1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Suy tim cập nhật 2018 - TS. BS. Phạm Minh Tuấn

45 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Suy tim cập nhật 2018 do TS. BS. Phạm Minh Tuấn biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Biểu hiện của bệnh nhân suy tim; Tần suất và tần suất mới mắc; Nguyên nhân suy tim; Phân loại suy tim; Điều trị bệnh nhân suy tim;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

 SUY TIM  CẬP NHẬT 2018 TS.BS Phạm Minh Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà Nội SUY TIM Biểu triệu chứng (khó Là hội chứng lâm sàng phức tạp thở, phù, mệt…), triệu chứng thực thể tim không đủ khả trì cung lượng TM cổ nổi, phù, gan to hậu đáp ứng nhu cầu chuyển hoá thể tổn thương cấu trúc hay rối loạn chức đảm bảo trở máu tĩnh mạch hệ tim mạch làm suy giảm cung lượng tim tăng áp lực thất (biểu thăm dò NFGS) ESC 2017 Tần suất tần suất mắc ♥ Tần suất: - Toàn cầu – 22 triệu - United States – triệu ♥ Tỉ lệ mắc: - Toàn cầu – triệu ca mới/năm - United States – 500,000 ca mới/năm ♥ Ảnh hưởng đến 10/1,000 người 65 tuổi Mỹ (Stats from American Heart association - 2002) Tại Việt Nam: chưa có thống kê xác ước tính có từ 320.000 đến 1.6 triệu người suy tim cần điều trị Tỉ lệ mắc suy tim theo tuổi giới Hoa Kỳ: 1988 – 94 10 Nam Nữ Tỉ lệ % dân số 20-24 25-34 35-44 45-54 Nguồn: NHANES III (1988-94), CDC/NCHS and the American Heart Association 55-64 65-74 75+ Suy tim bệnh tiến triển với bệnh suất tử suất cao - Với tình trạng cấp tính, tổn thương tim làm xấu chức thất trái - Diễn tiến liên tục với nhiều lần suy tim cấp làm tăng tỉ lệ nhập viện tử vong Suy giảm mãn tính Tử vong Chức chất lượng sống (QoL) Tình trạng cấp Tiến triển bệnh Adapted from Gheorghiade et al 2005 Ahmed et al Am Heart J 2006;151:444–50; Gheorghiade et al Am J Cardiol 2005;96:11G–17G Gheorghiade & Pang J Am Coll Cardiol 2009;53:557–73; Holland et al J Card Fail 2010;16:150–6 Muntwyler et al Eur Heart J 2002;23:1861–6 Tỉ lệ tử vong theo mức độ suy tim NYHA II 12% NYHA III 26% 59% 24% 64% 15% n = 103 n = 103 NYHA IV Suy tim 33% 56% 11% Nguyên nhân khác n = 27 Đột tử MERIT-HF Study Group Effect of Metoprolol CR/XL in chronic heart failure: Metoprolol CR/XL randomized intervention trial in congestive heart failure (MERIT-HF) LANCET 1999;353:2001-07 NGUYÊN NHÂN – Bệnh tim thiếu máu cục – Tăng huyết áp động mạch – Bệnh tim – Nhiễm trùng (viêm tim virus…) – Ngộ độc (rượu, thuốc…) – Bệnh van tim – Rối loạn nhịp kéo dài PHÂN LOẠI SUY TIM • Suy tim chức thất trái giảm (HFrEF) EF < 40% • Suy tim chức thất trái khoảng (HFmrEF) EF 40% - 49% • Suy tim chức thất trái bảo tồn (HFpEF) EF >= 50% TIÊU CHÍ Loại ST HFrEF Triệu chứng + dấu hiệu a LVEF < 40% HFmrEF Triệu chứng + dấu hiệu a HFpEF Triệu chứng + dấu hiệu a LVEF 40 – 40% LVEF > 50% Tăng nồng độ NPsb Ít có thêm tiêu chí sau: a bệnh tim cấu trúc liên quan (LVH và/hoặc LAE), b rối loạn chức tâm trương Tăng nồng độ NPsb Ít có thêm tiêu chí sau: a bệnh tim cấu trúc liên quan (LVH và/hoặc LAE), b rối loạn chức tâm trương PHÂN LOẠI SUY TIM Giai đoạn Suy tim theo ACC/AHA Phân độ suy tim theo NYHA Có Nguy cao ST song khơng A có bệnh tim thực tổn khơng có biểu suy tim B Có bệnh tim thực tổn khơng có biểu suy tim Bệnh tim thực tổn C có biểu suy tim D Suy tim trơ, đòi hỏi phải biện pháp điều trị đặc biệt I Khơng có triệu chứng II Có triệu chứng gắng sức vừa III Có triệu chứng gắng sức nhẹ IV Có triệu chứng lúc nghỉ ĐIỀU TRỊ SUY TIM Beta-blockers:lựa chọn hàng đầu cho BN suy tim giai đoạn B - D CP1154571-91 VAI TRÒ CỦA BETA-BLOCKERS Giới hạn tốc độ Tiết kiệm lượng đường dài Beta-blockers giúp giảm thêm tỷ lệ TV tới > 30% SOLVD CONCENSUS -16 to -31% Tö vong CIBIS II COPERNICUS -35% Digoxin, Diuretics, Hydralazine ACE-Inh B-blockers + ACE-Inh Kashani et al- JACC Dec05;46(12):2183-92 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ SUY TIM © 2009 Elsevier Masson SAS All rights reserved doi:10.1016/j.acvd.2009.08.011 © 2009 Elsevier Masson SAS All rights reserved doi:10.1016/j.acvd.2009.08.011 © 2009 Elsevier Masson SAS All rights reserved doi:10.1016/j.acvd.2009.08.011 J Peterson, PharmD University of Texas College of Pharmacy at Austin October 7, 2016 - NC đánh giá tỷ lệ tử vong nguyên nhân BN suy tim - So sánh tác dụng ACEi VS ARB  Kết quả: - ACEi giúp giảm tỷ lệ tử vong tim mạch: 14% - ARB không giúp giảm tỷ lệ tử vong Tai et al BMC Cardiovascular Disorders (2017) 17:257 DOI 10.1186/s12872-017-0686-z TĂNG LIỀU ACEI/ARB KHÔNG CẢI THIỆN TỶ LỆ TỬ VONG DO MỌI NGUYÊN NHÂN PARADIGM-HF STUDY Biến chứng, n (%) Hạ huyết áp Có triệu chứng Có triệu chứng HATT5.5 mmol/L >6.0 mmol/L Ho Phù mạch (adjudicated by a blinded expert committee) Không cần điều trị dùng kháng histamines Catecholamines glucocorticoids, không nhập viện Nhập viện đường thở không bị ảnh hưởng Ảnh hưởng đến đường thở LCZ696 (n=4187) Enalapril (n=4212) p-value‡ 588 (14.0) 112 (2.7) 388 (9.2) 59 (1.4)

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w