề đào tạo bậc học nào? Bậc đào tạo Stt Đại học, cao đẳng Trung cấp Cơ sở đào tạo nghề Tại sở sản xuất Ý kiến Câu 3.1 Ơng bà có biết có nguyện vọng chọn ngành nghề hay khơng? Có biết  Khơng biết  Câu 3.2 Ơng bà có hài lịng với định cháu hay khơng? Rất hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng  Câu 4: Ơng bà trao đổi với nội dung đây, mức độ trao đổi nào? Stt Nội dung Thường thỉnh Chưa xuyên thoảng Những công việc cụ thể người làm nghề Giá trị kinh tế - xã hội nghề Tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến nghề Địa sở đào tạo nghề phù hợp với nguyện vọng lực Những khó khăn mà người học nghề làm nghề gặp phải sau Những yêu cầu mặt tâm – sinh lý, sức khỏe nghề người làm nghề Chỉ tiêu, điểm chuẩn, sách ưu tiên nghề chọn Các điều kiện lao động, môi trường làm việc nghề chọn Định hướng phát triển Nhà nước, địa phương lĩnh vực lao động nói chung nghề chọn nói riêng 10 Các lĩnh vực, ngành nghề nhà nước, địa phương đặc biệt quan tâm phát triển giai đoạn                               Các lĩnh vực, ngành nghề dễ khó xin việc làm Khả hội xin việc làm nghề chọn                                  11 12 Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, tổ chức nghề ựa chọn 14 Địa quan tuyền dụng nghề chọn 15 Xu hướng phát triển nghề nghiệp mà lựa chọn tương lai 16 Cơ hội tuyển dụng sở, tổ chức nước nước nước Năng khiếu, thiên hướng 10 Năng lực có đảm bảo giúp thân thành công với nghề chọn sau 11 Những phẩm chất tính cách có giúp thân thành công với nghề chọn 12 Những đặc điểm thể chất, sức khỏe giúp thành công với nghề sau 13 Những lợi gia đình việc đào tạo hành nghề sau 13 14 Những phẩm chất đạo đức, tác phong giúp thành công với    nghề 15 Những điểm yếu mặt tính cách, lực ảnh hưởng đến    thành công nghề chọn sau 16 Nguyện vọng kế hoạch tương lai    Câu Giá trị nghề nghiệp ông bà đặc biệt quan tâm giáo dục lựa chọn theo? (xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 16, giá trị quan tâm Stt Yếu tố Ý kiến Thu nhập Dễ xin việc Dễ đỗ đạt Bằng cấp cao Môi trường làm việc đại Phù hợp lực Phù hợp hoàn cảnh, địa vị gia đình Phù hợp tính cách Được làm việc gần gia đình 10 Cống hiến nhiều cho cộng đồng, xã hội 11 Phát triển thân 12 Phát huy khiếu, sở trường 13 Nâng cao giá trị thân 14 Góp phần xây dựng phát triển đất nước` 15 Thừa hưởng truyền thống gia đình Câu Ơng bà vui lịng cho biết ông bà thực hoạt động cụ thể đây? Hoạt động Stt Nội dung Dành thời gian để trao đổi mong muốn, nguyện vọng nghề nghiệp với Hướng dẫn tìm kiếm thông tin nghề dự định lựa chọn Hướng dẫn cách tự khám phá tiềm năngcủa thân Đưa lời khuyên việc chọn nghề Cùng tìm kiếm tài liệu, thơng tin nghề mà muốn lựa chọn Chuẩn bị nguồn kinh phí để học thêm kiến thức lên lớp Hoàn tồn  Đúng Khơng phần                  Dành nhiều điều kiện để bồi dưỡng khiếu, thiên hướng    Câu Việc ông bà giúp chọn nghề phù hợp với tình đây? Hoàn toàn ủng hộ nguyện vọng nghề nghiệp (dù không với mong muốn bố mẹ)  Cố gắng thuyết phục nghe theo lời khuyên hợp lý cha mẹ (dù không với mong muốn con)  Cùng với (nhưng không làm thay) lựa chọn nghề phù hợp với nguyện vọng  Câu 8: Theo ông bà yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc định chọn nghề con? Stt Yếu tố Chương trình GDHN nhà trường Các thầy cô giáo thông qua buổi học lớp Các hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Sự định hướng gia đình, người thân Nỗ lực học sinh Hoàn toàn      Đúng Không phần           Các phương tiện truyền thông Được sớm làm quen với nghề người làm nghề       Ảnh hưởng từ nhóm bạn bè    Câu Ơng bà vui lịng cho biết đơi nét thân Giới tính Nam ; Nữ  Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………… Phụ huynh học sinh em: ./Lớp: ... sát tìm hiểu đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề học sinh THPT thể mặt: nhận thức, thái độ, hành vi ảnh hướng đến hoạt động chọn nghề học sinh lớp 11 Trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng. .. lý hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 31 3.1.1 Thực trạng đặc điểm tâm lý biểu mặt nhận thức hoạt động chọn nghề HS lớp 11 31 3.1.2 Đặc điểm thái độ hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT. .. Đặc điểm hành động hoạt động chọn nghề HS lớp 11 THPT 39 3.1.4 Đặc điểm tâm lý chung HS lớp 11 biểu hoạt động chọn nghề 43 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w